intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản lý Nhà nước về nông nghiệp nông thôn: Chương 1 - Khái quát chung về nông nghiệp và phát triển nông thôn

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:19

187
lượt xem
33
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản lý Nhà nước về nông nghiệp nông thôn: Chương 1 - Khái quát chung về nông nghiệp và phát triển nông thôn bao gồm những nội dung về vai trò của nông nghiệp, nông thôn trong phát triển kinh tế xã hội; đặc thù của nông nghiệp, nông thôn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản lý Nhà nước về nông nghiệp nông thôn: Chương 1 - Khái quát chung về nông nghiệp và phát triển nông thôn

  1. Chương 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NÔNG NGHIỆP VÀ  PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN  1. VAI TRÒ CỦA NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN  TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ ­ XàHỘI. 2. ĐẶC THÙ CỦA NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN.
  2. 1. VAI TRÒ CỦA NÔNG NGHIỆP, NÔNG  THÔN TRONG PHÁT TRIỂN KTXH: 1.1. KHÁI NIỆM NÔNG NGHIỆP. 1.2. VAI TRÒ CỦA NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN  TRONG  PHÁT TRIỂN KTXH.
  3. 1.1. KHÁI NIỆM NÔNG NGHIỆP: Trong lịch sử phát triển của nhân loại, NN là ngành sản  xuất vật chất cơ bản đầu tiên. NN là ngành sản xuất vật chất đảm bảo những nhu cầu  thiết yếu nhất, cơ bản nhất của con người. NN giữ vai trò  vô cùng to lớn và đặc biệt quan trọng trong quá trình phát  triển kinh tế ­ xã hội mà chưa có ngành sản xuất nào có  thể thay thế được. ­ Nghĩa hẹp: NN bao gồm ngành trồng trọt và ngành chăn  nuôi. ­ Nghĩa rộng: NN bao gồm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư  nghiệp
  4. 1.2. VAI TRÒ CỦA NÔNG NGHIỆP, NÔNG  THÔN TRONG  PHÁT TRIỂN KTXH: 1.2.1. VAI TRÒ CỦA NÔNG NGHIỆP TRONG PHÁT  TRIỂN KINH TẾ ­  XàHỘI. 1.2.2. VAI TRÒ CỦA PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN  TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ ­  XàHỘI.    
  5. 1.2.1. VAI TRÒ CỦA NÔNG NGHIỆP TRONG PHÁT  TRIỂN KINH TẾ ­ XàHỘI: 1. NN cung cấp lương thực, thực phẩm đảm bảo những nhu cầu  thiết yếu nhất, cơ bản nhất của con người.  2. NN cung cấp nguyên vật liệu cho sản xuất công nghiệp và nhất  là công nghiệp chế biến, sản xuất đồ dùng gia dụng. 3. NN có vai trò xuất khẩu hàng hóa, nông sản thu ngoại tệ, tạo  tích lũy ban đầu đầu tư trở lại cho phát triển KTXH. 4. NN là thị trường tiêu thụ sản phẩm của công nghiệp ­ dịch vụ.  5.  NN có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ tài nguyên thiên  nhiên, môi trường sinh thái: 6. NN có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo ổn định chính trị ­  xã hội, góp phần to lớn vào tăng trưởng bền vững của quốc  gia.    
  6. 1.2.2. VAI TRÒ CỦA  NÔNG THÔN TRONG  PHÁT TRIỂN KTXH: 1. NT  là địa bàn sản xuất và cung cấp LTTP cho tiêu dùng của cả  xa hội. 2. NT là thị trường quan trọng và rộng lớn để tiêu thụ sản phẩm  của đô thị hiện đại. 3. NT có nhiều dân tộc, tầng lớp, thành phần khác nhau sinh sống.  Mỗi sự biến động tích cực hay tiêu cực sẽ ảnh hưởng mạnh  mẽ đến chính trị, KTXH, ANQP. 4. NT chiếm đại đa số nguồn tài nguyên nên sự phát triển bền  vững NT có ảnh hưởng to lớn đến việc bảo vệ môi trường sinh  thái, sự phát triển lâu dài và bền vững của đất nước. 5. NT là nơi gìn giữ và tô điểm cho môi trường sinh thái, nơi nghỉ  ngơi trong lành, vùng du lịch sinh thái đa dạng và thanh bình,  góp phần nâng cao đời sống tinh thần của con người.
  7. 2. ĐẶC THÙ CỦA NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN: 2.1. ĐẶC THÙ CỦA NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN 2.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM.
  8. 2.1. ĐẶC THÙ CỦA NÔNG NGHIỆP,  NÔNG THÔN 2.1.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA NÔNG NGHIỆP  VIỆT NAM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT  RA ĐỐI VỚI QLNN. 2.1.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA NÔNG THÔN
  9. 2.1.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI QLNN: 1. Đối tượng của sản xuất NN là sinh vật. 2. Sản xuất NN có tính chất thời vụ cao trong việc sử dụng  lao động, vốn và các nguồn lực khác. 3. Năng suất lao động NN phụ thuộc vào năng suất sinh vật. 4. Trong NN, đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu và đặc  biệt. 5. Sản xuất NN chủ yếu được tiến hành trên địa bàn NT. 6. Chủ thể chính trong sản xuất NN là nông dân. 7. Sản xuất NN diễn ra trong không gian rộng lớn và thời  gian dài.
  10. 2.1.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA NÔNG THÔN: 1. Cộng đồng làng bản nhỏ, văn minh nông  nghiệp. 2. Nơi định cư của những người chủ yếu sống  bằng nghề nông, một số ít phi NN, trình độ phát  triển cơ sở hạ tầng KTXH thấp, dân trí thấp so  với đô thị. 3. Mật độ dân số thấp, tỷ lệ tăng dân số cao. 4. Di cư cá nhân từ NT ra thành thị. 5. Cộng đồng thuần nhất hơn về các đặc điểm 
  11. 1.2.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA NÔNG NGHIỆP  VIỆT NAM: 1. Nền nông nghiệp lúa nước truyền thống, bình quân diện  tích đất canh tác trên đầu người thấp. 2. Khí hậu nhiệt đới gió mùa, tạo điều kiện thuận lợi để  phát triển nhiều loại cây trồng, vật nuôi. Tuy nhiên, VN  cũng là nơi gánh chịu nhiều thiên tai. 3. Trồng trọt vẫn là ngành chiếm ưu thế trong sản xuất  nông nghiệp, đặc biệt là  trồng cây lương thực. 4. Nền nông nghiệp Việt Nam đang chuyển dần từ nền  nông nghiệp tự cung tự cấp thuần tuý sang nền nông  nghiệp hàng hoá quy mô lớn. 5. Nông sản Việt Nam chưa có được vị trí cao trên thị  trường, khả năng cạnh tranh thấp. 6. Chủ thể sản xuất của nông nghiệp Việt Nam chủ yếu  vẫn là kinh tế hộ gia đình, sản xuất với quy mô nhỏ lẻ.
  12. 3. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP,  NÔNG THÔN VIỆT NAM 3.1. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP,  NÔNG THÔN VIỆT NAM 3.2. NHỮNG TỒN TẠI CẦN KHẮC PHỤC TRONG  QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP,  NÔNG THÔN VIỆT NAM
  13. 3.1. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP,  NÔNG THÔN VIỆT NAM + Giai đoạn 1986 – 1990: Đây là giai đoạn vượt  qua những khó khăn ban đầu. + Giai đoạn 1991 – 1995: Đây là giai đoạn phát  triển của sản xuất hàng hóa theo chiều rộng,  định hướng xuất khẩu. + Giai đoạn 1996 – đến nay: Là giai đoạn phát  triển chiều sâu.
  14. 3.2. NHỮNG TỒN TẠI CẦN KHẮC PHỤC TRONG QUÁ  TRÌNH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN  VIỆT NAM 1. Cơ cấu NN chuyển dịch chậm và bất hợp lý. 2. Tình trạng manh mún đất NN. 3. NN chủ yếu tăng trưởng theo chiều rộng, chất lượng,  hiệu quả, khả năng cạnh tranh nhiều loại nông sản còn  thấp. 4. Thu nhập của lao động NN thấp. 5. Lao động NN dư thừa.    
  15. NGUYÊN NHÂN  1. QLNN yếu kém, chưa thực hiện một cách nghiêm túc  đường lối đúng đắn do các Nghị quyết của Đảng đề  ra. 2. Một số chính sách của Đảng và Nhà nước chậm đổi  mới. 3. Trong quá trình điều hành chưa gắn với thực tiễn. 4. Chưa có quy hoạch khoa học về xây dựng nông thôn. 5. Một bộ phận cán bộ lãnh đạo, quản lý chưa nhận  thức vai trò của NN, NT dẫn đến buông lỏng quản lý.    
  16. 4. VAI TRÒ VÀ NỘI DUNG QUẢN LÝ  NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH PHÁT  TRIỂN VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU  KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 4.1. SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN CỦA QLNN  ĐỐI VỚI NÔNG NGHIỆP 4.2. CHỨC NĂNG QLNN ĐỐI VỚI NÔNG NGHIỆP  VIỆT NAM 4.3. NỘI DUNG QLNN ĐỐI VỚI NÔNG NGHIỆP
  17. 4.1. SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN CỦA QLNN  ĐỐI VỚI NÔNG NGHIỆP 1. Xuất phát từ vai trò quan trọng của nông nghiệp đối  với sự phát triển KTXH của đất nước. Nhà nước  phải quản lý để biến NN thành công cụ quan trọng  giúp nhà nước điều tiết nền kinh tế theo định hướng. 2. Các vấn đề: nông nghiệp, nông dân, nông thôn là  những vấn đề KTXH rất nhạy cảm. Chỉ có nhà nước  mới có sức mạnh đặc biệt để giải quyết những mâu  thuẫn nảy sinh trong quan hệ nông nghiệp.
  18. 4.2. CHỨC NĂNG QLNN ĐỐI VỚI  NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 1. NN xác định mục tiêu chiến lược phát triển NN. 2. NN xây dựng và thực hiện các chương trình kinh tế  theo định hướng CNH – HĐH. 3. NN ban hành và thực hiện luật kinh tế. 4. NN hỗ trợ, dẫn dắt các thành phần kinh tế. 5. NN tổ chức và quản lý hệ thống kinh tế nông  nghiệp. 6. NN kiểm tra, kiểm soát. 7. NN tạo môi trường và điều kiện thuận lợi. 8. NN ban hành và thực hiện các chính sách.    
  19. 4.3. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI  NÔNG NGHIỆP 1. Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển NN. 2. Nghiên cứu và đầu tư áp dụng khoa học công nghệ  hiện đại. 3. Giao quyền sử dụng ruộng đất lâu dài và ổn định. 4. Quy định và thực hiện chính sách thuế nông nghiệp. 5. Ban hành và thực hiện các chính sách bảo hộ nông  nghiệp. 6. NN chỉ đạo thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế  nông nghiệp. 7. NN tổ chức khuyến nông trên phạm vi toàn quốc. 8. NN đầu tư phát triển nguồn nhân lực.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0