Bài giảng Pháp luật cạnh tranh: Sự tương tác giữa chính sách và pháp luật cạnh tranh và chính sách thương mại, đầu tư quốc tế - TS. Trần Thăng Long
lượt xem 0
download
Bài giảng Pháp luật cạnh tranh: Sự tương tác giữa chính sách và pháp luật cạnh tranh và chính sách thương mại, đầu tư quốc tế, cung cấp cho người học những kiến thức như: Chính sách thương mại quốc tế; sự tương tác giữa cạnh tranh và thương mại, đầu tư quốc tế. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Pháp luật cạnh tranh: Sự tương tác giữa chính sách và pháp luật cạnh tranh và chính sách thương mại, đầu tư quốc tế - TS. Trần Thăng Long
- 7/31/2018 Chính sách thƣơng mại quốc tế (1) Nghĩa rộng: SỰ TƢƠNG TÁC GIỮA CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VÀ CHÍNH SÁCH THƢƠNG • Là các tổng thể các quan điểm, nguyên tắc, MẠI, ĐẦU TƢ QUỐC TẾ biện pháp thích hợp của một quốc gia dùng để TS. Trần Thăng Long điều chỉnh hoạt động thƣơng mại quốc tế của quốc gia đó trong một thời gian nhất định, nhằm đạt đƣợc mục tiêu kinh tế - chính trị - xã hội của quốc gia đó. 2 Chính sách thƣơng mại quốc tế (2) Chính sách thƣơng mại quốc tế (3) Nghĩa hẹp: Nội dung bao gồm: • Là một hệ thống tổng hợp các quy định (văn bản - Các quy định về thuế XNK đối với hàng hóa pháp quy) điều chỉnh các hoạt động thƣơng mại - Các quy định phi thuế liên quan tới XNK hàng hóa: tiêu xuyên biên giới giữa một quốc gia/vùng lãnh thổ chuẩn kĩ thuật, an toàn vệ sinh thực phẩm, hạn ngạch, quy tắc xuất xứ, chỉ dẫn địa lý, quyền sở hữu trí tuệ, … với một hay nhiều quốc gia/vùng lãnh thổ khác, - Các quy định về cung cấp dịch vụ • Thể hiện qua: - Các quy định về đầu tƣ (lƣu chuyển vốn) Hiệp định đa phƣơng/Các điều ƣớc quốc tế - Các quy định về lƣu chuyển lao động Hiệp định song phƣơng - Các quy định chung khác: môi trƣờng, doanh nghiệp NN, Hệ thống văn bản pháp quy trong nƣớc mua sắm chính phủ… 3 4 Chính sách thƣơng mại quốc tế (3) Vai trò của chính sách thƣơng mại quốc tế: II. Sự tƣơng tác giữa cạnh tranh và - Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong thƣơng mại, đầu tƣ quốc tế nƣớc thâm nhập và mở rộng thị trƣờng ra nƣớc ngoài, khai thác triệt để lợi thế so sánh của nền kinh tế trong nƣớc. - Bảo vệ thị trƣờng nội địa: tạo điều kiện cho doanh nghiệp trong nƣớc đứng vững và vƣơn lên trong hoạt động kinh doanh. - Chính sách thƣơng mại quốc tế là một bộ phận trong chính sách đối ngoại của một quốc gia. 5 1
- 7/31/2018 1. Sự "đánh đổi" giữa cạnh tranh và khả năng cạnh tranh 1. Sự "đánh đổi" giữa cạnh tranh và khả năng cạnh tranh • Việc áp dụng luật cạnh tranh có thể tự hạn chế khả • Việc áp dụng luật cạnh tranh có thể thay đổi để phục năng cạnh tranh của nền kinh tế hoặc làm tổn hại vụ cho việc chọn lựa giữa các mục tiêu: năng lực cạnh tranh nội địa – Đảm bảo cạnh tranh, can thiệp, điều tiết nền kinh tế, – Ví dụ: mức độ kiểm soát tập trung kinh tế. hoặc • Trái lại, việc áp dụng một số biện pháp của luật cạnh – Nâng cao khả năng cạnh tranh, phục vụ các mục tranh có thể có tác động tích cực đến cạnh tranh tiêu chính sách – Việc phân tích tác động đến cạnh tranh (rule of reason) • Thể hiện: thông qua việc áp dụng các quy định điều hay hiệu quả kinh tế (effeciency defense) trong kiểm soát chỉnh các dạng hành vi thỏa thuận, kiểm soát tập trung TTKT có khả năng giúp làm giảm tác động đến cạnh tranh kinh tế… – Việc áp dụng các biện pháp miễn trừ đối với một số dạng thỏa thuận HCCT có ích – Việc áp dụng biện pháp miễn trừ hoặc xem xét về khả năng gây hạn chế cạnh tranh của một vụ TTKT cụ thể 2. Sự tác động qua lại giữa cạnh tranh và thƣơng mại, đầu 1. Sự "đánh đổi" giữa cạnh tranh và khả năng cạnh tranh tƣ quốc tế • Luật cạnh tranh có thể: • Tác động từ những biện pháp thƣơng – Cho phép những mức độ nhất định đối với những mại, đầu tƣ lên cạnh tranh hành vi làm hạn chế cạnh tranh để nhằm tận dụng • Tác động của sự cạnh tranh lên việc sử những tác động có lợi đến cạnh tranh mà nó đem dụng các biện pháp thƣơng mại, đầu tƣ lại, qua đó đạt tới những mục tiêu chính sách nhƣ hiệu quả kinh tế, lợi ích của ngƣời tiêu dùng, • Vai trò bổ trợ của luật cạnh tranh trong tiến trình thƣơng mại và tự do hóa đầu – Quy định tạo ra sự cân bằng trong việc sử dụng luật tƣ cạnh tranh để tác động đến cạnh tranh và khả • Vai trò của luật cạnh tranh trong việc năng cạnh tranh trong thị trƣờng và mục tiêu can thúc đẩy tiến trình tự do hóa thƣơng thiệp, điều tiết nền kinh tế. mại, đầu tƣ 2.1. Tác động từ những biện pháp thƣơng mại, đầu Thuế quan tƣ lên cạnh tranh • Các biện pháp thƣơng mại? • Bao gồm thuế xuất nhập khẩu hay thuế – Thuế quan xuất-nhập khẩu – Hạn ngạch thƣơng mại • Thuế nhập khẩu là thuế đánh vào hàng hóa – Giấy phép nhập khẩu, – Hạn chế xuất khẩu tự nguyện • Thuế xuất khẩu là thuế đánh vào hàng hóa xuất – Các hàng rào kỹ thuật khẩu. – Trợ cấp xuất khẩu • Tác động đến giá hàng hóa nhập khẩu, cung – Tín dụng xuất khẩu cầu, cán cân thƣơng mại... đem lại tác động – Bán phá giá đến cạnh tranh – Phá giá tiền tệ – …. 2
- 7/31/2018 Hạn ngạch thƣơng mại Giấy phép • Hạn ngạch hay hạn chế số lƣợng (quota) là quy • Là hình thức cơ quan có thẩm quyền cấp phép định của một nƣớc về số lƣợng cao nhất của cho các doanh nghiệp đƣợc xuất - nhập khẩu. – Giấy phép chung: Chỉ quy định tên hàng, thị trƣờng. một mặt hàng hay một nhóm hàng đƣợc phép Không hạn chế định lƣợng, không ghi rõ địa chỉ doanh xuất hoặc nhập từ một thị trƣờng trong một nghiệp cấp. thời gian nhất định thông qua hình thức cấp – Giấy phép riêng: Cấp cho từng doanh nghiệp. Ghi rõ số giấy phép. lƣợng, giá trị, thị trƣờng, thể loại mặt hàng cụ thể. • Tác động đến cung cầu, lƣu lƣợng hàng hóa – Ngoài ra còn một số loại giấy phép nhƣ : giấy phép có nhập khẩu trên thị trƣờng nội địa, tƣơng quan điều kiện, giấy phép đổi hàng, giấy phép ƣu tiên... giữa hàng hóa nhập khẩu và nội địa • Tạo ra rào cản thƣơng mại Hạn chế xuất khẩu tự nguyện (VER) Các hàng rào kỹ thuật • Là một biện pháp hạn chế xuất khẩu mà một • Là những tiêu chuẩn về vệ sinh, đo lƣờng, an toàn lao quốc gia nhập khẩu đòi hỏi quốc gia xuất khẩu động, bao bì đóng gói, đặc biệt là tiêu chuẩn về vệ sinh thực phẩm, vệ sinh phòng dịch, tiêu chuẩn về phải hạn chế bớt hàng xuất khẩu sang nƣớc bảo vệ môi trƣờng sinh thái.... mình một cách tự nguyện, nếu không họ sẽ áp • Những quy định này có tác dụng bảo hộ đối với thị dụng các biện pháp trả đũa kiên quyết. trƣờng trong nƣớc, hạn chế dòng vận động của dòng • Áp dụng cho các quốc gia có khối lƣợng xuất hàng hóa trên thị trƣờng thế giới. khẩu quá lớn ở một mặt hàng nào đó. • Những nƣớc phát triển sẽ có lợi hơn so với các nƣớc chậm phát triển trong việc áp dụng những quy định • Tác động đến cung cầu tại thị trƣờng nội địa, này. qua đó tác động đến cạnh tranh • Đƣợc sử dụng nhƣ một hàng rào thƣơng mại thay cho biện pháp thuế quan Trợ cấp xuất khẩu Tín dụng xuất khẩu • Chính phủ có thể áp dụng các biện pháp trợ • Là hình thức khuyến khích xuất khẩu bằng cấp trực tiếp hoặc cho vay với lãi suất thấp với cách nhà nƣớc lập các quỹ tín dụng xuất khẩu các nhà xuất khẩu trong nƣớc. hỗ trợ cho hệ thống ngân hàng thƣơng mại • Ảnh hƣởng của trợ cấp: đảm bảo gánh chịu rủi ro nhằm tăng cƣờng tín – Lƣợng cung thị trƣờng nội địa bị giảm do mở rộng quy dụng cho hoạt động xuất khẩu. mô xuất khẩu, giá cả thị trƣờng nội địa tăng lên, ngƣời tiêu dùng trong nƣớc sẽ bị thiệt một khoản tiền nhất • Tín dụng xuất khẩu thƣờng đƣợc áp dụng cho định. các nƣớc phát triển. – Chi phí ròng xã hội phải bỏ ra để bảo hộ việc khuyến khích xuất khẩu gây thiệt hại cho xã hội. • Áp dụng chủ yếu cho các nhóm hàng thiết bị, – Tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp đƣợc trợ máy móc, dây truyền, ... cấp • Tác động tƣơng tự nhƣ biện pháp trợ cấp 3
- 7/31/2018 Bán phá giá Phá giá tiền tệ • Một sản phẩm bị coi là bán phá giá nếu giá • Phá giá tiền tệ (hay phá giá ngoại tệ) là hình xuất khẩu thấp hơn giá trị thông thƣờng đƣợc bán thức biến tƣớng của phá giá. trên thị trƣờng nội địa của nƣớc xuất khẩu. • Thông qua tác động vào tỷ giá hối đoái làm cho • Tác động đến cạnh tranh tại thị trƣờng nhập khẩu đồng nội tệ mất giá so với đồng ngoại tệ khác, • Phƣơng thức tính giá trị thông thƣờng của sản để hàng xuất khẩu rẻ hơn làm tăng khả năng phẩm: cạnh tranh ở thị trƣờng nƣớc ngoài. – Dựa trên giá bán của sản phẩm đó trên thị trƣờng nội địa của nƣớc xuất khẩu. • Tác động đến tất cả các mặt hàng và tất cả các – Căn cứ vào giá bán của nƣớc xuất khẩu tại một nƣớc thị trƣờng liên quan. khác. • Đƣợc sử dụng khi nhà nƣớc muốn cân đối lại tỷ – Tính theo tổng hợp giá thành sản phẩm, các chi phí có giá hối đoái trong mối quan hệ giữa cán cân liên quan cùng với lợi nhuận tối thiểu của nhà sản xuất và xuất khẩu. thƣơng mại và cán cân thanh toán. Một số biện pháp khác 2.1. Tác động từ những biện pháp thƣơng mại, đầu tƣ lên cạnh tranh • Hệ thống thuế nội địa. • Cơ quan quản lý ngoại tệ và tỷ giá hối đoái. • Khả năng xảy ra “xung đột” giữa việc áp dụng chính sách thƣơng mại, đầu tƣ và luật cạnh tranh cho một • Độc quyền mua bán. hành vi • Quy định về chứng thƣ khi làm thủ tục – Việc áp dụng các biện pháp khắc phục thƣơng mại đối với hàng nhập xuất - nhập khẩu. khẩu không phải là sự vi phạm luật cạnh tranh nhƣng có thể ảnh hƣởng đến thƣơng mại và cạnh tranh • Thƣởng xuất khẩu. – Việc thực hiện hạn chế xuất khẩu tự nguyện có thể làm tạo ra xung đột giữa chính sách thƣơng mại và cạnh tranh ở cả nƣớc xuất khẩu và • Đặt cọc nhập khẩu. nhập khẩu – Việc áp dụng luật bán phá giá và cạnh tranh có thể áp dụng tuần tự hoặc đồng thời • Tác động đến cạnh tranh cần đƣợc xem xét khi quyết định những biện pháp thƣơng mại 2.1. Tác động từ những biện pháp thƣơng mại lên 2.1. Tác động từ những biện pháp thƣơng mại, đầu cạnh tranh tƣ lên cạnh tranh • Một số chính sách về đầu tƣ có tác dụng mở rộng khả năng xâm nhập thị trƣờng, đầu tƣ của các nhà • Việc áp dụng các biện pháp thƣơng mại, đầu đầu tƣ nƣớc ngoài tƣ có thể dẫn đến những tác động tích cực • Các cam kết bảo hộ đầu tƣ và bảo đảm quyền lợi tối đến cạnh tranh đa cho nhà đầu tƣ có tác động tích cực đến hoạt động đầu tƣ • Một khi khung pháp lý, chính sách về đầu tƣ đƣợc đảm bảo, hoạt động đầu tƣ đƣợc tăng cƣờng có tác động tích cực đến cạnh tranh và ngƣợc lại 4
- 7/31/2018 2.1. Tác động từ những biện pháp thƣơng mại lên 2.1. Tác động từ những biện pháp thƣơng mại lên cạnh tranh cạnh tranh • Các biện pháp thƣơng mại, đầu tƣ có thể • Các biện pháp thƣơng mại có thể phục vụ cho chính sách bảo vệ khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp điều hòa, giảm thiểu áp lực cạnh tranh quốc gia • Ví dụ : • Ví dụ : – Việc gỡ bỏ hàng rào thuế quan – Việc áp thuế chống bán phá giá – Việc áp thuế chống bán phá giá – Việc áp dụng các biện pháp trợ cấp của chính phủ đối với doanh nghiệp – Việc cho phép nhập khẩu song song – Việc áp dụng các biện pháp tự vệ thƣơng mại – Việc áp dụng chuyển giao licence bắt buộc – Việc áp dụng các tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh dịch tễ – Việc áp dụng các chính sách về tỷ giá, đầu tƣ… 2.1. Tác động từ những biện pháp thƣơng mại lên 2.1. Tác động từ những biện pháp thƣơng mại lên cạnh tranh cạnh tranh • Các biện pháp thƣơng mại có thể đƣợc áp dụng nhƣ những “rào cản thƣơng mại” mới nhằm mục • Việc áp dụng các biện pháp thƣơng mại có đích: thể dẫn đến những tác động tiêu cực đến – Ngăn cản sự tham gia vào thị trƣờng của doanh nghiệp nƣớc ngoài cạnh tranh – Bảo vệ sản xuất, hàng hóa nội địa – Tạo ra lợi thế cạnh tranh không cân xứng • Ví dụ: – Việc áp dụng thuế chống bán phá giá 2.2. Tác động của cạnh tranh đối với việc áp dụng các biện pháp thƣơng mại • Sự cạnh tranh tại thị trƣờng nội địa dẫn đến Ví dụ: việc áp dụng các biện pháp thƣơng mại Trong thƣơng mại quốc tế, các biện pháp • Cơ quan cạnh tranh khi áp dụng luật cạnh chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ tranh cần lƣu ý đến những điều kiện thị đƣợc coi là ba cột trụ của hệ thống các biện trƣờng tạo ra bởi luật và chính sách thƣơng pháp phòng vệ thƣơng mại (trade remedies) mại trong nƣớc và nƣớc ngoài và đƣợc áp dụng để bảo vệ thị trƣờng nội địa • Sức ép cạnh tranh trong nƣớc cũng có thể trƣớc sự thâm nhập của hàng hoá nƣớc khác. khiến các quốc gia cân nhắc áp dụng các biện pháp, chính sách về đầu tƣ 5
- 7/31/2018 Biện pháp chống bán phá giá là để đối phó với hành vi bán sản phẩm với giá thấp nhằm chiếm lĩnh thị trƣờng và tiến tới loại bỏ dần các đối thủ cạnh tranh; • Việt Nam lần đầu đánh thuế chống bán phá giá thép không gỉ Biện pháp chống trợ cấp đƣợc áp dụng để loại bỏ tác • Bộ Y tế điều chỉnh giá thuốc và dƣợc phẩm động tiêu cực gây ra cho ngành sản xuất hàng hóa trong nƣớc xuất phát từ các chính sách trợ cấp của chính phủ nƣớc ngoài nƣớc xuất khẩu. Biện pháp tự vệ là việc tạm thời hạn chế nhập khẩu đối với một hoặc một số hàng hoá khi việc nhập khẩu chúng tăng nhanh gây ra hoặc đe doạ gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất trong nƣớc. Theo Vocarimex, dầu thực vật nhập • Tháng 8/2013, Bộ Công Thƣơng Việt Nam khẩu vào VN tăng cao trong thời gian gần đây. Thị phần của Vocarimex và đã áp dụng biện pháp tự vệ chính thức đối các DN trong nƣớc liên tục giảm từ với các sản phẩm là dầu nành tinh luyện, năm 2009. dầu cọ tinh luyện nhập khẩu vào Việt Nam từ các nƣớc/vùng lãnh thổ khác nhau theo Đặc biệt, năm 2012, sau khi thuế đơn yêu cầu của Vocarimex là một doanh nhập khẩu dầu ăn giảm còn 0%, nhiều loại dầu thực vật nhập khẩu đã nghiệp sản xuất dầu thực vật chiếm thị ồ ạt tràn vào thị trƣờng VN, gây điêu phần lớn tại Việt Nam. đứng cho nhiều DN trong trƣớc. 2.3. Vai trò bổ trợ của luật cạnh tranh trong tiến trình thƣơng mại và tự do hóa đầu tƣ Xét về bản chất, biện pháp tự vệ là một “công cụ phải trả tiền”, tức là để bảo vệ các doanh nghiệp trong nƣớc, Chính phủ VN sẽ phải bồi thƣờng cho các nhà • Luật cạnh tranh bổ sung cho tự do nhập khẩu nƣớc ngoài. hóa thƣơng mại và đầu tƣ, góp phần Nhƣ vậy, chính phủ đã ƣu tiên bảo vệ bảo vệ cạnh tranh công bằng lợi ích của ngành sản xuất nội địa, sử dụng biện pháp thƣơng mại để tác động, thay đổi sự cạnh tranh bình thƣờng đang diễn ra giữa các doanh nghiệp trong nền kinh tế. 6
- 7/31/2018 2.3. Vai trò bổ trợ của luật cạnh tranh trong tiến 2.3. Vai trò bổ trợ của luật cạnh tranh trong tiến trình thƣơng mại và tự do hóa đầu tƣ trình thƣơng mại và tự do hóa đầu tƣ • Các quy tắc cạnh tranh thông thoáng thúc đẩy xuất • Tự do hóa thƣơng mại dẫn đến việc từ bỏ, hạ thấp các khẩu và tạo ra hiệu quả sản xuất hàng rào thƣơng mại khả năng nhiều hành vi HCCT • Luật cạnh tranh sẽ góp phần giảm thiểu khả năng xuất • Tự do hóa thƣơng mại dẫn đến việc chính phủ: từ hiện những dạng hành vi hạn chế cạnh tranh và tác hại bỏ thuế quan và trợ cấp + khó áp dụng các biện của chúng pháp thay thế – Ví dụ: chống lại những hành vi hạn chế cạnh tranh cản trở xâm luật cạnh tranh có vai trò thay thế nhằm nhập thị trƣờng do kết quả của chính sách hạn chế nhập khẩu thúc đẩy xuất khẩu và hỗ trợ doanh nghiệp nội • Luật cạnh tranh có tác dụng ngăn chặn việc thay thế địa (Việc áp dụng cơ chế đánh giá yếu tố có lợi những rào cản thƣơng mại công bằng rào cản tƣ cho cạnh tranh; việc cho phép độc quyền đối • Luật cạnh tranh hỗ trợ cho việc tự do hóa đầu tƣ nƣớc với xuất khẩu… ngoài 2.3. Vai trò bổ trợ của luật cạnh tranh trong tiến 2.4. Luật cạnh tranh thúc đẩy tiến trình tự do hóa trình thƣơng mại và tự do hóa đầu tƣ thƣơng mại. • Mức độ của các rào cản thƣơng mại hoặc thế qua có tác động đến khả năng cạnh tranh của doanh • Việc áp dụng luật cạnh tranh góp phần tích nghiệp nội địa cực thúc đẩy tiến trình tự do hóa thƣơng mại, • Cạnh tranh quốc tế tạo ra áp lƣc đối với cạnh tranh đặc biệt trong khuôn khổ WTO trong nƣớc tạo điều kiện theo đuổi những mục tiêu của luật cạnh tranh • Việc tham gia của doanh nghiệp nƣớc ngoài cũng giúp giảm thiểu khả năng thông đồng tại thị trƣờng nội địa 2.4. Luật cạnh tranh thúc đẩy tiến trình tự do hóa thƣơng mại. • Việc điều chỉnh hoạt động cạnh tranh trong WTO giúp giảm thiểu tác động tiêu cực của những hành vi hạn chế cạnh tranh trong TMQT • Tạo điều kiện phát huy những lợi ích của hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đem lại cho quốc gia tiếp nhận đầu tƣ và các quốc gia tiến hành đầu tƣ • Hạn chế khả năng những bất lợi cho các thành viên và doanh nghiệp do sự tồn tại của những rào cản thƣơng mại hỗn hợp minh bạch hóa chính sách • Điều chỉnh những hành vi hạn chế cạnh tranh tạo ra rào cản thƣơng mại mới hỗ trợ tự do hóa thƣơng mại 7
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương môn luật cạnh tranh
4 p | 470 | 59
-
Bài giảng Luật cạnh tranh: Chương I. Khái quát Luật cạnh tranh
18 p | 264 | 48
-
Bài giảng Luật kinh doanh (Cao Thùy Dương) - Chương 4 Pháp luật về cạnh tranh
15 p | 147 | 18
-
Bài giảng Pháp luật kinh doanh: Chuyên đề 3 - PGS.TS. Trần Văn Nam
4 p | 159 | 18
-
Bài giảng Tổng quan về pháp luật cạnh tranh
10 p | 110 | 14
-
Bài giảng Luật cạnh tranh và luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Bài 5: Những vấn đề chung về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
12 p | 62 | 8
-
Bài giảng Luật cạnh tranh và luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Bài 8: Xử lý hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng và tổ chức, cá nhân kinh doanh
9 p | 39 | 8
-
Bài giảng Luật cạnh tranh: Bài 6 - TS. Trần Thị Thu Phương
18 p | 38 | 6
-
Bài giảng Luật cạnh tranh và luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Bài 4: Bộ máy thực thi Luật cạnh tranh, tố tụng cạnh tranh và xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh
19 p | 35 | 6
-
Bài giảng Luật cạnh tranh và luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Bài 1: Những vấn đề chung về cạnh tranh và pháp luật cạnh tranh
17 p | 54 | 6
-
Bài giảng Pháp luật cạnh tranh: Pháp luật và chính sách cạnh tranh trong bối cảnh toàn cầu hóa - TS. Trần Thăng Long
11 p | 67 | 4
-
Bài giảng Luật đầu tư và cạnh tranh: Bài 7 - ThS. Nguyễn Thị Hồng Nhung
17 p | 27 | 3
-
Bài giảng Pháp luật cạnh tranh: Các quy định liên quan đến cạnh tranh trong WTO - TS. Trần Thăng Long
17 p | 39 | 1
-
Bài giảng Pháp luật cạnh tranh: Giới thiệu về chính sách cạnh tranh trong cộng đồng kinh tế Asean (AEC) - TS. Trần Thăng Long
4 p | 43 | 1
-
Bài giảng Pháp luật cạnh tranh: Cạnh tranh và hoạt động đầu tư quốc tế - TS. Trần Thăng Long
13 p | 36 | 1
-
Bài giảng Pháp luật cạnh tranh: Giới thiệu về chính sách cạnh tranh trong TPP và những tác động đối với Việt Nam - TS. Trần Thăng Long
5 p | 31 | 0
-
Bài giảng Pháp luật cạnh tranh: Các hành vi xuyên quốc gia gây hạn chế cạnh tranh - TS. Trần Thăng Long
16 p | 30 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn