ĐƯỜNG LỐI VĂN HOÁ CỦA ĐẢNG<br />
<br />
CÁC THỜI KỲ PHÁT TRIỂN<br />
ĐƯỜNG LỐI VHVN<br />
CỦA ĐẢNG CSVN<br />
<br />
T.S. Phan Quốc Anh<br />
<br />
Khái niệm Đường lối VHVN của Đảng<br />
Là quan điểm tư tưởng chủ đạo, chính sách<br />
của Đảng, là một bộ phận hữu cơ của<br />
đường lối CMVN nhằm giải phóng dân<br />
tộc, giải phóng giai cấp, bảo vệ tổ quốc<br />
VN XHCN, nhằm chăm sóc bồi dưỡng<br />
nhân tố con người và phát triển nền văn<br />
hóa Việt Nam<br />
Khuyến khích sáng tạo những tác phẩm VH<br />
văn nghệ lành mạnh có giá trị tư tưởng,<br />
nghệ thuật cao nhằm xây dựng nền VH<br />
tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.<br />
<br />
Các thời kỳ phát triển đường lối VHVN của<br />
Đảng<br />
Trong lịch sử CMVN có thể chia làm 5 thời kỳ phát<br />
triển của Đường lối VHVN của Đảng CSVN<br />
<br />
- 1930 – 1945<br />
- 1945 – 1954<br />
- 1954 - 1975<br />
- 1976 - 1985<br />
- 1986 – Đến nay<br />
<br />
1. Thời kỳ thứ nhất (Trước1930 -1945)<br />
Chuẩn bị cho sự ra đời của Đảng: lúc này ra<br />
đời Luận cương Chính trị 1930 vấn đề<br />
giải phóng dân tộc, nâng cao dân trí và tự<br />
do báo chí.<br />
<br />
Đáng chú ý nhất là “Đề cương văn hóa Việt<br />
Nam” 1943, đề ra con đường phát triển<br />
của Văn hóa Việt nam là “Khoa học, dân<br />
tộc và đại chúng”<br />
Là thời kỳ văn hoá tham gia vào cuộc đấu<br />
tranh giải phóng dân tộc, trào lưu tuyên<br />
truyền khởi nghĩa giành chính quyền về<br />
tay nhân dân, đỉnh điểm là Cách mạng<br />
tháng Tám 1945 và Quốc khánh 2/9/1945<br />
<br />