Bài giảng Pháp luật cạnh tranh: Các quy định liên quan đến cạnh tranh trong WTO - TS. Trần Thăng Long
lượt xem 1
download
Bài giảng Pháp luật cạnh tranh: Các quy định liên quan đến cạnh tranh trong WTO, cung cấp cho người học những kiến thức như: Quy định về hạn chế cạnh tranh trong lĩnh vực viễn thông; Nghĩa vụ không khuyến khích và tạo ra những hành vi hạn chế cạnh tranh trong khuôn khổ các hiệp định của WTO; Hợp tác quốc tế nhằm điều chỉnh hành vi hạn chế cạnh tranh xuyên quốc gia.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Pháp luật cạnh tranh: Các quy định liên quan đến cạnh tranh trong WTO - TS. Trần Thăng Long
- 9/17/2018 Nguyên tắc tự do hóa TM Đối xử tối huệ quốc - MFN CÁC QUY ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN CẠNH Không phân biệt đối xử TRANH TRONG WTO Đối xử quốc gia (NT) Nguyên tắc của TS. Trần Thăng Long WTO Cắt giảm hàng rào thương mại Tự do hóa thương mại Minh bạch hóa chính sách Những nguyên tắc của WTO liên hệ đến cạnh tranh Điều chỉnh vấn đề cạnh tranh trong WTO • Hiệp định WTO: • Các lĩnh vực cụ thể: • Minh bạch (transparency) – GATS – Hạn chế về định lượng, cartels xuất • Không phân biệt đối xử (non-discrimination) – TRIPS khẩu và cấm vận – Rào cản thâm nhập thị trường công và • Quy trình thủ tục đúng luật (due process) tư – Doanh nghiệp thương mại nhà nước – Độc quyền nhập khẩu – Doanh nghiệp độc quyền dịch vụ – Thâm nhập thị trường dịch vụ – Trợ cấp – Khiếu kiện không vi phạm Điều chỉnh vấn đề cạnh tranh trong WTO Tóm tắt Yêu cầu QG thành • Hiện không có một văn kiện thống nhất viên điều chỉnh các Điều chỉnh sự bảo HCCT tư (private Công nhận quyền trợ từ phía chính phủ • Nằm rải rác trong các hiệp định của WTO anticompetitive của các QG áp (hành vi HCCT practices) dụng các biện công) đối với một số • Có thể chia thành thành ba nhóm: pháp chống lại các loại hành vi HCCT – Các điều khoản đảm bảo cạnh tranh công bằng (các nguyên tắc chung) • Ấn định nghĩa vụ chung (general hành vi HCCT (cartels xuất khẩu, – Các điều khoản bắt buộc ngăn chặn các hành vi hạn chế cạnh tranh obligations) có thể làm giảm thỏa thuận giao (hành vi cạnh tranh của các doanh nghiệp) • Nghĩa vụ nghiêm những lợi ích mà dịch độc quyền…) khắc (harder) các quốc gia khác tạo ra các ngoại – Các điều khoản khuyến khích việc ngăn chặn các hành vi hạn chế cạnh mong đợi từ cam lệ trong pháp luật tranh. kết WTO của quốc cạnh tranh quốc gia gia thực hiện và dẫn đến các biện pháp đối phó 1
- 9/17/2018 1. Sự phát triển của nghĩa vụ điều chỉnh hành vi hạn chế cạnh tranh Các quy định về cạnh tranh trong khuôn khổ WTO trong WTO • Hiến chương Havana và ITO • GATS: dịch vụ viễn thông • Tham vấn trong GATT • TRIPS: ngoại lệ về cạnh tranh • Tham vấn trong GATS • Các Hiệp định cụ thể của WTO Quy định liên quan cạnh tranh trong GATS Quy định liên quan cạnh tranh trong GATS • Điều VIII của GATS (độc quyền và các nhà cung • Điều IX(1) của GATS” cấp dịch vụ độc quyền) “các thành viên thừa nhận rằng việc hành - Đảm bảo không trái với các nghĩa vụ nghề kinh doanh nhất định của các nhà cung cấp theo Điều II (đối xử tối huệ quốc) dịch vụ, trừ những thông lệ được nêu tại Điều VIII, - Không lạm dụng vị trí độc quyền có thể hạn chế sự cạnh tranh và qua đó hạn chế - Thông báo thông tin và thông báo cho thương mại dịch vụ.” Hội đồng Thương mại Dịch vụ - Thành lập một số nhà cung cấp và hạn chế đáng kể sự cạnh tranh giữa họ Quy định liên quan cạnh tranh trong GATS Quy định liên quan cạnh tranh trong GATS • Ngoại lệ: • Điều XVII của GATS (Đối xử quốc gia) – những hành vi hạn chế cạnh tranh của những doanh nghiệp độc quyền “3. Sự đối xử tương tự hoặc khác biệt về (monopolies), và hình thức được coi là kém thuận lợi hơn nếu nó – những nhà cung cấp dịch vụ độc quyền (exclusive service suppliers). làm thay đổi điều kiện cạnh tranh có lợi cho dịch Những hành vi này sẽ do Điều XVIII hoặc do bởi những người mua hoặc vụ hay nhà cung cấp dịch vụ của Thành viên đó so khách hàng sử dụng dịch vụ điều chỉnh. với dịch vụ hoặc nhà cung cấp dịch vụ tương tự • Điều IX(1) cũng không hạn chế một cách công khai đối với vấn của bất kỳ Thành viên nào khác. đề thâm nhập thị trường. 2
- 9/17/2018 Quy định liên quan cạnh tranh trong GATS • Điều IX(1) của GATS – Sự hạn chế đối với cạnh tranh chỉ thuần túy áp dụng cho thị trường nội địa – Không hòan toàn ngụ ý là sự hạn chế thương mại – Không tạo ra các nghĩa vụ nghiêm khắc – Đặt ra yêu cầu tham vấn Quy định về cạnh tranh trong – Nghĩa vụ cung cấp thông tin: hạn chế ở những thông tin “sẵn có”, thành viên liên quan không buộc cung cấp thông tin khác lĩnh vực viễn thông • Các quy định tại Điều XXII (tham vấn) không hỗ trợ cho các nhà cung cấp dịch vụ về khiếu nại liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh 2. Quy định về hạn chế cạnh tranh trong lĩnh vực viễn thông 2. Quy định về hạn chế cạnh tranh trong lĩnh vực viễn thông • Quy định WTO về tự do hóa viễn thông được quy định trong nhiều văn kiện pháp lý • Hành vi hạn chế cạnh tranh trong lĩnh vực này • Phụ lục về viễn thông (Điều 5(a)) gián tiếp thông qua yêu cầu tạo ra rào cản bất hợp pháp bao gồm: thực thi nguyên tắc không phân biệt đối xử – Các doanh nghiệp viễn thông • Tài liệu tham chiếu về viễn thông (RP) – Là cam kết bổ sung trong Nghị định thư thứ tư của GATS năm 1998. – Cơ quan quản lý ngành – Hai đề mục liên quan đến vấn đề cạnh tranh trong lĩnh vực viễn thông là: • bảo đảm tính cạnh tranh (competitive safeguards) và • liên kết kết nối (interconnection). Các quy định về hạn chế cạnh tranh trong lĩnh vực viễn thông Cơ sở pháp lý • Mục 5(a) của Phụ lục về viễn thông của GATS (AT) yêu cầu các quốc gia thành viên •Các nhà cung cấp chính (major suppliers) “phải đảm bảo rằng bất kỳ nhà cung •Hành vi hạn chế cạnh tranh cấp dịch vụ nào của bất kỳ thành viên nào sẽ được tiếp cận và sử dụng dịch vụ và hệ thống thông tin viễn thông công cộng với những điều kiện và điều khoản hợp lý và không phân biệt đối xử để cung cấp một dịch vụ được nêu trong Danh mục cam kết của mình”. 3
- 9/17/2018 Nhà cung cấp chính (theo RP) Nhà cung cấp chính (tt) • Lĩnh vực thiết yếu: tiện ích thuộc về mạng • Là nhà cung cấp có khả năng làm ảnh hoặc dịch vụ về viễn thông hoặc giao thông hưởng đáng kể đến các điều kiện tham công cộng gia thị trường viễn thông – Độc quyền hoặc ưu tiên cung cấp bởi • Do kết quả của: một hoặc một số nhà cung cấp và – Việc kiểm soát các lĩnh vực thiết yếu, – Không thể dễ dàng thay thế bởi một dịch vụ mới một cách có hiệu quả về kinh tế và và kỹ thuật để cung cấp dịch vụ đó – Việc sử dụng vị trí đó Nhà cung cấp chính (tt) Hành vi hạn chế cạnh tranh • Đoạn 1.1 RP: quy định nghĩa vụ ngăn chặn hành vi • Hạn chế của RP trong việc xác định khả năng hạn chế cạnh tranh của nhà cung cấp làm ảnh hưởng đáng kể đến các điều kiện tham gia thị trường “Những biện pháp thích hợp sẽ được duy trì nhằm • Đọc vụ Mexico - Telecommunications ngăn chặn các nhà cung cấp, những người mà tự họ hoặc trên cơ sở kết hợp với những nhà cung cấp khác, là nhà cung cấp chủ yếu thực hiện hoặc tiếp tục thực hiện các hành vi hạn chế cạnh tranh.” Hành vi hạn chế cạnh tranh Hành vi hạn chế cạnh tranh • Hiện tại chưa có định nghĩa rõ ràng về “các hành vi hạn chế cạnh tranh.” đoạn 1.2 RP 3 ví dụ về hành vi hạn chế cạnh tranh • Nghĩa vụ ngăn chặn có thể áp dụng thông qua – Thực hiện hành vi hạn chế cạnh tranh thông qua trợ cấp chéo (cross- subsidisation) luật về cạnh tranh hay viễn thông – Sử dụng những thông tin có được từ các đối thủ cạnh tranh nhằm gây ra hậu quả hạn chế cạnh tranh – Không cung cấp cho các nhà cung cấp dịch vụ khác những thông tin kỹ thuật đúng thời gian về các lĩnh vực thiết yếu và những thông tin liên quan có tính thương mại cần thiết cho họ để cung cấp các dịch vụ đó. 4
- 9/17/2018 Kết nối Vụ việc • Đoạn 2.2 RP: đảm bảo cung cấp kết nối • Các yêu cầu của việc cung cấp Vụ kiện Mexico – Measures Affecting Telecommunications – Trên cơ sở các điều kiện không có phân biệt đối xử Services (WT/DS204/R,2004) – Kịp thời, chi phí là minh bạch, hợp lý, khả thi về kinh tế – Dựa trên yêu cầu • Đoạn 3 RP: quyền xác định loại nghĩa vụ mang tính phổ cập nào thành viên muốn duy trì và các điều kiện không bị coi là HCCT • Đoạn 2.5: cơ chế giải quyết khiếu kiện Vấn đề • Chính sách cạnh tranh là công cụ nhằm cân bằng đối trọng với quyền SHTT • Việc sử dụng các đối tượng được bảo hộ có thể gây ra Vấn đề Cạnh tranh những tác động về mặt cạnh tranh tại một quốc gia cụ trong Hiệp định TRIPS thể • Vấn đề lạm dụng các quyền được bảo hộ theo Hiệp định TRIPS dẫn đến hạn chế cạnh tranh là mối quan tâm của nhiều quốc gia Vấn đề TRIPS và quyền SHTT Việc khai thác • Mối tương quan giữa Luật SHTT và luật cạnh quyền SHTT có thể làm phát sinh tranh? các hành vi hạn chế cạnh tranh: thông qua các thông qua việc thỏa thuận lạm dụng vị trí chứa đựng thống lĩnh thị các điều trường liên khoản hạn chế quan đến cạnh tranh quyền SHTT 5
- 9/17/2018 TRIPS và quyền SHTT • Nam Phi: luật liên quan đến giá thuốc điều trị AIDS Ngoại lệ đối với những quy tắc chung điều chỉnh hành vi hạn chế cạnh tranh: Hiệp định TRIPS HIỆP ĐỊNH TRIPS VÀ CHẾ ĐỊNH VỀ HẠN CHẾ CẠNH TRANH: Quyền của thành viên WTO Hiệp định TRIPs yêu cầu quốc gia thành Quyền của viên cung cấp mức độ đảm bảo tối thiểu đối với các quyền sở hữu trí tuệ. thành viên WTO Các QG có một mức độ tự do nhất định nhằm quyết định mức độ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ và chuyển giao Nghĩa vụ của công nghệ Thông qua vai trò của luật cạnh tranh thành viên trong việc điều chỉnh việc sử dụng quyền WTO sở hữu trí tuệ. Điều 8: QG thành viên có quyền áp dụng các biện pháp phù hợp để ngăn chặn hành vi lạm dụng quyền sở hữu trí tuệ, gây cản trở thương mại hay ảnh hưởng xấu đến chuyển giao công Điều nghệ của người nắm giữ quyền đó. Điều 8, 31 và Điều 31: QG thành viên áp dụng bắt buộc chuyển giao quyền Điều sử dụng đối với quyền sở hữu trí tuệ nhằm khắc phục hành vi hạn chế cạnh tranh. 40 Điều 40: QG thành viên áp dụng biện pháp ngăn chặn thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong chuyển giao công nghệ. Quy định về cạnh tranh trong Hiệp định TRIPs . 6
- 9/17/2018 • Điều 8(2) TRIPs quy định nguyên tắc chung điều chỉnh các hành Điều 40 của Hiệp định TRIPs: các thỏa vi hạn chế cạnh tranh liên quan đến quyền SHTT. thuận hạn chế cạnh tranh trong hợp đồng chuyển giao công nghệ có thể ảnh hưởng xấu • Cho phép các thành viên của WTO ban hành trong pháp luật đến thương mại và cản trở việc chuyển giao, của thành viên đó các biện pháp phù hợp - miễn là không trái phổ biến công nghệ. với các quy định của Hiệp định TRIPs - để ngăn ngừa, kiểm soát: (i) Lạm dụng quyền SHTT bởi người nắm quyền, hoặc Cho phép các thành viên của WTO quy (ii) hành vi gây cản trở hoạt động thương mại một cách bất hợp lý hoặc định trong pháp luật của mình các gây ảnh hưởng xấu đến việc chuyển giao công nghệ quốc tế. hành vi hạn chế cạnh tranh trong hợp đồng chuyển giao công nghệ cũng như các biện pháp nhằm ngăn chặn, kiểm soát các hành vi đó. Điều 40(2) liệt kê một số thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Điều 8(2) và Điều 40(2) Hiệp định TRIPs đặt ra các yêu trong một hợp đồng chuyển giao công nghệ : cầu đối với các thành viên trong việc ban hành và thực thi các biện pháp kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh liên quan đến quyền SHTT: (i) điều khoản chuyển giao độc quyền quyền sử dụng các cải tiến trong quá trình sử dụng công nghệ từ bên nhận công nghệ cho bên giao công nghệ (grant-back); (a) yêu cầu về tính nhất quán (consistency) với Hiệp định TRIPs (ii) điều khoản ngăn chặn bên nhận công nghệ khiếu nại về giá trị pháp lý của công nghệ được chuyển giao (no-challenge); (b) yêu cầu về tính hợp lý (iii) điều khoản chuyển giao công nghệ cả gói bắt buộc (coercive (appropriateness). package licensing). Tính nhất quán với Hiệp định TRIPs Tính hợp lý Các biện pháp áp dụng nhằm kiểm soát 1- Các quy định pháp lý liên quan trong lĩnh vực các hành vi hạn chế cạnh tranh liên quan này của mỗi thành viên và việc thực thi chúng đến quyền SHTT phải hợp lý và cần trên thực tế phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản thiết. của Hiệp định TRIPs, khi áp dụng các biện pháp cụ thể, các cơ quan có thẩm quyền về cạnh tranh của mỗi thành viên WTO phải xem xét cẩn trọng: 2- Chúng không thể vi phạm các tiêu chuẩn tối • quyền SHTT của người nắm quyền bị xem là thiểu về bảo vệ quyền SHTT mà Hiệp định có thực hiện hành vi vi phạm pháp luật cạnh TRIPs đã thiết lập. tranh, • các ảnh hưởng tiêu cực đến thương mại liên quan quyền SHTT, • các ảnh hưởng đối với việc chuyển giao và phổ biến công nghệ. 7
- 9/17/2018 • Các thành viên WTO liên quan có nghĩa vụ hợp tác và • Hiệp định TRIPS cũng quy định các nghĩa vụ tham vấn khi có yêu cầu của thành viên khác theo quy đối xử quốc gia và tối huệ quốc (Điều 3 và 4) định tại khoản 3 và 4 Điều 40 trong trường hợp một áp dụng trong trường hợp: thành viên WTO áp dụng pháp luật cạnh tranh của – luật cạnh tranh quốc gia được áp dụng đối với mình liên quan đến người nắm quyền SHTT là công hoạt động licence, hoặc dân hay pháp nhân của thành viên khác. – Lạm dụng quyền sở hữu trí tuệ (Điều 3(1)). 4. Nghĩa vụ không khuyến khích và tạo ra những hành vi hạn chế cạnh tranh trong Hạn chế về định lượng, cartels xuất khẩu và cấm vận khuôn khổ các hiệp định của WTO • Hạn chế về định lượng, cartels xuất khẩu và cấm vận • Rào cản thâm nhập thị trường công và tư Điều XI(1) GATT cấm các thành viên, hành động cá nhân hoặc đơn lẻ, nhằm hạn chế • Doanh nghiệp thương mại nhà nước xuất, nhập khẩu, cụ thể: • Độc quyền nhập khẩu • Doanh nghiệp độc quyền dịch vụ Tìm kiếm, thực Những biện • Thâm nhập thị trường dịch vụ hiện hoặc duy trì Thỏa thuận phân pháp tương tự • Trợ cấp bất kỳ sự hạn chia thị trường, đối với việc xuất • Khiếu kiện không vi phạm chế xuất khẩu hoặc khẩu và nhập tự nguyện nào, khẩu. Hạn chế về định lượng, cartels xuất khẩu và cấm vận Hạn chế về định lượng, cartels xuất khẩu và cấm vận • Những biện pháp tương tự: • Vụ Japan – Trade in Semi-conductors Cartel • Điều hòa xuất khẩu (export moderation); • Vụ Japan – Photographic Film biện pháp có sự tham • Hệ thống giám sát giá xuất khẩu (export price/import price gia của chính phủ monitoring system); • Giám sát xuất, nhập khẩu (export or import surveillance); • cartels nhập khẩu bắt buộc (compulsory import cartels); • hệ thống cấp phép xuất nhập khẩu tùy tiện (discretionary export or import licensing schemes). 8
- 9/17/2018 Tạo ra sự phân biệt giữa rào cản thâm nhập thị trường công và tư • Điều 11(3) Hiệp định về các biện pháp tự vệ yêu cầu các thành Hình thức tồn tại của mối quan hệ giữa viên chính phủ và doanh nghiệp yếu tố – “không được khuyến khích hay ủng hộ việc thông qua hay duy trì các phân biệt đối xử gián tiếp tạo ra rào biện pháp phi chính phủ do các doanh nghiệp công cộng hay tư nhân cản thâm nhập thị trường đưa ra tương tự với những biện pháp nêu tại khoản 1”. • Ví dụ về các hiệp hội thương mại • “khuyến khích” (encourage) bao hàm việc dỡ bỏ những rào Chính sách có tính chất phân biệt cản pháp lý cho việc thực hiện hoặc cho phép riêng biệt đối với đối xử khác do nhà nước thực một hành vi hoặc một loại hành vi nào đó hiện trong mối quan hệ với doanh • Cartels xuất khẩu do nhà nước bảo trợ (government-supported nghiệp vi phạm những nguyên tắc cơ bản của WTO. export cartels) có thể bị kiện tại WTO • Bao gồm: khuyến khích, thúc đẩy, hoặc cung cấp hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp để thực hiện những hành vi hạn chế cạnh tranh có thể bị kiện Doanh nghiệp thương mại nhà nước DN Thương mại NN có thể trở thành DN độc quyền bằng quyết định hành chính Điều XVII(1) GATT cấm các thành viên thông qua các DN TMNN hoặc những doanh nghiệp khác mà được hưởng những đặc quyền hay ưu đãi để thực hiện những hành vi được coi là phân biệt đối xử nếu những hành vi đó trực tiếp do Doanh nghiệp thương mại thành viên đó thực hiện. nhà nước Điều XVII (1)(b) GATT đòi hỏi “khi tiến hành mua bán như vậy chỉ xem xét quyết định chỉ căn cứ vào các tiêu chí thương mại” DN NNTM không bị buộc phải từ bỏ việc áp dụng bất kỳ đặc quyền và lợi thế chỉ bị cấm nếu không dựa trên cơ sở tiêu chí thương mại Doanh nghiệp thương mại nhà nước Cơ sở pháp lý về DNTMNN • Vụ Canada – Measures Relating to Exports of Wheat and Điều XVII GATT: 1 (a) Treatment of Imported Grain Đưa ra nghĩa vụ cho các bên phải thực hiện khi thành lập các doanh nghiệp thương mại nhà nước hoặc khi phân bổ hoặc dành cho một doanh nghiệp độc quyền hay đặc quyền thương mại phải tuân thủ nguyên tắc không phân biệt đối xử khi tiến hành mua bán thông qua xuất khẩu hay nhập khẩu tại các Doanh nghiệp thương mại nhà nước này 9
- 9/17/2018 Cơ sở pháp lý về DNTMNN Điều XVII GATT: 1 (b) Doanh nghiệp thương mại nhà nước nhìn nhận đúng mức các quy định khác của Hiệp định GATT và khi tiến hành mua bán như vậy chỉ xem Vụ Canada- Các biện pháp liên quan tới xuất khẩu lúa xét quyết định chỉ căn cứ vào các tiêu chí thương mại như giá cả, chất mỳ và các đối xử đối với hạt nhập khẩu (DS 276 ) lượng, khả năng sẵn có, khả năng cung cấp, vận tải và các điều kiện mua bán khác, cũng như được hiểu là phải dành cho các doanh nghiệp của các bên ký kết khác khả năng thích hợp tham gia vào hoạt động mua bán này trong các điều kiện tự do cạnh tranh và phù hợp với tập quán thương mại thông thường Nguyên đơn: Hoa Kì Theo Hoa Kỳ, các hành động của Chính phủ Canada và Hội lúa mì của Canada Bị đơn: Canada liên quan đến xuất khẩu lúa mì xuất hiện không phù hợp với khoản 1 (a) và 1 (b) của Điều XVII của GATT 1994. Nội dung khởi kiện: Liên quan đến việc quản lý hạt nhập khẩu vào Canada, Hoa Kỳ cho rằng các biện Hoa Kì và Canada đều là những nước sản xuất, mua bán và tiêu thụ lớn ngũ cốc, bao gồm pháp của Canada sau đây là không phù hợp với Điều III của GATT 1994 và Điều lúa mì. Mặc dù Hoa kì nhập khẩu lúa mì tương đối ít so với ngành cung cấp nội địa, một 2 của TRIMs kể từ khi Canada phân biệt đối xử đối với hạt nhập khẩu: lượng lớn lúa mì hạt cứng (durum wheat) và lúa mì mùa xuân (spring wheat) nhập khẩu từ Canada kể từ đầu những năm 1990 đã trở thành vấn đề của nhà sản xuất lúa mỳ ở Bắc • Theo Luật ngũ cốc Canada và các quy định của Canada, lúa mì nhập khẩu không thể được trộn Mỹ. lẫn với các hạt nội địa của Canada. Ngày 17 tháng 12 năm 2002, Hoa Kỳ yêu cầu tham vấn với Canada các vấn đề liên quan • Luật Giao thông Canada quy định doanh thu tối đa mà ngành đường sắt có thể nhận được trên đến việc xuất khẩu lúa mì do Hội lúa mì của Canada (the Canadian Wheat Board, gọi tắt là các lô hàng của hạt trong nước nhưng không nhận được trên các lô hàng của hạt nhập khẩu; và Canada đã dành sự ưu đãi cho hạt trong nước hơn hạt nhập khẩu khi phân bổ các toa xe thuộc CWB) và sự phân biệt đối xử theo các quy định của Canada đối với hạt nhập khẩu vào sở hữu của chính phủ. Canada. Cáo buộc của Hoa Kỳ 1. Điều kiện liên quan đến việc nhận ngũ cốc nước ngoài (foreign grain) vào kho của Hoa Kỳ cho rằng: Canada theo Mục 57(c) của Canadian Grain Act. 2. Quy tắc liên quan đến việc trộn một số loại ngũ cốc trong kho trung chuyển của • Chính phủ Canada đã thành lập CWB và dành cho doanh nghiệp Canada (quy tắc dùng để loại một số lúa mì có loại và hạng nhất định của Mỹ khỏi này những ưu đãi đặc biệt. việc nhập khẩu) theo Mục 56.1 của Canadian Grain Regulations; • Các quy định của Chính phủ Canada đối với SWB không phù hợp 3. Áp đặt doanh thu đối với một số các khoang (tàu lửa) khi chuyên chở hạt ngũ cốc với các nghĩa vụ của Chính phủ Canada theo Điều XVII của GATT trong nước, không áp dụng đối với hạt xuất khẩu theo Mục 150 (1) và 150 (2) của 1994. Canadian Transportation Act. 4. Mục 87 của Canadian Grain Act cho phép nhà sản xuất ngũ cốc nội địa được sử • Chính phủ Canada đã vi phạm cam kết đối với việc đảm bảo CWB dụng một railway car cho việc mang ngũ cốc đến kho cho người nhận, trong khi thực hiện hoạt động mua bán phù hợp với quy định tại Điều XVII (1) a hạn chế mức độ được tiếp cận các phương tiện như vậy đối với nhà sản xuất ngũ và b của GATT. cốc nước ngoài 10
- 9/17/2018 GATT Điều III.1: Đối xử quốc gia về thuế và quy tắc trong nước Cơ sở pháp lý viện dẫn: 1 .Các bên ký kết thừa nhận rằng các khoản thuế và khoản thu nội • GATT 1994 Điều III, III:4, XVII, XVII:1 của GATT 1994. địa, cũng như luật, hay quy tắc hay yêu cầu tác động tới việc bán • Điều II của TRIMs hàng, chào bán, vận tải, phân phối hay sử dụng sản phẩm trong nội địa cùng các quy tắc định lượng trong nước yêu cầu có pha trộn, chế biến hay sử dụng sản phẩm với một khối lượng tỷ trọng xác định, không được áp dụng với các sản phẩm nội địa hoặc nhập khẩu với kết cục là bảo hộ hàng nội địa. GATT TRIMs “Điều III.4 Đối xử quốc gia về thuế và quy tắc trong nước Điều 2. Đối xử quốc gia và những hạn chế về số lượng 4.Sản phẩm nhập khẩu từ lãnh thổ của bất cứ một bên ký kết nào vào lãnh thổ của bất cứ một bên ký kết khác sẽ được hưởng đãi ngộ không kém phần thuận lợi 1.Không làm phương hại đến quyền lợi và nghĩa vụ qui định tại GATT 1994, hơn sự đãi ngộ dành cho sản phẩm tương tự có xuất xứ nội về mặt luật pháp, quy không một Thành viên nào được phép áp dụng TRIMs trái với các qui định tại tắc và các quy định tác động đến bán hàng, chào bán, mua, chuyên chở, phân Điều III hoặc Điều XI của GATT 1994. phối hoặc sử dụng hàng trên thị trường nội địa. Các quy định của khoản này sẽ 2.Một danh mục minh họa TRIMs không phù hợp với các nghĩa vụ về đối xử không ngăn cản việc áp dụng các khoản thu phí vận tải khác biệt chỉ hoàn toàn quốc gia qui định tại Khoản 4, Điều III của GATT 1994 và nghĩa vụ loại bỏ dựa vào yếu tố kinh tế trong khai thác kinh doanh các phương tiện vận tải và chung các biện pháp hạn chế về số lượng qui định tại khoản 1 Điều XI của không dưạ vào quốc tịch của hàng hoá” GATT 1994 được nêu tại Phụ lục của Hiệp định này. Đối với quy định tại Điều XVII (1) (a) Đối với quy định tại Điều XVII (1) (a) Hoa Kỳ cho rằng: Canada lập luận: Chính phủ Canada đã thành lập Hội lúa mì của Canada (CWB),và đã cấp cho CWB được thành lập trong phạm vi của Điều XVII của GATT doanh nghiệp này sự ưu đãi và độc quyền. 1994 như là một DN TMNN. "Mục tiêu của CWB là bán tất cả hạt Những ưu đãi đặc biệt và độc quyền này bao gồm: sản xuất ở miền Tây Canada trong thị trường nội địa và xuất Quyền độc quyền để mua lúa mì Tây Canada cho xuất khẩu và tiêu thụ nội khẩu.” địa của con người tại một mức giá xác định bởi Chính phủ Canada và CWB; Canada đã vận dụng các qui định tại Điều XVII (1) (a) để thiết Độc quyền bán lúa mì cho xuất khẩu và tiêu thụ nội địa ở Canada; lập một DNTMNN và trao cho doanh nghiệp đó những đặc quyền Bảo lãnh chính phủ hoạt động tài chính của CWB thương mại nhất định. 11
- 9/17/2018 Đối với quy định tại Điều XVII (1) (a) Đối với quy định tại Điều XVII (1) (a) Về các nghĩa vụ đối với quốc gia thành viên thành lập hoặc duy trì một DN TMNN: Ban hội thẩm Hoa Kỳ cho rằng việc “cam kết” (undertake) theo quy định của Điều XVII GATT đã áp đặt một nghĩa vụ đối với quốc gia thành viên thành lập hoặc duy XVII (1)(a) áp đặt nghĩa vụ đối với quốc gia thành viên trì một DNTMNN. Nghĩa vụ đối với thành viên là các nghĩa vụ để đảm bảo thành lập hoặc duy trì DN TMNN. rằng các DN TMNN trong mua hoặc bán của nó phù hợp với các tiêu chuẩn cụ thể và phải đảm bảo rằng các DN TMNN không làm ảnh hưởng đến các Hoa Kỳ đã không chứng minh được sự vi phạm nghĩa vụ hoạt động thương mại quốc tế. của Canada đối với việc đảm bảo các hoạt động mua bán của Canada tranh luận rằng Điều XVII GATT không bắt buộc những biện pháp CWB theo GATT. mà các quốc gia thành viên thành lập hoặc duy trì DN TMNN phải tuân thủ. Do đó, Ban hội thẩm đã bác bỏ nội dung khởi kiện này của Hoa Kỳ. Đối với quy định tại Điều XVII (1) (a) Đối với quy định tại Điều XVII (1) (a) b/ Các nguyên tắc chung về không phân biệt đối xử theo Điều XVII:1(a) b/ Các nguyên tắc chung về không phân biệt đối xử theo Điều XVII:1(a) Hoa Kỳ cho rằng: Canada cho rằng: Cụm từ này là sự mở rộng của nguyên tắc tối huệ quốc thể hiện tại Điều I:1 của GATT 1994, Theo đó, các hành vi thực hiện bởi bởi một DN TMNN xuất khẩu vi Không đồng ý với lập luận của Hoa Kỳ rằng các nguyên tắc chung của đối phạm nguyên tắc không phân biệt đối xử là: xử không phân biệt đối xử theo quy định của GATT 1994 sẽ yêu cầu các DN TMNN xuất khẩu không phân biệt đối xử trong doanh số bán hàng của họ (i) Phân biệt đối xử trong các điều khoản bán hàng giữa các thị trường xuất giữa thị trường trong nước và nước thứ ba. khẩu khác nhau; và Cho rằng Điều XI không phải là bối cảnh thích hợp cho việc giải thích của (ii) Phân biệt đối xử trong các điều khoản bán hàng giữa các thị trường xuất Điều XVII, đặc biệt đối với các DN TMNN. khẩu và thị trường trong nước. Hoa Kỳ cho rằng các quốc gia thành viên không thể loại bỏ nghĩa vụ này thông qua hoạt động của một DN TMNN Đối với quy định tại Điều XVII (1) (a) Đối với quy định tại Điều XVII (1) (b) Ban hội thẩm: “Tiêu chí thương mại” là gì? Đồng tình rằng “các nguyên tắc chung về không phân biệt đối xử đã nêu trong Hiệp định này đối với các biện pháp của chính phủ Yêu cầu “dành cho các doanh nghiệp của các tác động đến nhập khẩu hoặc xuất khẩu của các doanh nghiệp tư nước thành viên khác khả năng thích hợp tham nhân” "bao gồm các nguyên tắc chung về quy chế đổi xử tối huệ gia vào hoạt động mua bán” quốc, được ghi trong Điều I: 1 của GATT 1994. 12
- 9/17/2018 Đối với quy định tại Điều XVII (1) (b) Đối với quy định tại Điều XVII (1) (b) • Theo quan điểm của Canada, các “tiêu chí thương mại"sẽ là "tiêu chí Yêu cầu “dành cho các doanh nghiệp của các nước thành viên khác phù hợp với thực tiễn kinh doanh bình thường của doanh nghiệp tư nhân khả năng thích hợp tham gia vào hoạt động mua bán” được tổ chức tại hoàn cảnh tương tự ". Ban hội thẩm cho rằng các doanh nghiệp khác trong • Canada cho rằng cách giải thích này là phù hợp với bối cảnh của điểm quy định này phải là các doanh nghiệp có cùng hoạt (b), bao gồm cả các yếu tố được đề cập như giá cả, chất lượng, tính sẵn có, vv). động xuất khẩu hoặc nhập khẩu như DN TMNN trong • Ban hội thẩm đồng ý với Canada về quan điểm này và lưu ý rằng các cùng một thị trường. yếu tố này cần được xem xét trên tổng thể. Nếu chỉ xem xét tiêu chí về giá, một DN TMNN sẽ bán cho người mua với giá thấp nhất và có thể gây hạn chế cạnh tranh. Kết luận của Ban Hội thẩm Nhận xét • Ngày 6 năm 2004, báo cáo Ban Hội thẩm được tới các thành viên. Ban Hội thẩm cho Các DN TMNN phải dành cho các doanh nghiệp khác khả năng thâm nhập thị trường trong rằng: điều kiện tự do cạnh tranh và trở thành đối tác của mình chứ không phải bắt buộc các DN TMNN phải dành cho các doanh nghiệp khác cơ hội thay thế mình. • Hoa Kỳ đã thất bại trong việc thiết lập các yêu sách của mình rằng Canada đã vi phạm các nghĩa vụ của mình theo Điều XVII: 1 của GATT 1994 đối với Hội đồng lúa mì của Quy định tại Điều XVII của GATT cho phép việc thành lập một DN TMNN trong khuôn khổ Canada (CWB) với; của GATT và quốc gia thành viên được quyền dành sự ưu đãi hoặc đặc quyền thương mại nhất định. Tuy nhiên, những đặc quyền này không được tạo ra sự phân biệt đối xử với các • Mục 57 (c) của Đạo luật Canada Grain, và Mục 56 (1) của Quy chế hạt Canada không doanh nghiệp tư nhân khác. Các doanh nghiệp thương mại nhà nước không bị buộc phải từ phù hợp với Điều III: 4 của GATT 1994 và đã không được chứng minh theo Điều XX (d) bỏ việc áp dụng bất kỳ những đặc quyền và lợi thế mà họ được hưởng chỉ vì lý do việc sử của GATT 1994; dụng chúng có thể gây bất lợi cho những doanh nghiệp tư nhân. • Phần 150 (1) và (2) của Luật Giao thông Canada không phù hợp với Điều III: 4 của GATT Ngoài ra, các DN TMNN phải tiến hành việc mua bán trên cơ sở các tiêu chí thương mại. Nếu 1994; không thực hiện theo quy định này, các hành vi thương mại của DN TMNN vi phạm quy • Hoa Kỳ đã thất bại trong việc thiết lập các yêu sách của mình rằng phần 87 của Luật định của GATT và tạo ra sự hạn chế cạnh tranh. Grain Canada là vi phạm Điều III: 4 của GATT 1994 và Điều 2 của Hiệp định TRIMs Doanh nghiệp độc quyền nhập khẩu • DN độc quyền có thể là DN nhà nước hoặc DN tư nhân • không chỉ các DN Nhà nước… mà còn tất cả các DN được hưởng "sự độc quyền hay đặc biệt” Độc quyền nhập khẩu 13
- 9/17/2018 Độc quyền nhập khẩu Độc quyền nhập khẩu • Điều II(4) GATT: • Điều II(4) GATT: Khi một DN độc quyền được thành lập – “Nếu một bên ký kết nào định ra hay duy trì hay cho phép, chính thức hay áp dụng trong thực tế một sự độc quyền trong nhập khẩu bất cứ một sản phẩm “không được vận dụng” sự độc quyền để tạo thành sự nào đã ghi trong Biểu nhân nhượng là phụ lục của Hiệp định này hay đã bảo hộ” được các bên tham gia đàm phán ban đầu thỏa thuận ở văn bản khác, sự – ngăn cản DN này thực hiện một số các hành vi hạn chế kinh độc quyền đó sẽ không được vận dụng tạo thành sự bảo hộ có mức trung bình cao hơn mức đã quy định tại Biểu nhân nhượng đó”. doanh làm ảnh hưởng tới quan hệ giữa sản phẩm trong nước và sản phẩm nhập khẩu hạn chế việc nhập khẩu Đoạn 78 Báo cáo của Ban công tác về việc Việt Yêu cầu Nam gia nhập WTO • DN độc quyền khi thành lập, không được vận dụng bất kì một sự • VN sẽ đảm bảo tất cả các DN thuộc sở hữu nhà nước … hoạt động TMQT chỉ bảo hộ nào để DN này thực hiện một số các hành vi hạn chế kinh dựa trên các tiêu chí thương mại, tức là các tiêu chí về giá cả, chất lượng, khả doanh làm ảnh hưởng tới quan hệ giữa sản phẩm trong nước và năng bán ra thị trường, khả năng cung cấp, …Chính phủ VN sẽ không tác động, sản phẩm nhập khẩu dù trực tiếp hay gián tiếp, tới các quyết định TM của các DN thuộc sở hữu nhà nước,… gồm các quyết định về số lượng, giá trị hay nước xuất xứ của bất kỳ hàng hóa nào được mua hay bán, trừ trường hợp can thiệp theo cách thức phù • Không được bảo hộ trên mức cao hơn quy định Biểu nhân nhượng hợp với các quy định của Hiệp định WTO và các quyền tương tự như quyền dành cho các chủ DN hay cổ đông khác không phải là CP Doanh nghiệp độc quyền trong lĩnh vực dịch vụ theo Hiệp định GATS Doanh nghiệp độc quyền trong lĩnh vực dịch vụ • Điều XXVIII(h) • Điều XXVIII(h): doanh nghiệp cung cấp dịch vụ độc • Điều VIII(1) quyền (monopoly supplier of service): • Điều VIII(2) – Thuộc khu vực công hay tư nhân, – Được một Thành viên cho phép, hay được thành lập một cách chính thức hay trên thực tế – Là nhà cung cấp dịch vụ duy nhất dịch vụ đó, – Trong phạm vi thị trường tương ứng của lãnh thổ thành viên này 14
- 9/17/2018 • Điều VIII(1) GATS yêu cầu các thành viên đảm bảo rằng tất cả • Điều VIII(2) của GATS: những nhà cung cấp độc quyền dịch vụ nào trên lãnh thổ của – “Nếu một nhà cung cấp dịch vụ độc quyền cạnh tranh, trực mình: tiếp hoặc thông qua các công ty trực thuộc trong việc cung – không hành động trái với các nghĩa vụ của thành viên đó theo cấp dich vụ ngoài phạm vi độc quyền của mình và thuộc các quy định tại Điều II và các cam kết cụ thể, khi cung cấp dịch vụ cam kết cụ thể của thành viên đó, thì thành viên đó sẽ đảm độc quyền trên thị trường liên quan. bảo rằng nhà cung cấp dịch vụ sẽ không lạm dụng vị trí độc quyền của họ để tiến hành hoạt động trái với các cam kết trên – Nghĩa vụ dành đối xử tối huệ quốc cho tất cả những nhà cung lãnh thổ của thành viên đó cấp dịch vụ nước ngoài và những cam kết đặc biệt về tự do hóa. • Vụ Korea — Measures Affecting Imports of Fresh, Chilled • Panel được thành lập ngày 22/9/1988, and Frozen Beef (DS161) • Nguyên đơn là New Zealand, bị đơn là Hàn Quốc. LPMO có nhiệm vụ: • Bình ổn giá sản phẩm chăn nuôi thông qua điều chỉnh giữa lượng cung và • Ngày 01/07/1987, Luật Thương mại nước ngoài thành lập Tổ cầu, hỗ trợ qua đó, và cùng lúc, cả người chăn nuôi và người tiêu dùng; và chức/Hiệp hội Thị trường sản phẩm chăn nuôi (Livestock • Góp phần cải thiện cán cân thanh toán. Products Marketing Organization – LPMO) quản lý trên cơ sở • Bên cạnh đó, Bộ Nông Lâm nghiệp và Thủy sản (MAFF) đặt ra một hạn mức độc quyền nhập khẩu thịt bò trong khuôn khổ hạn chế định nhập khẩu tối đa trên cơ sở của nhiều tiêu chí như ước tính sản lượng thịt bò trong nước và ước tính tiêu thụ trong nước. lượng theo quy định của CP Hàn Quốc • Năm 1988, các LPMO nhập khẩu thịt bò thông qua một hệ thống đấu thầu mở và bán lại phần lớn thịt bò nhập khẩu này vào thị trường trong nước. 15
- 9/17/2018 New Zealand bác bỏ lập luận của Korea Panel: dựa trên Hiến chương Havana • … • Điều 31.5 nói rằng độc quyền nhập khẩu là "nhập khẩu và bán số lượng sản phẩm nhập khẩu đủ để đáp ứng nhu cầu trong nước... • Điều 11 về hạn chế định lượng • Điều 31.5 ngụ ý rõ ràng rằng Điều 31.4 của Hiến chương Havana • các biện pháp khác là vi phạm mức trần cam kết 20% theo Điều và Điều II.4 của Hiệp định chung nói đến hoạt động độc quyền 2.4 (dán nhãn, phí dự thầu, thu phụ phí trên giá CIF để đảm bảo nhập khẩu hoạt động trong thị trường không phải chịu hạn chế cân bằng giá của sp nhập khẩu) định lượng. • …. Panel: dựa trên Hiến chương Havana Thâm nhập thị trường dịch vụ • Các nghĩa vụ của GATS chỉ áp dụng đối với những lĩnh vực mà một thành viên đã đàm • Đoạn 121: hạn chế định lượng và kèm với biện pháp đấu giá bán phán mở cửa thị trường với những cam kết cụ thể đã gây tác bất hợp lý: • Theo Điều XX GATS, mỗi Danh mục cam kết, trong những lĩnh vực cụ thể phải quy định: – điều khoản, giới hạn và điều kiện tiếp cận thị trường; • (HQ) muốn điều chỉnh giá các sản phẩm nhập khẩu nên áp dụng – điều kiện và tiêu chuẩn về đối xử quốc gia; cơ chế đấu giá tập trung – việc thực hiện những cam kết bổ sung; • do hạn chế định lượng nên giá bỏ thầu phải cao, sự chênh lệch – lộ trình thực hiện các cam kết đó, nếu có thể; giữa giá quyết định (giá cơ sở) và giá bỏ thầu được bỏ vào quỹ – thời hạn các cam kết đó có hiệu lực • Điều XVI GATTS: buộc các quốc gia đã cam kết mở cửa thị trường thông báo cho WTO phát triển chăn nuôi về những chính sách cạnh tranh có liên quan đến vấn đề này • panel: nếu bỏ việc hạn chế định lượng thì giá không cao • Nếu hành vi hạn chế cạnh tranh được thực hiện bởi một doanh nghiệp độc quyền dịch vụ, thành viên này có thể được coi là vi phạm Điều VIII của GATS. Hiệp định về trợ cấp Những khiếu nại không vi phạm • Những biện pháp được coi là trợ cấp nhìn chung sẽ không bao gồm hoạt động • Đưa ra quy định của GATT (Điều XXIII(1)(b)) và GATS điều tiết của nhà nước • Những miễn trừ theo luật cạnh tranh nếu chúng đem lại những lợi ích tương tự (Điều XXIII) như trợ cấp cũng sẽ không được coi là các biện pháp trợ cấp. • Quốc gia bị vi phạm sẽ phải chứng minh ba yếu tố sau: • những hoạt động điều chỉnh thông qua việc kiểm soát giá cả và đầu ra đối với buôn bán tại thị trường nội địa khuyến khích các doanh nghiệp trong ngành – việc áp dụng một biện pháp đối kháng của một thành viên là đó thực hiện hành vi trợ cấp chéo (đối với việc bán hàng ở một thị trường khác không phù hợp Có tính chất như một dạng trợ cấp bị cấm – lợi ích bị triệt tiêu hoặc làm ảnh hưởng; và • Những miễn trừ theo luật cạnh tranh có thể bị kiện nếu: – Những biện pháp như vậy là không có khả năng dự báo trước – Có một sự liên hệ thích đáng giữa hành vi của chính phủ và trong quá trình đàm phán. – Những hoạt động trợ cấp xuất khẩu chéo được gây ra 16
- 9/17/2018 Những khiếu nại không vi phạm Việc áp dụng một biện pháp của một thành viên là không phù hợp • Khiếu kiện có vi phạm (violation complaint): khiếu kiện phát sinh khi một quốc gia thành viên không thực hiện các nghĩa vụ của mình theo qui định tại Hiệp định (trong trường hợp này thiệt hại được suy đoán là Vụ Japan – Photographic Film đương nhiên) Phải là hành vi của chính phủ • Khiếu kiện không vi phạm (non-violation complaint): là loại khiếu kiện Một sự miễn trừ của luật cạnh tranh, trong đó cấm sự sáp nhập có phát sinh khi một quốc gia ban hành một biện pháp thương mại gây tính hạn chế cạnh tranh hoặc một hành vi kinh doanh do cơ quan thiệt hại (làm mất hay phương hại đến) các lợi ích mà quốc gia khiếu quản lý cạnh tranh thực hiện có thể coi là một “biện pháp” của kiện có được từ Hiệp định hoặc cản trở việc thực hiện một trong các chính phủ. mục tiêu của Hiệp định - không phụ thuộc vào việc biện pháp đó có vi phạm Hiệp định hay không có thể bao gồm việc dành sự đối xử đặc biệt theo luật cạnh tranh • Khiếu kiện dựa trên “sự tồn tại một tình huống khác” (“situation” cho một công ty, một ngành hoặc một lĩnh vực cụ thể complaint): trong trường hợp này, quốc gia khiếu kiện cũng phải chứng minh về thiệt hại mà mình phải chịu hoặc trở ngại gây ra đối với việc đạt được một mục tiêu của Hiệp định. Việc triệt tiêu hoặc làm tổn hại những lợi ích Có khả năng dự đoán trước • Phải chứng minh những biện pháp mà một chính phủ bị khiếu • không có khả năng để dự đoán trước một cách có cơ kiện thực hiện tối thiểu tạo ra sự triệt tiêu hay tổn hại đó sở về một biện pháp làm hạn chế những kết quả mà • Một biện pháp của chính phủ có thể được kết luận là HCCT khi: các cuộc đàm phán thương mại đem đến – làm hạn chế thâm nhập thị trường của sản phẩm nước ngoài được cho phép hoặc được hưởng lợi từ một ngoại lệ trong luật cạnh tranh • Nếu những biện pháp này được đưa ra vào thời điểm – tạo ra động lực khuyến khích một doanh nghiệp thực hiện hành vi hạn chế trước khi các cuộc đàm phán kết thúc thì bên khiếu nại cạnh tranh cụ thể cần phải biết về những biện pháp đó – hạn chế nhập khẩu, khuyến khích xuất khẩu hoặc bóc lột IV. Hợp tác quốc tế nhằm điều chỉnh hành vi hạn chế cạnh tranh xuyên quốc gia • Thông qua pháp luật quốc gia – Áp dụng nguyên tắc ngoài lãnh thổ – Ngăn chặn các hành vi và loại bỏ các yếu tố có khả năng dẫn đến sự hạn chế cạnh tranh • Xây dựng cơ chế đa phương – Ký các hiệp định song phương về hợp tác kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh – Ký kết các điều ước đa phương • Cơ chế rà soát chính sách cạnh tranh – xây dựng một hiệp định đa phương về cạnh tranh quốc tế trong khuôn khổ WTO – Xây dựng cơ chế rà soát chính sách cạnh tranh trong WTO 17
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Luật cạnh tranh - Chương 1: Khái quát chung về cạnh tranh và pháp luật cạnh tranh
41 p | 491 | 109
-
Bài giảng Pháp luật về kinh tế - TS. Lê Văn Hưng (2015)
185 p | 122 | 28
-
Bài giảng Pháp luật về kinh tế - TS. Lê Văn Hưng (ĐH Kinh tế)
368 p | 145 | 22
-
Bài giảng Pháp luật kinh doanh: Chuyên đề 3 - PGS.TS. Trần Văn Nam
4 p | 158 | 18
-
Bài giảng Tổng quan về pháp luật cạnh tranh
10 p | 110 | 14
-
Bài giảng Pháp luật về kinh tế - TS. Lê Văn Hưng
177 p | 104 | 9
-
Bài giảng Pháp luật cạnh tranh
46 p | 67 | 8
-
Bài giảng Luật cạnh tranh và luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Bài 4: Bộ máy thực thi Luật cạnh tranh, tố tụng cạnh tranh và xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh
19 p | 35 | 6
-
Bài giảng Luật cạnh tranh và luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Bài 1: Những vấn đề chung về cạnh tranh và pháp luật cạnh tranh
17 p | 54 | 6
-
Bài giảng Pháp luật kinh tế - ThS. Đặng Thế Hiến
93 p | 28 | 4
-
Bài giảng Pháp luật cạnh tranh: Pháp luật và chính sách cạnh tranh trong bối cảnh toàn cầu hóa - TS. Trần Thăng Long
11 p | 66 | 4
-
Bài giảng Pháp luật cạnh tranh: Các biện pháp nhằm điều chỉnh và kiểm soát các hành vi hạn chế cạnh tranh xuyên biên giới - TS. Trần Thăng Long
23 p | 29 | 3
-
Bài giảng Pháp luật cạnh tranh: Cạnh tranh và hoạt động đầu tư quốc tế - TS. Trần Thăng Long
13 p | 36 | 1
-
Bài giảng Pháp luật cạnh tranh: Giới thiệu về chính sách cạnh tranh trong cộng đồng kinh tế Asean (AEC) - TS. Trần Thăng Long
4 p | 43 | 1
-
Bài giảng Pháp luật cạnh tranh: Các hành vi xuyên quốc gia gây hạn chế cạnh tranh - TS. Trần Thăng Long
16 p | 30 | 0
-
Bài giảng Pháp luật cạnh tranh: Giới thiệu về chính sách cạnh tranh trong TPP và những tác động đối với Việt Nam - TS. Trần Thăng Long
5 p | 31 | 0
-
Bài giảng Pháp luật cạnh tranh: Sự tương tác giữa chính sách và pháp luật cạnh tranh và chính sách thương mại, đầu tư quốc tế - TS. Trần Thăng Long
7 p | 36 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn