intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng PHƯƠNG PHÁP GIA TẢI TRƯỚC SỬ DỤNG CÁC VẬT THOÁT NƯỚC ĐỨNG ĐÚC SẴN part 4

Chia sẻ: Asdhdk Dalkjsdhak | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

84
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đường kính của hình trụ đất sét tương đương đối với một lỗ thoát nước đứng được tính toán dựa trên diện tích mặt cắt ngang tương đương. Nếu đương. các vật thoát nước đứng được lắp đặt theo lưới hình vuông thì đường kính thoát nước tương đương được tính như sau: sau: Lưới hình vuông: S2 = de2/4 Vậy: de= 1.128 x S (1.12)

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng PHƯƠNG PHÁP GIA TẢI TRƯỚC SỬ DỤNG CÁC VẬT THOÁT NƯỚC ĐỨNG ĐÚC SẴN part 4

  1. Một Một công thức khác (Terzaghi, Peck & Mesri (1996)) Phương trình 1.9 và 1.11 là tương tự nhau
  2. Tính Tính toán de Đường kính của hình trụ đất sét tương đương đối với một lỗ thoát nước đứng được tính toán dựa trên diện tích mặt cắt ngang tương đương. Nếu các vật thoát nước đứng được lắp đặt theo lưới hình vuông thì đường kính thoát nước tương đương được tính như sau: Lưới hình vuông: S2 = de2/4 Vậy: de= 1.128 x S (1.12) Nếu các vật thoát nước đứng được lắp đặt theo ô lưới tam giác thì đường kính thoát nước tương đương là: Lưới tam giác: S2 x sin60o = de2/4 Vậy: de= 1.05 x S (1.13) Dạng hình vuông Dạng tam giác
  3. Uv và Uh Dòng chảy đứng Dòng chảy ngang Các hệ số thời gian Tv và Th Hình 1.3 Cách giải cho các phương trình (1.3) và (1.9)
  4. Bảng tính toán cho dòng chảy đứng và ngang kết hợp Trong đó
  5. Hình 1.4 Cách giải cho trường hợp thoát nước kết hợp Theo Bo et al (2003) Cv = hệ số cố kết (dòng chảy đứng) Ch = hệ số cố kết (dòng chảy ngang) H = chiều dài lớn nhất của đường thoát nước đứng (Chú ý:  = 0 nếu không có sự thoát nước theo de = 1.13s với lưới ô vuông phương ngang) 1.05s với lưới tam giác Chú ý:  = 0 cho các trường hợp không có các ống S = khoảng cách ống thoát thoát nước đứng hoặc lớp thoát nước nằm ngang dw = đường kính ống thoát
  6. Ví Ví dụ 1 Lớp đất sét bão hòa nước dày 8m, tầng đất phía dưới không thấm nước Các vật thoát nước đứng chế tạo sẵn đường kính 70mm đặt cách nhau 2m, theo lưới ô vuông, Cv = 2.0m2/năm, Ch = 3.0m2/năm Tìm thời gian cần để độ cố kết của lớp đất sét đạt 90% Lời giải: de = 1.13 x 2m = 2.26m n = 2.26m/0.07m = 32.3 F(n)  ln(32.3) F(n)  ln(32.3) – 0.75 = 2.73  = (8/2.73) x (3/2.262)/(2/82) = 55 (sử dụng phương trình  ở trên) 55 Tra Tra biểu đồ với  = 55 và Uvh = 90% được Tv = 0.038. Thời gian cần tìm là: t = TvH2/cv = 1.2 năm.
  7. Ví Ví dụ 1 Trong ví dụ 1, nếu H = 20m  = (8/2.73)x(3/2.262)/(2/202) = 344 Tv = 0.006 thì t = TvH2/cv = 0.006x202/2 = 1.2 năm 0.006x20 Vì thế sự thoát nước hướng tâm kiểm soát, khi lớp đất sét dày Một cách khác là tính Uv và Uh bằng cách sử dụng các phương trình (1.3), (1.8 - 1.10) hoặc biểu đồ hình 1.3. Tuy nhiên, cách giải được thực hiện bằng phương pháp thử và sai. Ví dụ, ta giả sử t = 1 năm, tính Uv, Uh và Uvh. Nếu Uvh ít hơn 90% thì tăng t và tính lại. Điều này được minh họa bằng thí dụ tiếp theo.
  8. Ví Ví dụ 2 Như trong ví dụ 1, cho cv = 2.0m2/năm, ch = 3.0m2/năm, H = 8m, PVD 104 x 5 mm đặt cách nhau 2m theo lưới ô vuông. Tính toán độ cố kết đạt được trong 1 năm.
  9. Thiết kế lỗ thoát nước đứng có khu vực xáo xáo động Ống thoát nước đứng Khu vực xáo động Đất sét nguyên dạng
  10. Hiệu Hiệu ứng xáo động Vành đất sét xáo động bao quanh ống thoát nước. Trong vành có đường kính ds này, đất có hệ số thấm ks thấp hơn hệ số kh của đất sét nguyên dạng 1.15 Ở đây: s = ds/dw
  11. Điều kiện biên mới giữa khu vực nguyên dạng và vành đai xáo động ảnh hưởng đến cách xác định Uh ở trên bằng việc thay đổi hệ số F(n): n k Fs (n)  ln( )  0.75  ( h ) ln( s) s ks k  Fs (n)  ln n   0.75  ln s  h  1 Hay, tương đương với k  s    8Th  Phương trình đầu tiên trở thành U h  1  exp   Fs (n)  Ở đây s = ds/dw Hai tham số thêm vào s và kh/ks là khó dự đoán
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
13=>1