Bài giảng Phát triển giáo dục Đại học VN trong bối cảnh nước ta gia nhập WTO - TSKH Phạm Đỗ Nhật Tiến
lượt xem 33
download
Bài giảng Phát triển giáo dục Đại học VN trong bối cảnh nước ta gia nhập WTO có kết cấu nội dung trình bày về: quốc tế hoá giáo dục và GATS, hiện trạng cam kết về GATS trong giáo dục, cam kết của VN về GATS trong giáo dục - cơ hội và thách thức, bài toán đối với GDĐH VN khi tham gia GATS, chuyển động của GDĐH VN sau khi gia nhập WTO, một số vấn đề cần chuẩn bị trong thời gian tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Phát triển giáo dục Đại học VN trong bối cảnh nước ta gia nhập WTO - TSKH Phạm Đỗ Nhật Tiến
- PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VN TRONG BỐI CẢNH NƯỚC TA GIA NHẬP WTO TSKH Phạm Đỗ Nhật Tiến ̀ Vũng Tàu, ngay 14/4/2010 GATS-camket 1
- PHÁT TRIỂN GDĐH VN TRONG BỐI CẢNH NƯỚC TA GIA NHẬP WTO 1. Quốc tế hoá giáo dục và GATS 2. Hiện trạng cam kết về GATS trong giáo dục 3. Cam kết của VN về GATS trong g/dục 4. Cơ hội và thách thức 5. Bài toán đối với GDĐH VN khi tham gia GATS 6. Chuyển động của GDĐH VN sau khi gia nhập WTO 7. Một số vấn đề cần chuẩn bị trong thời gian tới GATS-camket 2
- I. QUỐC TẾ HOÁ GIÁO DỤC VÀ GATS Quốc tế hoá giáo dục là quá trình tích hợp các yếu tố liên văn hoá và quốc tế vào tổ chức và hoạt động giáo dục Chiều đo nội tại:thay Chiều đo bên ngoài: đổi trong phạm vi giáo dục xuyên biên một nước giới GATS-camket 3
- I. Quốc tế hoá giáo dục và GATS Các hình thức giáo dục xuyên biên giới Loại Ví dụ Quy mô • Người học: du học, chương trình Hiện là bộ phận chính Di chuyển trao đổi sinh viên, học bổng trg g/dục xuyên b/giới của người • Người dạy: tu nghiệp, chương Là h/động truyền thống trình trao đổi giảng viên trg g/dục xuyên b/giới Di chuyển Ch/trình liên kết, ch/trình nhượng Đ/tạo qua mạng hiện của ch/trình quyền, đào tạo qua mạng nhỏ bé, nhg t/năng lớn Di chuyển Văn phòng đại diện, cơ sở liên Có xu thế phát triển của cơ sở GD kết, cơ sở 100% vốn nước ngoài rất nhanh GATS-camket 4
- I. Quốc tế hoá giáo dục và GATS Các cách tiếp cận trong GD xuyên biên giới T/T Cách tiếp cận Công cụ chính sách Xu thế Vì sự tăng cường hiểu Hợp tác quốc tế, các chương Chuyển từ 1 biết lẫn nhau trình trao đổi v/trợ để p/triển sang v/trợ để 2 Nhằm thu hút người Chương trình học bổng để thương mại, tài thu hút sinh viên Chuyển giáo Nhà trường được khuyến dục q/tế thành 3 Nhằm tạo nguồn thu khích h/động như d/nghiệp một thị trường cạnh tranh về nhân tài và 4 Nhằm t/cường nănglực Chương trình học bổng để gửi s/viên đi học nước ngoài nguồn lực GATS-camket 5
- I. QUỐC TẾ HOÁ GIÁO DỤC VÀ GATS Các mục tiêu chính của GATS: 1. Khuyến khích tự do hoá thương mại càng nhiều càng tốt 2. Từng bước mở rộng tự do hoá thương mại thông qua đàm phán 3. Thiết lập cơ chế giải quyết tranh chấp GATS-camket 6
- I. Quốc tế hoá giáo dục và GATS Phạm vi điều chỉnh của GATS: các dịch vụ, trong đó có giáo dục Đối tượng điều chỉnh của GATS: các giải pháp tác động đến thương mại dịch vụ (tức là các quy định pháp lý do nước sở tại ban hành) Nhiệm vụ của một nước khi cam kết tham gia GATS trong một ngành dịch vụ cụ thể: giải quy (deregulation)? tái quy (re-regulation)? GATS-camket 7
- I. QUỐC TẾ HOÁ GIÁO DỤC VÀ GATS 12 ngành dịch vụ thuộc phạm vi điều chỉnh của GATS: 1. dịch vụ kinh doanh 2. dịch vụ thông tin 3. dịch vụ xây dựng 4. dịch vụ phân phối 5. dịch vụ giáo dục 6. dịch vụ môi trường 7. dịch vụ tài chính 8. dịch vụ sức khoẻ 9. dịch vụ du lịch 10. dịch vụ văn hoá 11. dịch vụ vận tải 12. dịch vụ khác GATS-camket 8
- I. QUỐC TẾ HOÁ GIÁO DỤC VÀ GATS Tự do hoá thương mại dịch vụ giáo dục bao gồm tự do hoá 4 phương thức cung ứng: 1. Cung ứng xuyên quốc gia 2. Tiêu thụ ngoài nước 3. Hiện diện thương mại 4. Hiện diện thể nhân GATS-camket 9
- I. QUỐC TẾ HOÁ GIÁO DỤC VÀ GATS Tự do hoá thương mại dịch vụ giáo dục được thực hiện ở mọi cấp học và trình độ đào tạo: 1. Giáo dục tiểu học 2. Giáo dục trung học 3. Giáo dục đại học 4. Giáo dục người lớn 5. Các dịch vụ giáo dục khác GATS-camket 10
- I. QUỐC TẾ HOÁ GIÁO DỤC VÀ GATS Dịch vụ không thuộc phạm vi điều chỉnh của GATS: Điều 1(khoản 3b): Dịch vụ không thuộc phạm vi điều chỉnh của GATS là dịch vụ được cung ứng theo thẩm quyền chính phủ, nghĩa là dịch vụ được cung ứng trên cơ sở phi thương mại và không có cạnh tranh với một hoặc nhiều nhà cung ứng dịch vụ khác. GATS-camket 11
- I. QUỐC TẾ HOÁ GIÁO DỤC VÀ GATS Quy tắc tối huệ quốc GATS, Điều 2: Đối với bất kỳ giải pháp nào thuộc phạm vi áp dụng của Hiệp định này, mỗi nước thành viên có trách nhiệm thực hiện ngay và vô điều kiện đối với dịch vụ và nhà cung ứng dịch vụ của các nước thành viên khác sự đối xử không kém ưu đãi hơn so với sự ưu đãi đã dành cho dịch vụ và nhà cung ứng dịch vụ tương ứng của một nước khác. GATS-camket 12
- I. QUỐC TẾ HOÁ GIÁO DỤC VÀ GATS Quy tắc đối xử quốc gia GATS, Điều 17: Đối với tất cả các giải pháp có tác động đến việc cung ứng dịch vụ, mỗi nước thành viên có trách nhiệm dành cho dịch vụ và nhà cung ứng dịch vụ của các nước thành viên khác sự đối xử không kém ưu đãi hơn so với sự ưu đãi đã dành cho dịch vụ và nhà cung ứng dịch vụ tương ứng của nước mình. GATS-camket 13
- I. QUỐC TẾ HOÁ GIÁO DỤC VÀ GATS Quy tắc tuần tự tự do hoá GATS, Điều 19: Để thực hiện các mục tiêu của Hiệp định này, các nước thành viên có trách nhiệm tham gia các vòng đàm phán không chậm hơn 5 năm sau ngày Hiệp định có hiệu lực, sau đó là các đàm phán định kỳ, nhằm đạt mức độ tự do hoá ngày một cao hơn. GATS-camket 14
- I. QUỐC TẾ HOÁ GIÁO DỤC VÀ GATS Vì sao giáo dục được đưa vào phạm vi điều chỉnh của GATS? 1. Cách giải thích của WTO: vì thị trường giáo dục đã hình thành tại nhiều nước và thị trường này đang phát triển 2. Cách giải thích của một số nhà bình luận: do áp lực rất lớn của các công ty xuyên quốc gia muốn được cung ứng dịch vụ giáo dục tự do hơn trên thị trường thế giới GATS-camket 15
- I. QUỐC TẾ HOÁ GIÁO DỤC VÀ GATS WTO đã chính thức hoá vấn đề thị trường giáo dục và GATS là bước đi quan trọng đầu tiên trong việc mở rộng thị trường này thành thị trường giáo dục toàn cầu GATS-camket 16
- 2. Hiện trạng cam kết về GATS trong giáo dục (các bình luận về GATS) Tuyên bố Accra (2004): Không thể coi giáo dục đại học là một dịch vụ khả mại được điều chỉnh bới các quy định thương mại quốc tế Khuyến nghị Seoul (2005): Các nước thành viên, khi đàm phán, cần nghĩ đến hậu quả mà tự do hoá giáo dục có thể đem đến ở cấp quốc gia Tuyên bố Mêhicô (2005): áp dụng mô hình Bologna để xây dựng không gian giáo dục đại học Mỹ-Latinh thống nhất trong đa dạng Tuyên bố chung về GDĐH và GATS (2001): Đề nghị các nước thành viên WTO không cam kết gì về dịch vụ giáo dục đại học trong khuôn khổ của GATS Tổ chức Quốc tế giáo dục (Education International): Đề nghị dứt khoát đưa giáo dục ra khỏi phạm vi điều chỉnh của GATS. GATS-camket 17
- 2. Hiện trạng cam kết về GATS trong giáo dục (tổng quan) N¨m Sù kiÖn chÝnh T× h× cam kÕt nh nh 1995 Ban hµnh 24/112 níc cam kÕt vÒ GD GATS 2001 C¸c ® nghÞ Ò Mü, óc, New Zealand, NhËt ® ra c¸c ® a Ò ® ph¸n µm nghÞ ® ph¸n µm 6/2002 C¸c kiÕn nghÞ 34/145 níc ® ra kiÕn nghÞ, trong ® a ã tiÕp cËn thÞ tr Mü cã yªu cÇu tèi ® vÒ gi¶i quy ¹i êng (deregulation) 3/2003 C¸c lêi mêi tiÕp 20/145 níc vµ l·nh thæ ® ra lêi mêi a cËn thÞ trêng §Õn TiÕp tôc trong HiÖn cã 51/153 níc cam kÕt vÒ gi¸o dôc. nay vßng ® ph¸n Nh× chung tiÕn triÓn chËm vµ kh«ng µm n §«ha ® GATS-camket ¸ng kÓ 18
- 2. Hiện trạng cam kết về GATS trong giáo dục (các đề nghị đàm phán) C¸c níc Vai trß Sù cÇn thiÕt vµ lîi Ých cña tù VÊn ® Ò cña CP do ho¸ th¬ m¹i dÞch vô gi¸o ng c«ng lËp/t dôc thôc Mü, óc, Kh¼ng N© cao kiÕn thøc vµ kü ng Mü: gi¸o New ® Þnh vai n¨ng cña lùc lîng lao ®éng dôc t thôc Zealand, trß trung T¨ng cêng n¨ng lùc c¹nh bæ sung NhËt, t© cña m tranh quèc gia cho gi¸o Thuþ SÜ ChÝnh §em l¹i lîi Ých cho c¸ nh© dôc c«ng n, phñ trong lËp. nhµ trêng vµ x· héi cung øng TSÜ: c/lËp vµ qu¶n N© cao chÊt lîng ® ng µo vµ t thôc lý gi¸o t¹o vµ nghiªn cøu KH, nhng cïng chung dôc cÇn b¶o vÖ ngêi häc sèng GATS-camket 19
- 2. Hiện trạng cam kết về GATS trong giáo dục (các loại kịch bản) Hiện có 51/153 nước cam kết Các loại kịch bản: 1. kịch bản chủ động: các nước phát triển 2. kịch bản chờ xem: phần lớn các nước đang phát triển tham gia WTO năm 1995 3. kịch bản bị ép cam kết: các nước đang phát triển tham gia WTO sau 1995 4. kịch bản nhằm thu hút đầu tư: một số nước kém phát triển GATS-camket 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Lí luận và phương pháp dạy học - PGS.TS. Trần Khánh Đức
82 p | 414 | 113
-
Lịch sử giáo dục - Bài giảng
150 p | 778 | 110
-
Bài giảng Từ chiến lược phát triển giáo dục đến chính sách phát triển nguồn nhân lực - PGS,TS. Phước Minh Hiệp
79 p | 291 | 70
-
Bài giảng Chương 2: Giáo dục và sự phát triển nhân cách
17 p | 690 | 67
-
Bài giảng Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục - Đặng Bá Lãm
88 p | 286 | 57
-
Bài giảng Lịch sử Giáo dục Việt Nam: Chương 4 - Giáo dục Việt Nam từ năm 1975 đến nay
26 p | 328 | 55
-
Bài giảng Phát triển chương trình và chuẩn đầu ra giáo dục đại học - TS. Lê Viết Khuyến
45 p | 210 | 47
-
Bài giảng Phát triển năng lực đội ngũ giảng viên quản lý giáo dục - ThS. Phạm Xuân Hùng
30 p | 198 | 33
-
Bài giảng Từ chiến lược phát triển giáo dục đến chính sách phát triển nguồn nhân lực
17 p | 215 | 19
-
Bài giảng Phát triển công tác xã hội ở Việt Nam - Lê Hồng Loan
22 p | 110 | 18
-
Bài giảng Chuyên đề 7: Lãnh đạo và quản lý phát triển giáo dục toàn diện học sinh phổ thông
25 p | 182 | 17
-
Bài giảng Tuyên truyền, giáo dục phẩm chất, đạo đức phụ nữ VN thời kỳ CNH, HĐH
29 p | 152 | 16
-
Bài giảng Phát triển giao tiếp cho trẻ khiếm thị MN: Chương 4 - TS.Nguyễn Thị Kim Anh
25 p | 146 | 9
-
Bài giảng học phần: Từ chiến lược phát triển giáo dục đến chính sách phát triển nguồn nhân lực
18 p | 106 | 6
-
Bài giảng Chương trình giáo dục phổ thông môn Khoa học tự nhiên
90 p | 87 | 4
-
Bài giảng Chương trình giáo dục phổ thông môn Sinh học
65 p | 161 | 3
-
Bài giảng Chương trình giáo dục phổ thông môn Âm nhạc
55 p | 113 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn