intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phương pháp xây dựng bề mặt CAD-CAM: Chương 2 (ĐHBKHN)

Chia sẻ: Đinh Hồng Bộ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:107

135
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo Bài giảng Phương pháp bề mặt CAD-CAM: Chương 2 của TS. Đặng Thái Việt (ĐHBK Hà Nội)  để tìm hiểu về mô hình toán học mô tả đường cong đa thức dùng trong kỹ thuật.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phương pháp xây dựng bề mặt CAD-CAM: Chương 2 (ĐHBKHN)

  1. PHƯƠNG PHÁP BỀ MẶT CAD-CAM TS. Đặng Thái Việt ĐHBK Hà nội 1
  2. CHƯƠNG 2 MÔ HÌNH TOÁN HỌC MÔ TẢ ĐƯỜNG CONG ĐA THỨC DÙNG TRONG KỸ THUẬT 2
  3.  MÔ TẢ ĐƯỜNG CONG 2D  Vật thể 3D trong kỹ thuật được biểu diễn từ đường cong 2D  Đoạn cong được biểu diễn  Tường minh: y  3 x 2  Dễ chuyển sang hàm ẩn  Dễ khảo sát vị trí điểm so với đường cong  Dễ nối đường cong thành đường cong lớn  Khó biểu diễn góc nghiêng 3
  4.  Ẩn:x  y  r  0 2 2 2  Làm trơn chỗ nối khó khăn  Tham số: x  f  t  ; y  g  t   Độ nghiêng được biểu diễn như là tiếp tuyến véc tơ tham số d/dt  Dễ làm trơn chỗ nối giữa các đoạn BIỂU DIỄN ĐOẠN CONG BẰNG HÀM ĐA THỨC  Dễ biểu diễn và tính toán 4
  5.  Dạng đường cong đa thức chuẩn:  Hàm cho dưới dạng ẩn: g  x, y   0  Ví dụ: Hàm đa thức biểu diễn đường thẳng ax  b  0  Phương trình tiếp tuyến của đường cong ở P1 g x  x1 , y1  x  x1   g y  x1 , y1  y  y1   0  Phương trình pháp tuyến của đường cong ở P1 g y  x1 , y1  x  x1   g x  x1 , y1  y  y1   0 5
  6.  Ví dụ: Xác định tiếp tuyến của đường tròn đơn vị x 2  y 2  1, tại điểm P1(1,0) g  Giải: g x   2x x  Tại điểm P1(1,0)  g x  2  Đạo hàm g   g  2y x y  Tại điểm P1(1,0)  g y  2  Phương trình tiếp tuyến 2  x  x1   0  2  x  1  0  x  1 6
  7.  Trong kỹ thuật thường dùng hàm bậc 2 là giao các mặt  Elíp: giao của mặt phẳng và nón x2 y 2 2  2 1 a b  Parabol: giao của mặt phẳng (mặt phẳng  mặt bên) và nón y  4ax  0 2 7
  8.  Hypecbol: giao của mặt phẳng (mặt phẳng đi qua đường cao mặt nón) và nón  Hàm cho dưới dạng tường minh: y  f  x  MÔ TẢ ĐOẠN CONG BẰNG ĐA THỨC THAM SỐ  Đa thức chuẩn:  Dạng đa thức chuẩn bậc 3 r  u    x  u  , y  u  , z  u    a  bu  cu 2  du 3 0  u 1 8
  9. a b  3    Ma trận r  u   1 u u  2 u  c   Hoặc r  u   UA d   Ma trận véc tơ cơ sở U  1 u u u   2 3    Ma trận véc tơ hệ số A   a b c d T  Mô hình đường cong Ferguson (đường spline tự nhiên)  Xây dựng đường cong qua 2 điểm mút P0  r  0  ; P1  r 1 9
  10.  Tiếp tuyến tại 2 điểm t  0   r  0  ; t 1  r 1  Xây dựng trên cơ sở đa thức chuẩn bậc 3 r  u   a  bu  cu  du 2 3 P0  r  0   a P1  r 1  a  b  c  d t0  r  0   b t1  r 1  b  2c  3d 10
  11.  Xác định hệ số hàm bậc 3 a  P0 ; b  t0 ; c  3P0  3P1  2t0  t1 ; d  2 P0  2 P1  t0  t1. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG CONG FERGUSON r  u   P0  t0u   3P0  3P1  2to  t1  u 2   2 P0  2 P1  t0  t1  u 3 11
  12.  Dạng ma trận r  u   UA  UCS ;0  u  1  a   1 0 0 0   P0  1 0 0 0  P0  b   0 0 1 0   P  0 0 1 0 P  A    1  ;C   ;S   1  c   3 3 2 1  t0   3 3 2 1  t0              d 2 2 1 1  1  t  2 2 1 1   t1   Sắp xếp lại phương trình Ferguson r  u   1  3u 2  2u 3  P0   3u 2  2u 3  P1   u  2u 2  u 3  t0   u 2  u 3  t1 12
  13.  F0,3  u   1  3u 2  2u 3   F1,3  u   1  2u  u 2 3 Tập hàm   2,3 F  u    u 2  u 3   3,3     2 3 F u 3 u 2 u  Viết lại phương trình r  u   F0,3 P0  F1,3 P1  F2,3t0  F3,3t1  Tập hàm biểu diễn ảnh hưởng của hệ số hình học dọc theo đường cong 13
  14.  Dạng toán học là biểu thức đại số Hermit  Biểu thức đại số là trực giao  Mỗi một giá cho ta giá trị mới nội suy 14
  15.  Tập hợp đường cong hàm cơ sở Hermit  Đặc điểm  F0  0   F3 1  1   F0 1  F1 1  0   F1  0   F2 1  0 ; j  0 or j  1  Xây dựng đường cong Ferguson với điều kiện t0  t1  P1  P0 15
  16. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG CONG BEZIER  Xây dựng khi biết nút điều khiển V1,V2,V3,V4  V0 như điểm đầu P0 trong Ferguson t0  V1 nằm trên tiếp tuyến ở điểm đầu và = V0  3 t1  V2 nằm trên tiếp tuyến ở điểm cuối và = V3  3  V3 như điểm cuối P1 trong Ferguson  Xây dựng Bezier từ Ferguson tìm quan hệ V và P P0  V0 ; P1  V3 ; t0  3 V1  V0  ; t1  3 V2  V3  16
  17.  Ma trận đường cong Bezier bậc 3 r  u   UCS  UCLR T  p0   1 0 0 0  V0  1 p   0 0 0    1  V1  u  S  1  ; u   2  t0   3 3 0 0  V2  u        3  t1   0 0 3 3 V3  u  1 0 0 0 V0  1 0 0 0 0 0 0 1  V  0 0 1 0 L ; R   1  ;C     3 3 0 0 V2   3 3 2 1       0 0 3 3 V3   2 2 1 1  17
  18. 1 0 0 0  3 3 0 1   Đặt M  CL    3 6 3 0    1 3 3 1  Viết dạng khác của ma trận đường cong Bezier r  u   UM  R  B0,3  u  V0  B1,3  u V1  B2,3  u V2  B3,3  u V3 3   Bi ,3  u  Vi i 0 18
  19. B0,3  u   1  u  3 B1,3  u   3u 1  u  2  Với B2,3  u   3u 2 1  u  B3,3  u   u 3  Bi ,3  u  Hệ số của đường cong Bezier  Dạng chung xác định hệ số của đường cong Bezier được gọi là hàm cơ sở Bezier n! Bi ,n  u   u 1  u  i n i  n  i !i ! 19
  20.  Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của hệ số tới đường cong Bezier dọc theo u  Ví dụ:Xây dựng đường cong Bezier bậc 2 từ đa thức bậc 2: r  u   a  bu  cu 2 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2