Bài giảng Quản lý Nhà nước về nông nghiệp nông thôn: Chương 1 - Định hướng phát triển nông nghiệp, nông thôn nước ta
lượt xem 16
download
Bài giảng Quản lý Nhà nước về nông nghiệp nông thôn: Chương 1 - Định hướng phát triển nông nghiệp, nông thôn nước ta được biên soạn nhằm cung cấp cho các bạn những kiến thức về quan điểm, mục tiêu, định hướng phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam đến năm 2010; một số chính sách về phát triển nông nghiệp, nông thôn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Quản lý Nhà nước về nông nghiệp nông thôn: Chương 1 - Định hướng phát triển nông nghiệp, nông thôn nước ta
- Chương 1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN NƯỚC TA 1. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, ĐỊNH HƯỚNG PHẤT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010 2. MỘT SỐ CHÍNH SÁCH VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN
- 1. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, ĐỊNH HƯỚNG PHẤT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010 1.1. QUAN ĐIỂM 1.2. MỤC TIÊU 1.3. ĐỊNH HƯỚNG
- 1.1. QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VIỆT NAM 1. Coi trọng thực hiện CNH – HĐH trong nông nghiệp và xây dựng nông thôn. 2. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp. 3. Phát huy lợi thế của từng vùng và của cả nước. 4. Phát triển nền nông nghiệp với nhiều thành phần kinh tế. 5. Tổ chức sắp xếp và đổi mới hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước. 6. Chú trọng xây dựng nông thôn mới.
- 1.2. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VIỆT NAM 1.2.1. MỤC TIÊU CHUNG 1.2.2. MỤC TIÊU CỤ THỂ
- 1.2.1. MỤC TIÊU CHUNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VIỆT NAM Về nông nghiệp: xây dựng một nền nông nghiệp hàng hoá mạnh, phát triển bền vững, từng bước hiện đại hoá, trên cơ sở áp dụng công nghệ cao và công nghệ sạch, có khả năng cạnh tranh quốc tế. Về nông thôn: xây dựng nông thôn mới xã hội chủ nghĩa theo hướng một nông thôn có kinh tế nông nghiệp công nghiệp dịch vụ cùng phát triển, CNHHĐH, đảm bảo cho người dân có cuộc sống sung túc, không còn đói nghèo, xã hội nông thôn văn minh, dân chủ và công bằng.
- 1.2.2. MỤC TIÊU CỤ THỂ 1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng CNH – HĐH. 2. Bằng nhiều biện pháp để nâng cao thu nhập của cư dân nông thôn, xóa hộ đói, giảm tỷ lệ hộ nghèo, phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội nông thôn. 3. Bảo vệ môi trường sinh thái, ngăn chặn nạn phá rừng… 4. Đẩy mạnh đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản. 5. Thực hiện tốt quy chế dân chủ, đảm bảo ổn định chính trị, xây dựng nếp sống văn minh nông thôn
- 3. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VIỆT NAM 1.3.1. Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn: Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn theo hướng hình thành nền nông nghiệp hàng hoá lớn phù hợp với nhu cầu thị trường và điều kiện sinh thái của từng vùng.
- 1.3.2. Xây dựng hợp lý cơ cấu sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn * Về sản xuất lương thực: quy hoạch sản xuất lương thực phù hợp với nhu cầu và khả năng tiêu thụ. * Về trồng cây công nghiệp, hoa màu: phát triển theo quy hoạch và chú trọng thâm canh các vùng cây công nghiệp nguyên liệu. * Về chăn nuôi: phát triển và nâng cao chất lượng, hiệu quả chăn nuôi gia súc, gia cầm * Về nuôi trồng thủy sản: phát huy lợi thế của ngành thủy sản, tạo thành một ngành xuất khẩu mũi nhọn. * Về lâm nghiệp: bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng, nâng độ che phủ của rừng.
- 1.3.3.Tăng cường tiềm lực khoa học và công nghệ trong nông nghiệp Tăng cường tiềm lực khoa học và công nghệ trong nông nghiệp, nhất là công nghệ sinh học kết hợp với công nghệ thông tin. Chú trọng tạo và sử dụng giống cây, con có năng suất, chất lượng và giá trị cao. Đưa nhanh công nghệ mới vào sản xuất. . Xây dựng một số khu nông nghiệp công nghệ. Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư.
- 1.3.4. Phát triển công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn Từng bước công nghiệp hoá, đô thị hoá nông thôn, rút ngắn khoảng cách giữa thành thị và nông thôn, thị dân và nông dân trong quá trình phát triển đất nước. Hình thành các khu vực tập trung công nghiệp, các điểm công nghiệp ở nông thôn, các làng nghề gắn với thị trường trong nước và xuất khẩu.
- 1.3.5. Tăng cường đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng ở nông thôn Việc tăng cường đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng ở nông thôn giúp tạo điều kiện cho nông thôn có thể thu hút ngày càng nhiều hơn các nguồn đầu tư trong và ngoài nước để phát triển kinh tế xã hội của vùng, trên cơ sở đó giảm dần khoảng cách giữa nông thôn và thành thị về thu nhập và mức sống.
- 1.3.6. Giải quyết tốt các vấn đề xã hội ở nông thôn Tập trung sức của Trung ương, địa phương, các đoàn thể, tổ chức chính trị, tổ chức quần chúng để xây dựng nông thôn văn minh, hiện đại song vẫn giữ được bản sắc văn hoá dân tộc.
- 2. MỘT SỐ CHÍNH SÁCH VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN 2.1. CHÍNH SÁCH BẢO HỘ NÔNG NGHIỆP 2.2. CHÍNH SÁCH ĐẤT ĐAI 2.3. CS ĐỐI VỚI CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ 2.4. CS VỀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 2.5. CÁC CS ĐẦU TƯ, TÍN DỤNG VÀ THỊ TRƯỜNG 2.6. CS PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI 2.7. CS ĐỐI VỚI MIỀN NÚI 2.8. CÁC CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
- 2.1. CHÍNH SÁCH BẢO HỘ NÔNG NGHIỆP * Khái niệm chính sách bảo hộ nông nghiệp: Chính sách bảo hộ nông nghiệp được hiểu là những chính sách nhằm tăng sản lượng và thu nhập cho khu vực nông nghiệp thông qua sự can thiệp của Nhà nước vào thị trường nông sản.
- 2.2. CHÍNH SÁCH ĐẤT ĐAI 1. NN mở rộng, củng cố quyền của người được giao đất, làm rõ và đơn giản hoá thủ tục để người sử dụng đất thực hiện các quyền của mình. 2. NN định giá đất công khai căn cứ vào từng loại đất, từng vùng và mức độ đầu tư kết cấu hạ tầng,… làm cơ sở để xây dựng chính sách chuyển nhượng quyển sử dụng đất, mức độ đền bù khi thu hồi, thế chấp. 3. NN kiểm soát, quản lý chặt chẽ việc tích tụ tập trung ruộng đất. 4. Nhà nước giao đất, cho thuê đất để các tổ chức cá nhân ổn định lâu dài.
- Ý NGHĨA CỦA CHÍNH SÁCH ĐẤT ĐAI 1. Góp phần thúc đẩy mở rộng diện tích đất NN, hạn chế tối đa việc chuyển đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp. 2. Góp phần bảo đảm an ninh lương thực, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn. 3. Giúp kiểm soát đất nông nghiệp. 4. Khuyến khích nông dân sử dụng có hiệu quả đất đai. 5. Hỗ trợ, giúp đỡ những người nghèo tiếp cận tốt hơn tới nguồn lực đất đai. 6. Cho phép tích tụ tập trung ruộng đất cho phát triển
- HẠN CHẾ CỦA CHÍNH SÁCH ĐẤT ĐAI Ruộng đất trở nên hết sức manh mún, nảy sinh mâu thuẫn với yêu cầu sản xuất hàng hóa lớn. CS đất đai chưa phù hợp trong quá trình phát triển KTXH do điều kiện bình quân đất đai theo đầu người thấp.
- 2.3. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ 1. Kinh tế hộ gia đình 2. Kinh tế hợp tác và hợp tác xã 3. Kinh tế nhà nước 4. Các thành phần kinh tế khác
- 2.4. CHÍNH SÁCH VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 1. Ưu tiên đầu tư cho lĩnh vực giống để nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm. 2. Nghiên cứu, chuyển giao nhanh các quy trình kỹ thuật. 3. Phát triển và chuyển giao các công nghệ thích hợp. 4. Tăng cường đầu tư cho việc chế tạo trong nước và nhập khẩu công nghệ. 5. Phát triển tiểu thủ công nghiệp và công nghiệp nông thôn. 6. Nghiên cứu về thị trường tiêu thụ nông sản, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. 7. Nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống các viện nghiên cứu, các trung tâm khoa học trong nông nghiệp. 8. Phát triển thủy lợi, quản lý các công trình đang có và hoàn thành các công trình còn dở dang.
- 2.5. CÁC CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ, TÍN DỤNG VÀ THỊ TRƯỜNG 1. Tăng cường phân cấp quản lý vốn đầu tư, đảm bảo sự tham gia đông đảo của nhân dân. 2. Đổi mới hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại quốc doanh; quỹ tín dụng nhân dân, các ngân hàng cổ phần. 3. Tăng nguồn tín dụng đầu tư trung hạn và dài hạn cho hộ gia đình, cá nhân, hợp tác xã, bổ sung vốn lưu động cho doanh nghiệp. 4. Phát triển thị trường nông, lâm thủy sản trong nước và xuất khẩu để tiêu thụ sản phẩm cho nông dân. 5. Tăng đầu tư cho nông nghiệp và nông thôn, ưu tiên đầu tư cho kết cấu hạ tầng. Khuyến khích nhân dân và các nhà đầu tư trong và ngoài nước.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng: Quản lý Nhà nước về kinh tế - Nguyễn Thị Cúc
50 p | 616 | 115
-
Bài giảng Quản lý nhà nước về kinh tế và các vấn đề xã hội - GVC. Phan Kế Vân
72 p | 258 | 63
-
Bài giảng Quản lý nhà nước về kinh tế: Chương 6 - TS. Đỗ Thị Hải Hà
10 p | 367 | 58
-
Bài giảng Quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường - ĐH Thương Mại
0 p | 1276 | 56
-
Bài giảng Quản lý nhà nước về kinh tế - Chương 1: Bản chất và vai trò của quản lý nhà nước về kinh tế
18 p | 81 | 14
-
Bài giảng Quản lý Nhà nước nhập môn Hành chính công: Chương 5 - ThS. Trương Quang Vinh
211 p | 172 | 12
-
Bài giảng Quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ - TS. Nguyễn Hữu Xuyên
44 p | 129 | 11
-
Bài giảng Quản lý nhà nước về kinh tế - Chương 5: Đổi mới và hoàn thiện quản lý nhà nước về kinh tế ở nước ta
10 p | 45 | 10
-
Bài giảng Quản lý nhà nước về lao động - Chương 1: Tổng quan về quản lý nhà nước về lao động
13 p | 33 | 10
-
Bài giảng Quản lý nhà nước về kinh tế - Chương 4: Quản lý nhà nước về kinh tế trong một số lĩnh vực chủ yếu
7 p | 51 | 9
-
Bài giảng Quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường - Chương 7: Quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường ở Việt Nam
33 p | 29 | 8
-
Bài giảng Quản lý nhà nước về kinh tế - Chương 3: Quản lý nhà nước đối với một số lĩnh vực kinh tế chủ yếu
35 p | 34 | 8
-
Bài giảng Quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường - Chương 7: Quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường ở Việt Nam (Năm 2022)
33 p | 18 | 6
-
Bài giảng Quản lý nhà nước về thương mại - Chương 2: Bản chất và vai trò của quản lý nhà nước về thương mại
36 p | 22 | 6
-
Bài giảng Quản lý nhà nước về thương mại - Chương 4: Hệ thống tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về thương mại
12 p | 12 | 6
-
Bài giảng Quản lý nhà nước về thương mại - Chương 3: Các nguyên tắc và phương pháp quản lý nhà nước về thương mại
23 p | 28 | 5
-
Bài giảng Quản lý nhà nước về thương mại - Chương 8: Chính sách quản lý nhà nước về thương mại
19 p | 11 | 5
-
Bài giảng Quản lý nhà nước về thương mại - Chương 5: Nội dung của quản lý nhà nước về thương mại
5 p | 17 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn