Bài giảng Pháp luật cạnh tranh: Giới thiệu về chính sách cạnh tranh trong cộng đồng kinh tế Asean (AEC) - TS. Trần Thăng Long
lượt xem 1
download
Bài giảng Pháp luật cạnh tranh: Giới thiệu về chính sách cạnh tranh trong cộng đồng kinh tế Asean (AEC), cung cấp cho người học những kiến thức như: Tổng quan về AEC; chính sách và pháp luật cạnh tranh trong AEC.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Pháp luật cạnh tranh: Giới thiệu về chính sách cạnh tranh trong cộng đồng kinh tế Asean (AEC) - TS. Trần Thăng Long
- 9/25/2018 NỘI DUNG CHÍNH GIỚI THIỆU VỀ CHÍNH SÁCH CẠNH TRANH TRONG CỘNG ĐỒNG KINH TẾ • Tổng quan về AEC ASEAN (AEC) • Chính sách và pháp luật cạnh tranh trong AEC Cộng đồng kinh tế ASEAN Xây dựng một Xây dựng một thị trƣờng và khu vực kinh tế cơ sở sản xuất có tính cạnh đồng nhất; tranh cao; CỘNG ĐỒNG ASEAN Hội nhập hoàn Có trình độ toàn với nền phát triển đồng kinh tế thế giới đều vào năm 2015. MỨC ĐỘ CAO HƠN NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ ASEAN • Mức độ cao hơn của hội nhập kinh tế ASEAN • Một cấp độ liên kết kinh tế • Một trong ba trụ cột của Cộng đồng ASEAN (AC) • Có sự tham khảo của mô hình Cộng đồng kinh tế Châu Âu (EEC) trƣớc đây tuy nhiên có những khác biệt 1
- 9/25/2018 Mức độ cao hơn Mức độ cao hơn của hội nhập kinh tế ASEAN của hội nhập kinh tế ASEAN • Hình thành AEC là bƣớc phát triển có tính quy luật của hội nhập • Việc xây dựng và hiện thực hóa AEC chính là bƣớc tiếp theo kinh tế ASEAN, của quá trình hội nhập ASEAN vốn đã đƣợc triển khai trong một quá trình dài trƣớc đây • Là đòi hỏi khách quan của quá trình liên kết kinh tế của các nƣớc trong khu vực với thế giới • Là việc thực hiện các cam kết tại các Hiệp định cụ thể về thƣơng mại đã ký kết giữa các nƣớc ASEAN • Nhu cầu chủ quan của sự phát triển kinh tế của từng quốc gia trong khu vực • Việc tiếp tục thực hiện các hiệp định đó trong thời gian tới MỘT CẤP ĐỘ LIÊN KẾT KINH TẾ MỘT CẤP ĐỘ LIÊN KẾT KINH TẾ (TT) • AEC là một cấp độ trong chuỗi phát triển của hội nhập kinh tế • AEC không phải là một Thỏa thuận hay Hiệp định mới với các cam quốc tế kết ràng buộc thực chất. • Là một kiểu liên kết kinh tế giữa các quốc gia ASEAN với mục • AEC cũng không thực sự hình thành một khung thể chế toàn diện, đích thành lập một thị trƣờng chung chặt chẽ nhƣ mô hình Cộng đồng Châu Âu. • AEC sẽ có đầy đủ những đặc trƣng và dấu hiệu cơ bản của mô • Các mục tiêu của AEC đƣợc thực thi bằng việc các quốc gia thành hình liên kết kinh tế này. viên tham gia và thực thi các Hiệp định, Thỏa thuận, Tuyên bố. MỘT CẤP ĐỘ LIÊN KẾT KINH TẾ (TT) MỘT CẤP ĐỘ LIÊN KẾT KINH TẾ (TT) • AEC ra đời và hoạt động trên cơ sở nâng • Sau khi hoàn tất, Cộng đồng ASEAN vẫn là một tổ chức liên cao những cơ chế liên kết kinh tế hiện có chính phủ và ở cấp độ cao hơn về liên kết khu vực so với ASEAN trƣớc đó của ASEAN • AEC có đặc điểm vừa là một thành tố của tổ chức quốc tế liên • Thêm hai nội dung mới là tự do di chính phủ, vừa là một liên kết kinh tế khu vực có phạm vi, quy chuyển lao động và di chuyển vốn tự do. mô cam kết cao hơn so với các cam kết trƣớc đó. 2
- 9/25/2018 CÓ SỰ THAM KHẢO CỦA MÔ HÌNH CỘNG ĐỒNG MỘT TRONG BA TRỤ CỘT CỦA CỘNG KINH TẾ CHÂU ÂU (EEC) TRƢỚC ĐÂY TUY NHIÊN CÓ ĐỒNG ASEAN (AC) NHỮNG KHÁC BIỆT • Mục tiêu tổng quát của Cộng đồng ASEAN là xây dựng Hiệp hội thành một tổ chức hợp tác liên Chính phủ liên kết sâu rộng hơn và ràng buộc hơn trên cơ sở pháp lý là Hiến chƣơng ASEAN; • nhƣng không phải là một tổ chức siêu quốc gia và không khép kín mà vẫn mở rộng hợp tác với bên ngoài. CÓ SỰ THAM KHẢO CỦA MÔ HÌNH CỘNG ĐỒNG KINH TẾ CHÂU ÂU (EEC) TRƢỚC ĐÂY TUY NHIÊN NHỮNG KHÁC BIỆT CÓ NHỮNG KHÁC BIỆT • Về cơ bản, AEC đi theo hƣớng tiếp cận của EEC trƣớc đây • EEC khi mới thành lập chỉ hƣớng đến việc xây dựng một thị trƣờng chung (Common Market), • Cụ thể là việc xóa bỏ các rào cản thuế quan, phi thuế quan; xây dựng một thị trƣờng với các yếu tố tự do chu chuyển hàng • AEC đƣợc hiện thực hóa trên cơ sở thực hiện nội dung xây dựng một hóa, dịch vụ, lao động, vốn và tăng cƣờng hợp tác thƣơng mại thị trƣờng và cơ sở sản xuất thống nhất (Single Market), với các nƣớc ngoài khối. • Thị trƣờng thống nhất là một hình thức liên kết sâu hơn của của thị trƣờng chung NHỮNG KHÁC BIỆT NHỮNG KHÁC BIỆT • Về cơ bản, AEC hiện chƣa phải là một liên minh thuế AEC thực chất chƣa thể đƣợc coi là một cộng đồng quan vì chƣa có chính sách thuế quan chung với các kinh tế gắn kết nhƣ Cộng đồng châu Âu (EC) bởi nƣớc ngoài khối, AEC không có cơ cấu tổ chức chặt chẽ và những • Đồng thời, AEC cũng chƣa phải là một thị trƣờng điều lệ, quy định có tính chất ràng buộc cao và rõ chung đúng nghĩa ràng nhƣ EC. 3
- 9/25/2018 PHÁP LUẬT VÀ CHÍNH SÁCH CẠNH TRANH TRONG AEC PHÁP LUẬT VÀ CHÍNH SÁCH CẠNH TRANH TRONG AEC • Hình thành một luật cạnh tranh thống nhất? • Thực trạng: • 9/10 quốc gia ASEAN đã có Luật Cạnh tranh Hay • Philippines: 21/7/2105 • Lào: 16/7/2015 • Hài hóa hóa pháp luật cạnh tranh? • Về cơ bản mục tiêu của Luật Cạnh tranh nhƣ nhau: cấm các hành vi thỏa thuận HCCT và lạm dụng vị trí thống lĩnh • Có những khác biệt nhất định về kiểm soát TTKT PHÁP LUẬT VÀ CHÍNH SÁCH CẠNH TRANH TRONG AEC PHÁP LUẬT VÀ CHÍNH SÁCH CẠNH TRANH TRONG AEC • Một luật cạnh tranh thống nhất trong ASEAN là khó khả thi! • Chính sách cạnh tranh đƣợc coi là công cụ quan trọng nhằm hiện thực hóa mục tiêu • ASEAN không phải là một tổ chức siêu quốc gia, do đó không có cơ quan hoặc tòa án AEC. nào để thực hiện hoặc thực thi pháp luật • Có sự phát triển kinh tế đa dạng, dẫn đến sự không đồng đều về trình độ phát triển • Có sự khác biệt về cơ cấu kinh tế • Luật Cạnh tranh của các quốc gia đƣợc hình thành bởi những lý do và mục đích khác nhau: • Indonesia, Thái Lan: do yêu cầu của IMF sau khủng hoảng kinh tế • Việt Nam: yêu cầu hội nhập quốc tế và gia nhập WTO • Singapore: yêu cầu trong Hiệp định Thƣơng mại Singapore – Hoa Kỳ 4
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Luật cạnh tranh - Chương 1: Khái quát chung về cạnh tranh và pháp luật cạnh tranh
41 p | 491 | 109
-
Bài giảng Pháp luật về kinh tế - TS. Lê Văn Hưng (2015)
185 p | 122 | 28
-
Bài giảng Pháp luật về kinh tế - TS. Lê Văn Hưng (ĐH Kinh tế)
368 p | 145 | 22
-
Bài giảng Pháp luật kinh doanh: Chuyên đề 3 - PGS.TS. Trần Văn Nam
4 p | 158 | 18
-
Bài giảng Tổng quan về pháp luật cạnh tranh
10 p | 110 | 14
-
Bài giảng Pháp luật về kinh tế - TS. Lê Văn Hưng
177 p | 104 | 9
-
Bài giảng Pháp luật cạnh tranh
46 p | 67 | 8
-
Bài giảng Luật cạnh tranh và luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Bài 4: Bộ máy thực thi Luật cạnh tranh, tố tụng cạnh tranh và xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh
19 p | 35 | 6
-
Bài giảng Luật cạnh tranh và luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Bài 1: Những vấn đề chung về cạnh tranh và pháp luật cạnh tranh
17 p | 54 | 6
-
Bài giảng Pháp luật kinh tế - ThS. Đặng Thế Hiến
93 p | 28 | 4
-
Bài giảng Pháp luật cạnh tranh: Pháp luật và chính sách cạnh tranh trong bối cảnh toàn cầu hóa - TS. Trần Thăng Long
11 p | 66 | 4
-
Bài giảng Pháp luật cạnh tranh: Các biện pháp nhằm điều chỉnh và kiểm soát các hành vi hạn chế cạnh tranh xuyên biên giới - TS. Trần Thăng Long
23 p | 29 | 3
-
Bài giảng Pháp luật cạnh tranh: Các quy định liên quan đến cạnh tranh trong WTO - TS. Trần Thăng Long
17 p | 39 | 1
-
Bài giảng Pháp luật cạnh tranh: Cạnh tranh và hoạt động đầu tư quốc tế - TS. Trần Thăng Long
13 p | 36 | 1
-
Bài giảng Pháp luật cạnh tranh: Các hành vi xuyên quốc gia gây hạn chế cạnh tranh - TS. Trần Thăng Long
16 p | 30 | 0
-
Bài giảng Pháp luật cạnh tranh: Giới thiệu về chính sách cạnh tranh trong TPP và những tác động đối với Việt Nam - TS. Trần Thăng Long
5 p | 31 | 0
-
Bài giảng Pháp luật cạnh tranh: Sự tương tác giữa chính sách và pháp luật cạnh tranh và chính sách thương mại, đầu tư quốc tế - TS. Trần Thăng Long
7 p | 36 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn