intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản lý tài nguyên khoáng sản và năng lượng: Chương 3 - TS. Trần Thị Ngọc Mai

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:88

18
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản lý tài nguyên khoáng sản và năng lượng: Chương 3 Tổng quan về tài nguyên năng lượng, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Các khái niệm về tài nguyên năng lượng; Các dạng năng lượng; Quá trình chuyển hóa năng lượng. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản lý tài nguyên khoáng sản và năng lượng: Chương 3 - TS. Trần Thị Ngọc Mai

  1. CHƯƠNG 3. TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG
  2. Nội dung 3.1. Giới thiệu chung 3.1.1. Các khái niệm về tài nguyên năng lượng (TNNL) 3.1.2. Lịch sử sử dụng NL của con người 3.1.3. Vai trò của NL đối với đời sống con người 3.2. Các dạng NL 3.2.1. Phân loại theo bản chất của NL 3.2.2. Phân loại theo nguồn NL sử dụng 3.3. Quá trình chuyển hóa NL 3.3.1. Chuyển hóa NL 3.3.2. Chuyển hóa NL từ khoáng sản nhiên liệu 3.3.3. Chuyển hóa NL từ chất thải http://dichvudanhvanban.com
  3. Nội dung 3.4. Khai thác và sử dụng TNNL 3.4.1. Tình hình khai thác và sử dụng TNNL 3.4.2. Tác động của việc khai thác và sử dụng NL đối với môi trường 3.5. Xu hướng sử dụng TNNL 3.5.1. Xu hướng sử dụng nguồn TNNL trên thế giới 3.5.2. Xu hướng sử dụng nguồn TNNL ở Việt Nam http://dichvudanhvanban.com
  4. 3.1. Giới thiệu chung 3.1.1. Các khái niệm về tài nguyên năng lượng (TNNL) 1. Năng lượng bao gồm nhiên liệu, điện năng, nhiệt năng thu được trực tiếp hoặc thông qua chế biến từ các nguồn tài nguyên năng lượng không tái tạo và tái tạo. 2. Tài nguyên năng lượng không tái tạo gồm than đá, khí than, dầu mỏ, khí thiên nhiên, quặng urani và các tài nguyên năng lượng khác không có khả năng tái tạo. 3. Tài nguyên năng lượng tái tạo gồm sức nước, sức gió, ánh sáng mặt trời, địa nhiệt, nhiên liệu sinh học và các tài nguyên năng lượng khác có khả năng tái tạo. http://dichvudanhvanban.com
  5. 3.1. Giới thiệu chung 3.1.1. Các khái niệm về tài nguyên năng lượng (TNNL) 4. Nhiên liệu là các dạng vật chất được sử dụng trực tiếp hoặc qua chế biến để làm chất đốt. 5. Sử dụng NL tiết kiệm và hiệu quả là việc áp dụng các biện pháp quản lý và kỹ thuật nhằm giảm tổn thất, giảm mức tiêu thụ NL của phương tiện, thiết bị mà vẫn bảo đảm nhu cầu, mục tiêu đặt ra đối với quá trình sản xuất và đời sống. 6. Kiểm toán năng lượng là hoạt động đo lường, phân tích, tính toán, đánh giá để xác định mức tiêu thụ NL, tiềm năng tiết kiệm NL và đề xuất giải pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả đối với cơ sở sử dụng năng lượng. http://dichvudanhvanban.com
  6. 3.1. Giới thiệu chung 3.1.1. Các khái niệm về tài nguyên năng lượng (TNNL) 7. Nhãn năng lượng là nhãn cung cấp thông tin về loại năng lượng sử dụng, mức tiêu thụ năng lượng, hiệu suất năng lượng và các thông tin khác giúp người tiêu dùng nhận biết và lựa chọn phương tiện, thiết bị tiết kiệm năng lượng. 8. Dán nhãn năng lượng là việc dán, gắn, in, khắc nhãn năng lượng lên sản phẩm, bao bì. 9. Hiệu suất năng lượng là chỉ số biểu thị khả năng của phương tiện, thiết bị chuyển hoá năng lượng sử dụng thành năng lượng hữu ích. http://dichvudanhvanban.com
  7. Nhãn năng lượng • Quyết định số 51/2011/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ quy định cụ thể danh mục phương tiện, thiết bị phải dán nhãn năng lượng, áp dụng mức hiệu suất năng lượng tối thiểu và lộ trình thực hiện. • Nhãn năng lượng xác nhận: là nhãn thể hiện hình biểu tượng Tiết kiệm năng lượng (hay còn gọi là Ngôi sao năng lượng Việt) được dán cho các phương tiện, thiết bị lưu thông trên thị trường khi những phương tiện, thiết bị này có mức hiệu suất năng lượng đạt hoặc vượt mức hiệu suất năng lượng cao (HEPS) do Bộ Công Thương quy định theo từng thời kỳ. http://dichvudanhvanban.com
  8. http://dichvudanhvanban.com
  9. • Nhãn năng lượng so sánh: là nhãn được dán cho các phương tiện, thiết bị lưu thông trên thị trường có mức hiệu suất năng lượng khác nhau ứng với năm cấp hiệu suất năng lượng ( từ một sao đến năm sao ), nhãn năm sao là nhãn có hiệu suất tốt nhất nhằm cung cấp cho người tiêu dùng biết các thông tin về hiệu suất năng lượng của phương tiện, thiết bị này so với các phương tiện, thiết bị cùng loại khác trên thị trường, giúp người tiêu dùng lựa chọn được phương tiện, thiết bị có mức tiêu thụ năng lượng tiết kiệm hơn. http://dichvudanhvanban.com
  10. http://dichvudanhvanban.com
  11. • Phần thể hiện chỉ số đánh giá mức tiết kiệm năng lượng (Cấp hiệu suất năng lượng): Lượng năng lượng tiêu thụ trong một giờ vận hành của các sản phẩm cùng chủng loại nhưng do các nhà sản xuất khác nhau chế tạo được chia thành 5 khoảng tương ứng với số sao trên nhãn (từ 1 sao đến 5 sao). Mức tiết kiệm năng lượng (cấp hiệu suất năng lượng) do Bộ Công Thương xác định qua việc đánh giá kết quả thử nghiệm chỉ tiêu hiệu suất năng lượng của sản phẩm và được thể hiện trong Giấy chứng nhận sản phẩm tiết kiệm năng lượng. http://dichvudanhvanban.com
  12. 3.1. Giới thiệu chung 3.1.1. Các khái niệm về tài nguyên năng lượng (TNNL) 10. Mức hiệu suất năng lượng tối thiểu là mức hiệu suất năng lượng thấp nhất do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định đối với phương tiện, thiết bị sử dụng năng lượng mà dưới mức đó, thiết bị sẽ chịu sự quản lý đặc biệt. 11. Sản phẩm tiết kiệm năng lượng là phương tiện, thiết bị có hiệu suất năng lượng cao, vật liệu có tính cách nhiệt tốt phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định. http://dichvudanhvanban.com
  13. 3.1.2. Lịch sử sử dụng NL của con người http://dichvudanhvanban.com
  14. 3.1.2. Lịch sử sử dụng NL của con người 1.000.000 B.C - Củi được sử dụng như nguồn năng lượng đầu tiên 3000 B.C. -Sử dụng sức một số lòai động vật (ngựa/la/lừa) để thồ hàng hóa. - Bắt đầu sử dụng đá dầu để làm chất keo trong kiến trúc xây dựng, trám thành tàu, trải đường và tinh luyện dầu thô để thắp đèn và sưởi ấm. 1100 B.C. - Than đá bắt đầu được sử dụng 200 B.C. - Người Trung Quốc sử dụng khí thiên nhiên làm bay hơi nước từ nước biển để tạo muối. 250 - 400 A.D. - Người La Mã cổ đại chế tạo thành công cối xay thủy lực 16 bánh với công suất trên 40 mã lực . 800-1500 A.D. - Năng lượng gió được sử dụng trong hàng hải 874 A.D. - Bắt đầu sử dụng năng lượng địa nhiệt để sưởi ấm 1800-1826 -Chế tạo thành công pin. -Thiết bị sử dụng năng lượng đầu tiên ở Mỹ -Phát hiện mối liện hệ giữa điện và từ trường -Faraday chế tạo động cơ môtô đầu tiên -Công bố định luật Ohms. http://dichvudanhvanban.com
  15. 3.1.2. Lịch sử sử dụng NL của con người 1830-1839 -Michael Faraday chế tạo máy phát điện từ -Chế tạo tế bào nhiên liệu đầu tiên. 1840-1865 - Bánh xe khổng lồ đường kính 72foot chạy bằng sức nước có công suất 572 ngựa, đặt tại vùng đảo Mann. - Gia đình Edwin L. Drake dò tìm giếng dầu đầu tiên tại Titusville, Pennsylvania. - Maxwell mở ra một kỷ nguyên mới cho chuyên ngành vật lý bằng lý thuyết toán của điện từ trường. Maxwell đã hợp nhất lý thuyết từ trường, điện và ánh sáng. 1870-1880 - Công bố patent sáng chế tuabin khí. - Chế tạo động cơ đốt cháy đầu tiên sử dụng cồn và dầu hỏa. - Xây dựng nhà máy điện đầu tiên sử dụng máy phát chổi và ánh sáng huỳnh quang tại San Francisco. http://dichvudanhvanban.com
  16. 3.1.2. Lịch sử sử dụng NL của con người 1881-1887 - Thomas Edison xây dựng nhà mát phát điện đầu tiên ở Anh năm 1881. -Xây dựng nhà mát phát điện đầu tiên ở Mỹ. Trong 2 tháng đầu tiên sau khi nhà máy họat động, 1300 bóng đèn được tiêu thụ và khoảng 11000 bóng được tiêu dùng trong 1 năm. Ánh sáng của bóng đèn gấp hàng trăm lần ánh sáng nến, đó là lý do khiến nhiều người chuyển sang dùng điện. - Nhà máy thủy điện đầu tiên ra đời (Wisconsin). - Phát minh máy biến thế. - Phát minh máy tua bin hơi. - Stanley cải tiến máy biến thế và phát minh hệ thống dòng điện xoay chiều. - Tesla phát minh động cơ điện cảm ứng có từ trường, ứng dụng trong chế tạo thiết bị động cơ và giúp chuyển đổi dòng điện xoay chiều trở nên kinh tế hơn. - Phát minh điện tử. http://dichvudanhvanban.com
  17. 3.1.2. Lịch sử sử dụng NL của con người 1898-1988 Tái sử dụng năng lượng từ đốt rác ở New York vừa làm giảm khối lượng rác và tái sử dụng năng lượng thông qua quá trình nhiệt. 1900s-1950Cối xay gió bơm nước và phát điện ở vùng xa dân cư cộng đồng. 1900-1910 - Thành lập trạm tua bin đầu tiên trên thế giới (Chicago). - Nhà máy thủy điện Shawinigan lắp đặt máy phát có công suất lớn nhất (5,000 Watts) và đường dây cao thế lớn nhất và dài nhất trên thế (136 Km and 50 Kilovolts) kéo dài đến Montreal. - Chế tạo máy phát tuabin hơi 5 megawatt - Điện địa nhiệt bắt đầu được thương mại hóa ở Italy. -Chế tạo máy hút bụi điện đầu tiên -Xuất xưởng máy giặt điện đầu tiên - Xe hơi model T của hãng Henry Ford sử dụng kết hợp 2 loại nhiên liệu sử dụng là ethan và xăng - Một trong những sự kiện vĩ đại trong thế kỷ 20 chính là công bố phát minh học thuyết tương đối của 2 Einstein E=mc . Einstein đã tạo ra một kỷ nguyên mới cho nền vật lý học thông qua hợp nhất khối lượng, năng lượng, từ trường, điện từ và ánh sáng. Phát minh của Einstein kéo theo các ngành năng lượng hạt nhân, vũ khí hạt nhân, y học hạt nhân và vật lý thiên văn ra đời. http://dichvudanhvanban.com
  18. 3.1.2. Lịch sử sử dụng NL của con người 1911-1919 - Xây dựng thiết bị điều hòa không khí đầu tiên. - Lắp đặt thiết bị kiểm soát ô nhiễm không khí đầu tiên (sử dụng than xỉ). - Chế tạo tủ lạnh điện đầu tiên. - Kết thúc chiến tranh thế giới thứ 1 (11.1918) -Phát triển lý thuyết phân hạch hạt nhân 1920-1930 -Thành lập Ủy ban liên bang Năng lượng(Federal Power Commission -FPC) -75% dân số Mỹ sử dụng năng lượng than đá - Xây dựng các thành phần đầu tiên của truyền. - Xây dựng hệ thống đường dẫn khí thiên nhiên 200 dặm đầu tiên từ Louisiana đến Texas. - Ủy ban Thương mại liên bang điều tra các công ty mẹ. - Phát minh động cơ phản lực. - Dầu lửa và dầu bắt đầu thay thế gỗ trong một số ngành thương mại, giai thông và các thiết bị dân dụng. http://dichvudanhvanban.com
  19. 3.1.2. Lịch sử sử dụng NL của con người 1933-1939 - Mô tả phản ứng dây chuyền hạt nhân. - Hiệp ước Năng lượng liên bang ra đời. - Tổng thống Franklin D. Roosevelt ký văn bản luật quản lý điện khí hóa nông thôn (the Rural Electrification Administration-REA). -Phân hạch nhân tạo hạt nhân uranium - Phát triển máy bay động cơ phản lực đầu tiên. 1940-1949 - Xây dựng nhà máy nhiên liệu ethan đầu tiên tại Mỹ. - Thực hiện thành công phản ứng dây chuyền hạt nhân đầu tiên tại Chicago. -Ném bom nguyên tử đầu tiên - Hiệp ước năng lượng nguyên tử quyết định thành lập Ủy Ban Năng lượng nguyên tử Atomic Energy Commission (AEC). http://dichvudanhvanban.com
  20. 3.1.2. Lịch sử sử dụng NL của con người 1950s - Điện và khí thiên nhiên dần dần thay thế gỗ trong sưởi ấm nhà và các khu thương mại. - 22% dân số Mỹ sử dụng sản phẩm chưng cất từ dầu. - Khoảng trên 1/3 gia đình Mỹ sưởi ấm bằng than đá - Khoảng 25% gia đình Mỹ sử dụng khí thiên nhiên để sưởi ấm - Khoảng 0.6% gia đình Mỹ sử dụng điện để sưởi. - Các ngành công nghiệp sử dụng nhiên liệu chủ yếu từ than đá. Xe lửa và tàu thủy chạy bằng hơi nước vẫn dùng lượng lớn nguồn than đá. - Lò phản ứng thí nghiệm của Ủy ban Năng lượng nguyên tử phát điện đầu tiên từ năng lượng hạt nhân. Anh quốc hòan tất lò phản ứng thương mại đầu tiên tại lâu đài Calder năm 1956. Một năm sau, tàu ngầm hạt nhân của Mỹ ra đời. - Lò phản ứng hạt nhân đầu tiên được thực hiện dưới nước - Đường dây cao thế 345 Kilovolt đầu tiên. - Đơn đặt hàng nhà máy năng lượng hạt nhân đầu tiên. - Xây dựng đường dây dòng điện cao thế một chiều đầu tiên (high voltage direct current-HVDC) (20 megawatts/1900 Kilovolts, 96 Km). - Năm 1954, hiệp ước năng lượng nguyên tử (Atomic Energy Act) công nhận quyền sỡ hửu lò phản ứng hạt nhân. http://dichvudanhvanban.com
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2