Bài giảng Pháp luật cạnh tranh: Cạnh tranh và hoạt động đầu tư quốc tế - TS. Trần Thăng Long
lượt xem 1
download
Bài giảng Pháp luật cạnh tranh: Cạnh tranh và hoạt động đầu tư quốc tế, cung cấp cho người học những kiến thức như: Nguyên nhân thúc đẩy đầu tư quốc tế; đặc điểm của đầu tư quốc tế; sự tương tác giữa luật đầu tư quốc tế và luật cạnh tranh; cơ chế bảo hộ đầu tư quốc tế.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Pháp luật cạnh tranh: Cạnh tranh và hoạt động đầu tư quốc tế - TS. Trần Thăng Long
- 9/25/2018 Đầu tư quốc tế CẠNH TRANH VÀ HOẠT ĐỘNG ● Đầu tư quốc tế: quá trình trong đó có sự di ĐẦU TƯ QUỐC TẾ chuyển vốn từ quốc gia này sang quốc gia TS. Trần Thăng Long khác để thực hiện các dự án đầu tư nhằm ma mang lại lợi ích cho các bên tham gia. 2 Đầu tư quốc tế Nguyên nhân thúc đẩy đầu tư quốc tế Còn gọi là “đầu tư xuyên quốc gia” ● Sự phát triển của xu thế toàn cầu hoá và tự do hóa thương mại Bao gồm sự chuyển dịch các tài sản hữu hình và vô ● Sự phát triển nhanh chóng của khoa học – công hình từ một quốc gia này (QG xuất khẩu đầu tư) nghệ sang một quốc gia khác (QG tiếp nhận đầu tư) ● Nhu cầu vốn đầu tư để thực hiện công nghiệp hoá – hiện đại hoá ở các nước đang phát triển Nhằm sử dụng các tài sản này một cách dài hạn ● Ưu thế của các công ty đa quốc gia tại quốc gia tiếp nhận đầu tư để kinh doanh sinh lợi 3 4 Nguyên nhân của đầu tư quốc tế Nguyên nhân thúc đẩy đầu tư quốc tế ● Chênh lệch trình độ phát triển dẫn đến chênh lệch cung – cầu vốn ● Các quốc gia xuất khẩu đầu tư có nhu cầu thiết lập một ● Nhu cầu di chuyển vốn từ khu vực có hiệu quả thấp sang cơ chế bảo đảm đầu tư để bảo vệ quyền lợi của nhà đầu khu vực có hiệu quả cao hơn tư nước mình. ● Tận dụng lợi thế so sánh để tăng lợi nhuận, giảm chi phí ● Luật quốc tế có xu hướng thiết lập trách nhiệm của nhà ● Áp lực cạnh tranh quốc tế nước đối với đầu tư quốc tế bằng các tiêu chuẩn đãi ngộ ● Thể chế và luật pháp về đầu tư ngày càng đồng bộ, an tối thiểu (minimum standard of treatment). toàn hơn ● Tiêu chuẩn đãi ngộ này căn cứ vào phạm vi của tài sản ● Tránh bảo hộ, rào cản trong thương mại quốc tế của nhà đầu tư trên lãnh thổ nước sở tại (khoản đầu tư). 5 6 1
- 9/25/2018 Đặc điểm của đầu tư quốc tế Khái niệm Luật đầu tư quốc tế ● Đặc điểm của đầu tư nói chung: có vốn đầu tư, tính sinh lãi và tính rủi ro. ● Tính dài hạn của dự án đầu tư ● Có sự vận động nguồn vốn: phân biệt với thương mại hàng hóa ● Tổng thể các quy phạm pháp lý quốc tế điều chỉnh quốc tế quan hệ giữa nước nhận đầu tư và đầu tư nước ngoài ● Chủ sở hữu đầu tư: cá nhân/tổ chức nước ngoài hay công ty đa trong việc khuyến khích và bảo hộ đầu tư nước ngoài. quốc gia (TNCs hay MNCs) ● Các yếu tố đầu tư: di chuyển ra khỏi biên giới (Tính liên quốc gia) ● Khả năng chịu rủi ro cao trong hoạt động đầu tư ● Khả năng chịu tác động của yếu tố chính trị (vấn đề quốc hữu hóa, kiểm soát ngành chiến lược...) ● Công cụ của chính sách đối ngoại 7 8 Các khái niệm liên quan đến “đầu tư” Khoản đầu tư ● Khoản đầu tư: tất cả những gì mà nhà đầu tư đầu tư tại quốc gia tiếp nhận ● Các tính chất sau thường được các tòa trọng tài về ● Đầu tư đầu tư áp dụng để xác định khoản “ đầu tư”: • Tính chất kéo dài của dự án đầu tư; ● Nhà đầu tư • Tính thường xuyên của dự án đầu tư và nguồn thu về ● Khoản đầu tư từ dự án này; • Yếu tố rủi ro đối với cả hai bên; • Sự cam kết, tham gia đáng kể; • Sự đáng kể của hoạt động của dự án đối với phát 9 triển kinh tế của quốc gia tiếp nhận. Nhà đầu tư Thể nhân/cá nhân ● Việc xác định thể nhân (thường được gọi là “công dân”) là nhà đầu tư căn cứ vào luật của quốc gia mà thể nhân đó có quốc ● Ngoài các yếu tố khác, yếu tố quốc tịch của nhà tịch đầu tư là một tiêu chí quan trọng. ● Việc xác định thể nhân này có phải công dân của quốc gia đó ● Nhà đầu tư nước ngoài bao gồm: hay không, thuộc về chủ quyền quốc gia: (i) thể nhân, và ● Án lệ Nottebohm, Tòa Công lý quốc tế cho rằng: ■ “Cho dù một quốc gia có thể chấp thuận phù hợp với luật của (ii) pháp nhân mình việc công nhận quốc tịch cho một cá nhân, cần xác lập một mối liên hệ thật sự giữa quốc gia và thể nhân đó” 2
- 9/25/2018 Pháp nhân Nguồn của LĐQT ● Không có một quy định thống nhất trên phạm vi quốc tế ● Điều ước quốc tế ● Việc xác định pháp nhân là nhà đầu tư thường được thực hiện d ● Tập quán quốc tế ựa trên các tiêu chí liên quan đến nơi thành lập của công ty h ■ Các Nghị quyết của LHQ: Nghị quyết về chủ quyền vĩnh viễn ay trụ sở của công ty. của các quốc gia đối với tài nguyên thiên nhiên (UNGA 1803, ● Tập quán về đầu tư quốc tế: 1962); Hiến chương về các quyền và nghĩa vụ kinh tế của (i) nơi thành lập theo luật hiện hành của quốc gia liên quan; các quốc gia 1974 (ii) địa chỉ văn phòng được đăng ký; ■ Thực tiễn điều chỉnh hoạt động đầu tư quốc tế (iii) trụ sở tại quốc gia liên quan; ● Nguyên tắc pháp luật chung (general principles of law) (iv) Quyền kiểm soát (dựa trên phần trăm sở hữu hoặc quyền ● Pháp luật quốc gia/Hợp đồng đầu tư biểu quyết). ● Softlaw: Án lệ của ICSID, ICJ, PCIJ, báo cáo của WTO Ban Hội thẩm, cơ quan phúc thẩm, Hướng dẫn của OECD… 14 Sự tương tác giữa luật đầu tư quốc tế và Điều ước quốc tế về đầu tư luật cạnh tranh (1) ● Hiện không có một điều ước quốc tế đa phương toàn cầu về đầu tư ● Đầu tư nước ngoài là cơ hội để các quốc gia giải quyết ● IIAs = BITs hoặc TIPs (Treaties with Investment Provisions), bao gồm: vấn đề việc làm, thu hút công nghệ và nâng cao khả năng ○ BITs: Hiệp ước giữa hai quốc gia về khuyến khích và bảo hộ đầu cạnh tranh của quốc gia tư của các nhà đầu tư của nước này trên lãnh thổ của nước kia (khoảng 90%) ● Luật và chính sách cạnh tranh cùng tồn tại và cùng tác ○ TIPs: Hiệp ước có các điều khoản về đầu tư, bao gồm: động đến việc phân bổ nguồn lực và thúc đẩy phát triển ● Hiệp ước kinh tế có phạm vi rộng, bao gồm các FTAs; ● Cả hai cùng tồn tại và chịu tác động của quá trình tự do ● Hiệp ước có các điều khoản giới hạn liên quan đến đầu tư; và hóa thị trường ●Hiệp ước chỉ bao gồm các điều khoản “khung”. ● Luật cạnh tranh nhằm bảo vệ môi trường cạnh tranh, luật ● Các ĐƯQT có tính chất “ngành” (sectoral treaties): ví dụ như về Năng lượng … đầu tư quốc tế hướng đến bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư 15 16 Sự tương tác giữa luật đầu tư quốc tế và Sự tương tác giữa luật đầu tư quốc tế và luật cạnh tranh (2) luật cạnh tranh (3) ● Các quy định của luật cạnh tranh có tác động đến khả năng ● Nhà đầu tư cũng là những chủ thể của hoạt động cạnh thực hiện hoạt động đầu tư (ví dụ thủ tục thông báo và tranh, không phân biệt yếu tố quốc tịch đánh giá tác động của vụ TTKT) ● Tác động tương hỗ: môi trường đầu tư đảm bảo dẫn đến ● Việc giải thích và áp dụng luật cạnh tranh sẽ ảnh hưởng đảm bảo môi trường cạnh tranh đến khả năng phân biệt đối xử với nhà đầu tư nước ngoài ● Môi trường cạnh tranh thuận lợi, thông thoáng, minh bạch ● Quá trình tự do hóa thương mại trong một số lĩnh vực công tạo điều kiện chống lại các hành vi phản cạnh tranh, bất nghiệp của quốc gia dẫn đến xóa bỏ sự độc quyền và thu chấp do doanh nghiệp trong hay ngoài nước hút đầu tư vào những lĩnh vực đó, tạo ra sự cạnh tranh ● Luật cạnh tranh là một thành tố của cơ chế bảo hộ đầu tư 17 18 3
- 9/25/2018 Sự tương tác giữa luật đầu tư quốc tế và Sự tương tác giữa luật đầu tư quốc tế và luật cạnh tranh (4) luật cạnh tranh (5) ● Hoạt động đầu tư quốc tế gia tăng dẫn đến sự cạnh tranh ● Các chính sách cạnh tranh mà nhà nước áp dụng sẽ có trở nên khốc liệt hơn tác động đến nhà đầu tư, khoản đầu tư (ví dụ, chính sách ● Các tiêu chuẩn bảo hộ đầu tư có tác dụng đảm bảo môi thuế, tài chính, ngân hàng, hỗ trợ doanh nghiệp....) trường cạnh tranh và thúc đẩy cạnh tranh ● Các biện pháp thực hiện trong thương mại quốc tế có thể ● Phạm vi bảo hộ đối với một số ngành công nghiệp có ảnh tác động đến cấu trúc thị trường và khả năng cạnh tranh hướng đến khả năng mở cửa thị trường cho đầu tư quốc tế của các chủ thể trên thị trường ● Nội dung của chính sách cạnh tranh quốc gia sẽ có tác ● Các biện pháp đầu tư cũng có thể đóng vai trò là những động đến đầu tư quốc tế (mở cửa thị trường tới mức độ nào biện pháp tác động đến cạnh tranh phục vụ cho chính ? những lĩnh vực nào?...) sách cạnh tranh quốc gia 19 20 Cơ sở tiến hành hoạt động đầu tư quốc tế Đầu tư quốc tế (tt) Sở hữu và trực tiếp quản Đầu tư trực tiếp (Foreign Direct lý Investment - FDI) • Tài sản hữu hình (tiền, vàng, máy ● Hiệp định về thương mại/đầu tư móc, thiết bị) • Tài sản vô hình (phát minh, sáng ■ HĐ đa phương/song phương chế, quyền sử dụng đất, quyền sử ■ HĐ riêng rẽ/trong khuôn khổ tổ chức/liên kết kinh Đầu tư dụng thương hiệu) tế ● Pháp luật đầu tư quốc gia (Luật Đầu tư/Luật Đầu tư Sở hữu vốn nhưng không nước ngoài) Đầu tư gián tiếp (Fortfolio tham gia quản lý ● Hợp đồng đầu tư Investment) Mua cổ phần, cổ phiếu của công ty đã tồn tại 21 22 Nội dung của cơ chế bảo hộ đầu tư Cơ chế bảo hộ đầu tư quốc tế ● Thể hiện bằng sự cam kết của quốc gia (Hiến pháp, Luật Đầu tư và các đạo luật khác (luật cạnh tranh...) ● Trong các Hiệp định quốc tế về đầu tư (BITs, TIPs) ● Dựa trên nền tảng của những nguyên tắc được thừa nhận rộng rãi trong pháp luật quốc tế và thực tiễn đầu tư quốc tế 24 23 4
- 9/25/2018 Sự cần thiết bảo hộ đầu tư Nội dung của cơ chế bảo hộ đầu tư ● Ràng buộc trách nhiệm của quốc gia tiếp nhận đầu ● Mục đích tư đối với các lợi ích của nhà đầu tư nước ngoài ■ Bảo vệ tài sản vật chất của nhà đầu tư ● Thu hút và đảm bảo đầu tư nước ngoài ■ Bảo vệ các quyền đối với tài sản hữu hình và ● Sự an tâm cho các nhà đầu tư nước ngoài vô hình ● Đảm bảo môi trường đầu tư quốc gia ■ Đảm bảo cho nhà đầu tư thụ hưởng các quyền ● Xu thế chung hiện nay của các hiệp định về đầu tư có tính chất hành chính, thủ tục cần thiết cho hoạt động đầu tư 25 26 Tiêu chuẩn bảo hộ đầu tư’ Đối xử công bằng và thỏa đáng (FET) Các tiêu chuẩn chung FET ● FET: Fair and Equitable Treatment Tiêu chuẩn tuyệt đối ● Là tiêu chuẩn thường được viện dẫn nhiều nhất, xuất Bảo hộ và bảo đảm an ninh đầy đủ hiện gần như trong tất cả các khiếu nại! ● Trên thực tế, tiêu chuẩn này được sử dụng như là một cách thức dự phòng và linh hoạt hơn để bảo hộ nhà đầu NT tư trong các trường hợp khó chứng minh được việc Tiêu chuẩn tương đối trưng thu đầu tư gián tiếp, vì tiêu chí đặt ra khá cao MFN 28 Yêu cầu của FET về thủ tục? Yêu cầu của FET về nội dung? Không phân biệt Hợp lý Nhất quán Minh bạch đối xử ● Cách thức nhà nước áp dụng luật cho vụ việc cụ thể. ■ Chủ yếu được điều chỉnh bằng nguyên tắc quy trình thích đáng • Quy định của • Trong tất cả các • Hệ quả pháp lý • Luật pháp (due process). pháp luật phải tình huống cùng phát sinh cho phải được biết ■ Đòi hỏi bên chịu sự tác động của quyền lực cưỡng chế phải hợp lý loại thì sẽ có hệ các đối tượng đến. • Thực hiện trong quả pháp lý như giống nhau được nhận thông báo về ý định vận dụng và cơ hội phản đối nhau. Vụ việc khuôn khổ nhà • đòi hỏi lý giải việc vận dụng này trước tòa án không thiên vị. nước pháp giống nhau sẽ hợp lý về đối xử ■ Có thể làm phát sinh các yêu cầu khác chẳng hạn như quyền có đại quyền được đối xử như khác biệt đối với diện pháp lý • Đảm bảo không nhau. nhà đầu tư nước có sự thiên vị ngoài.” 29 30 5
- 9/25/2018 FET đòi hỏi các nghĩa vụ sau cho QG tiếp Đối xử quốc gia (NT) nhận đầu tư: ● Không được từ chối cho hưởng công lý trong tố tụng phù hợp với thủ tục pháp luật ● Đối xử ngang bằng với công dân ● Phải tôn trọng kỳ vọng chính đáng của nhà đầu tư quốc gia sở tại ● Không được đối xử tùy tiện đối với nhà đầu tư ● Người nước ngoài (NĐT) được đối ● Không được tiến hành các biện pháp có ý đồ xấu đối xử như công dân của quốc gia tiếp với nhà đầu tư nhận đầu tư. ● Không được ép buộc, đe dọa nhà đầu tư Carlos Calvo (1824- 1906) 31 32 Đối xử quốc gia (NT) Đối xử quốc gia (NT) Tập trung vào kết Mức độ đối xử tốt ● Cách nước nhận đầu tư đối xử với nhà nhất dành cho bất kỳ nhà đầu tư quả của sự đối xử (không cần phải đầu tư nước ngoài trong nước tương tự nhau về cơ bản) ■ Điều kiện tiếp cận tòa án địa phương ■ Điều kiện tiếp cận thông tin hay các biểu mẫu hành “sự đối xử không Quốc tịch của nhà kém thuận lợi hơn” chính; phải được tiến đầu tư không nhất thiết phải là ■ Luật/quy định về thuế hành cụ thể với nguyên đơn (không nguyên nhân ■ Đối xử bằng quản trị... phải so sánh toàn chính cho vi bộ) phạm 33 34 Đối xử tối huệ quốc (MFN) Đối xử tối huệ quốc (MFN) (tt) ● Đảm bảo rằng các khoản đầu tư nhận được sự ● Khoản đầu tư của một bên tham gia hiệp đối xử tốt nhất mà mỗi bên tham gia hiệp định định được bên kia đối xử không kém thuận đã dành cho các khoản đầu tư của bất kỳ nước lợi hơn so với đối xử mà bên này dành cho thứ ba nào khác khoản đầu tư hoặc nhà đầu tư của bất kỳ ● Tạo ra sân chơi bình đẳng giữa mọi nhà đầu nước thứ ba nào khác tư nước ngoài 35 36 6
- 9/25/2018 Bảo vệ đầy đủ và an toàn cho nhà đầu tư Bảo vệ đầy đủ và an toàn cho nhà đầu tư ● Phạm vi bảo vệ thông thường bao gồm ● Quốc gia tiếp nhận đầu tư có nghĩa vụ bảo vệ một ■ An ninh vật chất (nhà xưởng, con người) cách hợp lý an ninh vật chất của nhà đầu tư ■ Không bao gồm an toàn pháp lý, thị trường ● Trường hợp: có chiến tranh, xung đột vũ trang, bạo ■ Thường gắn với sự bảo vệ của cảnh sát loạn… ● Yêu cầu ■ Hợp lý – Chỉ cần có hành động và nỗ lực nhằm bảo vệ nhà đầu tư, ■ Không nhất thiết phải bảo vệ thành công ■ Điều quan trọng là quốc gia phải thực hiện mọi biện pháp cần thiết, sẵn có 37 38 Bồi thường khi có chiến tranh, bạo loạn Ngoại lệ của các nguyên tắc bảo hộ đầu tư ● Mục đích: ● Đặt ra: ■ Tạo ra công cụ cân bằng giữa yêu cầu của bảo hộ đầu tư nước ngoài và ● khi có chiến tranh, bạo động hoặc các trường hợp bảo vệ các giá trị hoặc các mục tiêu khác cơ sở để các nước liên quan nghiêm trọng tiến hành các hành động đối với nhà đầu tư, ví dụ sức khỏe con người, ● Nhà đầu tư bị thiệt hại: môi trường ■ Cho phép quốc gia tiếp nhận đầu tư linh động đối phó với các tình huống ● Không nhất thiết phải bồi thường cho nhà đầu tư đặc biệt và biện minh cho việc không thực hiện nghĩa vụ bảo hộ lợi ích nhưng nếu bồi thường thì phải bồi thường trên cơ sở của nhà đầu tư nước không phân biệt đối xử; ■ Là cơ sở pháp lý để áp dụng biện pháp truất hữu gián tiếp trước nhu cầu ● Nếu lực lượng vũ trang trưng dụng hoặc phá hủy tài bảo vệ, ngăn chặn tác động tiêu cực của đầu tư nước ngoài đối với những sản của nhà đầu tư một cách không cần thiết thì phải lợi ích phi kinh tế nhưng lại có ý nghĩa quan trọng đối với xã hội ở quốc gia tiếp nhận đầu tư bồi thường. ■ Miễn trừ trách nhiệm pháp lý đối với những nghĩa vụ của quốc gia tiếp 39 nhận đầu tư 40 Các ngoại lệ cụ thể quan trọng trong bảo Ngoại lệ của các nguyên tắc bảo hộ đầu tư hộ đầu tư quốc tế ● Nguyên tắc chung: miễn trừ TNPL cho quốc gia tiến hành ● Các điều khoản ngoại lệ thường gặp trong các BIT bao gồm: ● Phổ biến: ■ Ngoại lệ cần thiết cho an ninh quốc phòng và trật tự công ■ Bất khả kháng khi “thiên tai” ngoài tầm kiểm soát của Nhà nước cộng; và khiến Nhà nước không thể hoàn thành nghĩa vụ của mình. ■ Ngoại lệ liên quan tới bình ổn tài chính (như hạn chế thanh ■ Tình cảnh hiểm nghèo khi Nhà nước không còn cách nào để cứu toán ngoại tệ, chuyển dịch ngoại tệ trong trường hợp mất căn người hơn là vi phạm quy định pháp lý. bằng nghiêm trọng về thanh toán, khủng hoảng kinh tế, các ■ Trường hợp cần thiết phát sinh khi Nhà nước không còn phương vấn đề về quản lý vĩ mô về ngoại hối); và cách nào khác để đảm bảo lợi ích cốt lõi mà không ảnh hưởng ■ Ngoại lệ cần thiết cho bảo vệ sức khỏe và môi trường. đến lợi ích cốt lõi của một Nhà nước khác. 41 42 7
- 9/25/2018 Ngoại lệ liên quan đến an ninh quốc gia Ngành chiến lược? ● Xuất hiện ở Argentina đầu thế kỷ XXI trong trường hợp đối phó ● Thuật ngữ sử dụng có thể khác nhau: “hạ tầng chiến lược”, khủng hoảng “các ngành thiết yếu” hay “doanh nghiệp hàng đầu quốc gia” … ● Khái niệm ANQG: ● Mục tiêu: ■ Chưa có định nghĩa cụ thể ■ Để ngăn cản nước ngoài đầu tư vào các ngành được coi là ■ Dần được đưa vào trong các hiệp định đầu tư quốc tế chiến lược đối với nền kinh tế hoặc quan trọng đối với xã hội, ■ Xu hướng hiệp định hóa (từ luật tập quán thành văn) hoặc ● Phạm vi ANQG: ■ Cho phép chính phủ có quyền chấm dứt đầu tư hoặc tạo ra ■ Bảo vệ các ngành chiến lược, và các hạn chế khác (trong trường hợp nước ngoài đã thực hiện ■ trong trường hợp khủng hoảng kinh tế đầu tư) 43 44 Ngành chiến lược? (tt) Ngoại lệ liên quan đến an ninh quốc gia ● Thực tiễn quy định tại các IIAs ● Biện pháp: ■ Thuật ngữ “lợi ích an ninh cốt lõi”, và các thuật ngữ liên quan ■ Hạn chế mới về sở hữu nước ngoài, quốc hữu hóa được sử dụng trong các hiệp định đầu tư quốc tế ngành dầu khí và các ngành nhạy cảm khác, ■ Các điều kiện ■ Đàm phán lại các ưu đãi với nhà đầu tư nước ngoài, ■ Các ngoại trừ liên quan đến an ninh trong các điều khoản cụ thể của các hiệp định đầu tư quốc tế ■ Lập danh sách các ngành đầu tư trực tiếp nước ■ Không áp dụng ngoại trừ liên quan đến an ninh với các điều ngoài bị hạn chế. khoản hiệp định cụ thể 45 46 Vụ CNOOC mua lại Unocal năm 2005 Một số vụ khác ● Tập đoàn khai thác dầu ngoài khơi của Trung Quốc (CNOOC) đề ● Tháng 3 2006, Quốc hội Hoa Kỳ ngăn cản việc bán công ty nghị mua Unocal - một trong 9 công ty dầu khí lớn nhất ở Hoa Peninsular and Oriental (P&O) của Anh trị giá 6,8 tỷ USD cho Kỳ năm 2005. Dubai Ports World. Thương vụ dự kiến này sẽ chuyển giao 6 ● Đề xuất mua này đã gây ra quan ngại về an ninh quốc gia, cạnh cảng của Hoa Kỳ (bao gồm các cảng ở New York và tranh không công bằng và rủi ro tiết lộ công nghệ. Philadelphia) cho DPW ● Sau khi có can thiệp của Quốc hội Hoa Kỳ thì CNOOC rút đề xuất ● Chính phủ Tây Ban Nha đã ngăn cản công ty E.ON của Đức ● Unocal cuối cùng sáp nhập với Tập đoàn Chevron của Hoa Kỳ mua doanh nghiệp cung ứng năng lượng Endesa năm 2005. 47 48 8
- 9/25/2018 Khủng hoảng kinh tế? Khủng hoảng kinh tế? ● Bao gồm các tình huống kinh tế khẩn cấp, không chỉ gắn với các mối đe dọa về chính trị và quân sự. ● Có mức độ nghiêm trọng: ● Về nguyên tắc bao gồm cả các cuộc khủng hoảng ■ Có thể dẫn đến sự sụp đổ toàn bộ kinh tế và xã hội kinh tế lớn. ■ Cần có các biện pháp để duy trì trật tự công cộng ● Cần thiết để giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực của kinh và bảo vệ lợi ích an ninh thiết yếu tế đối với cuộc sống của toàn bộ dân cư và khả năng ■ Có thể cần phải tạm ngừng mọi đảm bảo theo hiến lãnh đạo của Chính phủ pháp và quyền tự do cơ bản 49 50 Việc áp dụng các ngoại lệ và cạnh tranh ● Có thể dẫn đến việc tác động đến hoạt động đầu tư của các nhà đầu tư ● Có thể góp phần bảo vệ những lợi ích chiến lược của quốc gia (doanh nghiệp nhà nước...) khi mà các VẤN ĐỀ TRUẤT HỮU TÀI SẢN CỦA NHÀ biện pháp thương mại, cạnh tranh không thực hiện ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI được ● Có thể tác động đến cấu trúc thị trường, qua đó tác động đến cạnh tranh trong ngành, lĩnh vực cụ thể 51 Nội dung Khái niệm truất hữu ● Được coi là một dạng ● Khái niệm truất hữu tước quyền sở hữu tài ● Truất hữu trực tiếp – gián tiếp ● Nguyên tắc thực hiện truất hữu sản (taking of property) của nhà đầu tư 53 54 9
- 9/25/2018 Tước đoạt tài sản? Khái niệm truất hữu (tt) Tước đoạt tài sản/truất hữu Truất hữu bao ● Trong thực tiễn đầu tư quốc tế, tước (“expropriation” hoặc “wealth deprivation”) gồm 02 loại: quyền sở hữu bởi quốc gia có thể được • Trực tiếp • Bên tư nhân buộc phải giao nộp hoặc bị tịch thu tài sản của mình • Gián tiếp thực hiện thông qua biện pháp: vì các mục đích của Nhà nước mà ■ Truất hữu (expropriation), hoặc không được bồi thường hoặc được bồi thường không đáng kể ■ Quốc hữu hoá (nationalization) 55 56 Khái niệm truất hữu (tt) Khái niệm truất hữu (tt) ● Nghĩa hẹp ● Truất hữu - bao hàm trong nó khái niệm “tước đoạt ● Nghĩa rộng tài sản” (taking of property) bởi một cơ quan nhà ● Truất hữu (tước đoạt tài sản) - không chỉ là “việc nước có thẩm quyền của một chủ thể với mục đích chiếm dụng tài sản một cách trực tiếp” mà còn là nhằm chuyển giao quyền sở hữu đối với tài sản đó “bất kỳ sự can thiệp không hợp lý nào khiến chủ sở cho một chủ thể khác, thường là cơ quan nhà nước hữu tài sản không thể sử dụng, hưởng dụng hoặc có thẩm quyền đã thực thi quyền “tước đoạt” đó định đoạt tài sản”. trên cơ sở thẩm quyền luật định (de jure) hoặc trên Theo L. Sohn and R. Baxter thực tế (de facto)”. 57 58 Khái niệm truất hữu (tt) Vấn đề truất hữu trong LQT ● Tóm tắt: ● Yêu cầu : ■ Sự “tước đoạt tài sản” ■ Chỉ được tước quyền sở hữu của nhà đầu tư nếu ● (i) vì mục đích công; ■ Thiệt hại cho nhà đầu tư ● (ii) không phân biệt đối xử; ■ Hành vi nhà nước ● (iii) đúng thủ tục pháp luật ■ chuyển giao quyền sở hữu đối với tài sản thẩm ● (iv) khi tước quyền sở hữu của nhà đầu tư thì phải bồi thường theo giá thị trường. quyền ■ Các hành vi gây thiệt hại kinh tế hoặc vô hiệu hóa quyền ■ Hợp pháp (theo luật định) của nhà đầu tư với tài sản có thể được coi là tước quyền ■ Gắn với việc bồi thường. sở hữu gián tiếp 59 60 10
- 9/25/2018 Đặc điểm của truất hữu Truất hữu trực tiếp? ● Hành vi của nhà nước hoặc được coi là của nhà nước (attribution to the state) Trong trường hợp đầu tư bị quốc hữu Còn gặp các thuật ● Có thể gắn với việc thực thi chức năng quản lý của nhà nước ngữ khác như Luật quốc tế: việc hóa hoặc bị tước ● Gắn với việc thực thi các tiêu chuẩn bảo hộ đầu tư đoạt trực tiếp thông tịch thu quyền sở “dispossession”, hữu pháp lý về tài ● Buộc chuyển giao quyền sở hữu hoặc trao hoàn toàn quyền sử qua việc chuyển dụng đối với tài sản của nhà đầu tư nước ngoài hoặc chỉ làm “taking”, sản cấu thành sự giao chính thức chấm dứt hoạt động của dự án đầu tư “deprivation”, hay tước đoạt tài sản quyền sở hữu hoặc ● Truất hữu không vi phạm luật quốc tế nhưng làm phát sinh phải bồi thường tịch thu toàn bộ tài “privation” trách nhiệm bồi thường của nhà nước sản vật chất ● Trong luật đầu tư quốc tế, vấn đề truất hữu thường gắn liền với các Hiệp định về đầu tư (IIAs) 61 62 Truất hữu gián tiếp Truất hữu gián tiếp ● Thông qua việc nhà nước can thiệp vào việc sử dụng tài sản ● Truất hữu bằng biện pháp hành chính đó, ○ hạn chế hoạt động kinh doanh nào đó, trong khi nó lại mang ● Can thiệp bằng cách cùng thụ hưởng các lợi ích từ tài sản đó tính chất thiết yếu đối với quy trình sản xuất kinh doanh của (ngay cả khi tài sản không bị tịch thu và quyền sở hữu pháp lý doanh nghiệp dẫn tới việc doanh nghiệp phải bán rẻ tài sản không bị ảnh hưởng) để rút khỏi thị trường (ví dụ S.D. Meyers vs. Canada) ● Các biện pháp có ảnh hưởng tương tự như tước đoạt tài sản ● Truất hữu bằng quy định pháp luật: hay quốc hữu hóa: ○ Chẳng hạn ban hành một chính sách thuế mới làm nhà đầu tư ● Thường được gọi là tước đoạt “gián tiếp” (indirect), “dần dần” nước ngoài mất đi một phần hoặc toàn bộ những lợi nhuận từ (creeping), “theo luật định” (de facto), hay các biện pháp hoạt động sản xuất kinh doanh. “tương đương” với tước đoạt ● Tước đoạt gián tiếp khó phát hiện hơn nhiều 63 64 • Tịch thu hai khách sạn của Wena, sau đó sở hữu bất hợp pháp trong gần 1 Tranh chấp giữa Wena với Ai Cập năm. Trong khoảng thời gian đó Ai Cập đã dỡ bỏ đồ đạc và nội thất của hai khách sạn này. Truất hữu hợp pháp? Tranh chấp giữa Goetz với Burundi • Thu hồi giấy chứng nhận «vùng tự do» Tranh chấp giữa Metalclad với • Ban hành nghị định về sinh thái cấm hoạt động kinh tế Mexico ● Nhằm mục đích phục vụ lợi ích công cộng • Không gia hạn giấy phép bãi chôn lấp rác thải nguy hại của công ty con ● Không phân biệt đối xử Tranh chấp giữa Tecmed với Mexico của nhà đầu tư (dẫn đến các hoạt động kinh tế và thương mại tại bãi chôn lấp đã bị phá hủy) ● Thực hiện theo trình tự thủ tục luật định, đảm bảo tiêu chuẩn đãi ngộ tối thiểu Tranh chấp giữa Middle East Cement • Hủy bỏ giấp phép nhập khẩu và lưu trữ xi măng rời cho 10 năm, Shipping and Handling với Ai Cập tịch thu và bán đấu giá một con tàu ● Bồi thường thỏa đáng (tương xứng với thiệt hại, đền bù bằng giá trị trên thị trường, tính đến các lợi ích Tranh chấp giữa CME với Cộng hòa • Chủ đầu tư bị tước đoạt thỏa thuận kinh doanh mà theo đó chủ hợp pháp bị mất đi…) Séc đầu tư có quyền sử dụng độc quyền giấy phép phát sóng. • Nhà đầu tư bị tước bỏ các quyền lợi theo hợp đồng được mua lại Tranh chấp giữa Eureko với Ba Lan cổ phiếu kiểm soát trong một công ty bảo hiểm. 65 66 11
- 9/25/2018 Truất hữu và cạnh tranh Truất hữu và cạnh tranh ● Các biện pháp truất hữu (áp dụng đối với một nhà đầu tư nhất định, thường là nhà đầu tư nước ngoài) có thể làm ảnh hưởng đến sự cạnh tranh thông qua ● Vụ CME Czech Republic B.V v Czech việc loại bỏ một/một số đối thủ cạnh tranh trên thị Republic, UNCITRAL, 2001 trường, qua đó cũng làm thay đổi cấu trúc thị trường ● Vụ Yukos vs LB Nga, UNCITRAL, PCA, 2016 ● Các biện pháp truất hữu có thể sử dụng nhằm bảo hộ/đem lại lợi ích cho nhà đầu tư trong nước 67 68 CME Czech Republic B.V v Czech Republic, U CME Czech Republic B.V v Czech Republic, U NCITRAL, 2001 NCITRAL, 2001 ●Vài năm sau đó, Hội đồng truyền thông đã tiến hành một số vụ điều tra ●CME là một công ty của Hà Lan đầu tư tại CH Czech theo Hiệp định về hình sự và hành chính, sau đó dẫn đến việc buộc CME phải từ bỏ một đầu tư song phương giữa Hà Lan và Czech. CME sở hữu CNTS số các bảo hộ mà CNTS được hưởng. ● Cơ quan quản lý về truyền thông (Hội đồng truyền thông) của CH ● Ba năm tiếp theo, trên cơ sở đề nghị của CET 21 (do công ty của Czech làm chủ), Hội đồng đã ra thông báo rằng những thỏa thuận dịch Czech đã yêu cầu các nhà đầu tư nước ngoài phải tái cơ cấu lại các vụ độc quyền chỉ có thể được thực hiện trên các kênh truyền hình thông giao dịch với các khách hàng cấp phép thường. ● Trước đây, Hội đồng truyền thông đã chấp nhận thỏa thuận theo đó ● Các hành động này đã dẫn đến thiệt hại trong hoạt động của CNTS vì không thể tiến hành các hoạt động kinh doanh, mặc dù tài sản này CNTS có giấy phép sử dụng kênh truyền hình CTE 21, CNTS cũng được không bị tước đoạt trực tiếp. Giá trị tài sản của CME cũng bị mất đi do hưởng các quyền bảo hộ trong việc sử dụng giấy phép và các dịch vụ các quyết định của Hội đồng. độc quyền với kênh CET21. ● Tòa Trọng tài đã xác định vi phạm thuộc về phía bị đơn và chấp nhận một khoản bồi thường là 270 triệu USD cộng 10% lãi xuất hàng năm. 69 70 Yukos Shareholders v the Russia Federation, Yukos Shareholders v the Russia Federation, UNCITRAL, PCA, 2016 UNCITRAL, PCA, 2016 ● Tập đoàn dầu khi Yukos (OJSC) trước đây là một trong những tập ● Từ năm 2003, chính phủ LB Nga đã tiến hành hàng loạt các điều tra đoàn lớn nhất của LB Nga và một trong 10 tập đoàn dầu khí của thế thuế đối với Yukos. giới. ● Cũng cuối năm 2003, CEO của Yukos là Mikhail Khodorkovsky, đồng thời là người thuộc phe đối lập ở Nga đã bị bắt, sau đó chịu án phạt 10 ● Vụ kiện được tiến hành bởi 03 cổ đông của Yukos, chiếm đến năm tù giam về hai tội gian lận, trốn thuế. 70,5% cổ phần của tập đoàn này là Hulley Enterprises Limited (Cyprus), Yukos Universal Limited (Isle of Man) and Veteran ● Các lãnh đạo khác cũng bị truy cứu TNHS về các tội danh như tham ô, Petroleum Limited (Cyprus) gian lận, giả mạo và trốn thuế. ● Vụ kiện được tiến hành trên cơ sở pháp lý là Hiệp ước về Hiến ● Yukos cũng đã bị kết luận là đã trốn thuế trong khoản thời gian từ chương Năng lượng (ECT) và các nguyên đơn đòi số tiền bồi thường 2003 đến 2006 lên đến số tiền là 27 triệu USD. Vì lý do này, Yukos đã bị không dưới 114 tỷ USD. đóng băng các tài khoản ngân hàng và cấm giao dịch đối với phần lớn cổ phiếu của Yukos. 71 72 12
- 9/25/2018 Yukos Shareholders v the Russia Federation, UNCITRAL, PCA, 2016 ●Các cơ sở để xác định có sự truất hữu trong vụ Yukos: ● Nhà quản lý, nhân viên bị bắt giữ, quấy nhiễu dẫn đến thiệt hại cho Yukos ● Phía LB Nga đã tiến hành các cuộc điều tra thuế và sau đó ấn định các khoản thuế và tiền phạt và cáo buộc trốn thuế. Mặc dù phía LB Nga cho rằng họ thực hiện trên cơ sở quy định của LB Nga về thuế và chống gian lận thuế, thực chất các hành vi nêu trên có tính chất tước đoạt tài sản của Yukos ● Tài sản của Yukos sau đó bị tước đoạt và chuyển giao cho các công ty nhà nước ● Công ty bị tuyên bố phá sản 73 13
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Luật cạnh tranh - Chương 1: Khái quát chung về cạnh tranh và pháp luật cạnh tranh
41 p | 491 | 109
-
Bài giảng Pháp luật về kinh tế - TS. Lê Văn Hưng (2015)
185 p | 122 | 28
-
Bài giảng Pháp luật về kinh tế - TS. Lê Văn Hưng (ĐH Kinh tế)
368 p | 148 | 22
-
Bài giảng Pháp luật kinh doanh: Chuyên đề 3 - PGS.TS. Trần Văn Nam
4 p | 159 | 18
-
Bài giảng Tổng quan về pháp luật cạnh tranh
10 p | 111 | 14
-
Bài giảng Pháp luật về sáp nhập, mua lại doanh nghiệp: Chương 2 - TS. Phạm Trí Hùng
50 p | 107 | 10
-
Bài giảng Pháp luật về kinh tế - TS. Lê Văn Hưng
177 p | 105 | 9
-
Bài giảng Pháp luật cạnh tranh
46 p | 74 | 8
-
Bài giảng Luật cạnh tranh và luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Bài 1: Những vấn đề chung về cạnh tranh và pháp luật cạnh tranh
17 p | 54 | 6
-
Bài giảng Luật cạnh tranh và luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Bài 4: Bộ máy thực thi Luật cạnh tranh, tố tụng cạnh tranh và xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh
19 p | 35 | 6
-
Bài giảng Pháp luật cạnh tranh: Pháp luật và chính sách cạnh tranh trong bối cảnh toàn cầu hóa - TS. Trần Thăng Long
11 p | 76 | 4
-
Bài giảng Pháp luật cạnh tranh: Các biện pháp nhằm điều chỉnh và kiểm soát các hành vi hạn chế cạnh tranh xuyên biên giới - TS. Trần Thăng Long
23 p | 31 | 3
-
Bài giảng Pháp luật cạnh tranh: Các quy định liên quan đến cạnh tranh trong WTO - TS. Trần Thăng Long
17 p | 40 | 1
-
Bài giảng Pháp luật cạnh tranh: Giới thiệu về chính sách cạnh tranh trong cộng đồng kinh tế Asean (AEC) - TS. Trần Thăng Long
4 p | 45 | 1
-
Bài giảng Pháp luật cạnh tranh: Sự tương tác giữa chính sách và pháp luật cạnh tranh và chính sách thương mại, đầu tư quốc tế - TS. Trần Thăng Long
7 p | 40 | 0
-
Bài giảng Pháp luật cạnh tranh: Các hành vi xuyên quốc gia gây hạn chế cạnh tranh - TS. Trần Thăng Long
16 p | 32 | 0
-
Bài giảng Pháp luật cạnh tranh: Giới thiệu về chính sách cạnh tranh trong TPP và những tác động đối với Việt Nam - TS. Trần Thăng Long
5 p | 34 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn