Bài giảng Quản trị chất lượng: Chương 5 - ThS. Nguyễn Thị Phương Linh
lượt xem 20
download
Bài giảng Quản trị chất lượng: Chương 5 Hệ thống quản trị chất lượng nhằm khái quát về hệ thống quản trị chất lượng, các hệ thống quản trị chất lượng phổ biến, xây dựng hệ thống quản trị chất lượng...cùng tìm hiểu bài giảng để hiểu sâu hơn về hệ thống quản trị chất lượng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Quản trị chất lượng: Chương 5 - ThS. Nguyễn Thị Phương Linh
- 8/5/2013 CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG QUẢN TRỊ CHẤT LƢỢNG GV: Ths. Nguyễn Thị Phương Linh KẾT CẤU CHƢƠNG 5.1. Khái quát về hệ thống quản trị chất lượng 5.2. Các hệ thống quản trị chất lượng phổ biến 5.3. Xây dựng hệ thống quản trị chất lượng Hệ thống quản trị chất lượng - HTQTCL 5.1. Khái quát về HTQTCL HTQL CHẤT Hệ thống quản trị để định LƢỢNG hướng và kiểm soát một tổ chức về chất lượng HỆ THỐNG Hệ thống để thiết lập chính QUẢN sách, mục tiêu và để đạt được TRỊ mục tiêu đó HỆ Tập hợp các yếu tố có liên quan lẫn THỐNG nhau và tương tác 1
- 8/5/2013 5.1. Khái quát về HTQTCL THEO TCVN ISO 9000:2007 Hệ thống quản trị chất lượng là tập hợp các yếu tố có liên quan và tương tác để định hướng và kiểm soát một tổ chức về chất lượng. Có sự phân rõ trách nhiệm, quyền hạn của từng thành viên Tất cả các công việc được quy định thực hiện theo những cách thức nhất định nhằm duy trì hiệu quả và sự ổn định của các hoạt động HTQTCL là phương tiện để thực hiện mục tiêu và các chức năng quản trị chất lượng 5.1. Khái quát về HTQTCL CƠ CẤU CÁC QUY ĐỊNH TỔ CHỨC CÁC CÁC NGUỒN LỰC QUÁ TRÌNH CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH HTQTCL 5.1. Khái quát về HTQTCL YẾU TỐ 1: CƠ CẤU TỔ CHỨC Là cách thức sắp xếp, tổ chức vị trí, vai trò của từng cá nhân, bộ phận trong doanh nghiệp Là việc quy định quyền hạn, trách nhiệm của từng vị trí cá nhân hay bộ phận Cơ cấu tổ chức chính là yếu tố hình thành “khung” cho HTQTCL Cách phân loại phổ biến: cơ cấu tổ chức trực tuyền, cơ cấu tổ chức chức năng, cơ cấu tổ chức trực tuyền chức năng và cơ cấu tổ chức ma trận 2
- 8/5/2013 5.1. Khái quát về HTQTCL YẾU TỐ 2: CÁC QUY ĐỊNH MÀ TỔ CHỨC TUÂN THỦ Là các nguyên tắc, các tiêu chuẩn, các yêu cầu, nội quy mà tổ chức tuân thủ Ví dụ: quy định của ngành, khách hàng, của doanh nghiệp; tiêu chuẩn/yêu cầu trong tiêu chuẩn ISO 9001:2008, ISO 14001, SA 8000,… 5.1. Khái quát về HTQTCL YẾU TỐ 3: CÁC QUÁ TRÌNH Là một hoặc tập hợp các hoạt động có liên quan với nhau để biến đầu vào thành đầu ra Là một yếu tố quan trọng tạo nên HTQTCL bởi tập hợp các quá trình cùng với những mối tương tác lẫn nhau chính là sơ đồ tạo ra giá trị của doanh nghiệp 5.1. Khái quát về HTQTCL YẾU TỐ 4: CÁC NGUỒN LỰC Con người Tài chính Cơ sở vật chất Môi trường làm việc Sự hợp tác của các tổ chức khác … 3
- 8/5/2013 5.1. Khái quát về HTQTCL SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG HTQTCL Xuất phát từ đòi hỏi của khách hàng Do yêu cầu của chính hệ thống quản trị thống nhất trong DN Do đòi hỏi của quá trình cạnh tranh và hội nhập quốc tế Do đòi hỏi và mong muốn của nhân viên trong DN Do yêu cầu về sự cân bằng giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường 5.1. Khái quát về HTQTCL VAI TRÕ CỦA HTQTCL Khách hàng Mang lại sự thỏa mãn khách hàng thông qua đáp ứng yêu cầu mà DN đưa ra Cơ sở quan trọng để đánh giá chất lượng sản phẩm khi DN đã có chứng nhận về HTQTCL Doanh nghiệp HTQTCL là bộ phận của HTQT chung, hỗ trợ HTQT chung HTQTCL giúp DN đi vào nề nếp, thúc đẩy năng suất do dễ dàng kiểm soát từng quá trình, từng hoạt động Đảm bảo kết hợp giữa chính sách chất lượng và chính sách chung của DN Góp phần nâng cao sức cạnh tranh cho DN và sản phẩm Một nhân tố quan trọng để xây dựng văn hóa DN 5.1. Khái quát về HTQTCL CHỨNG NHẬN CHẤT LƢỢNG TRONG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐỐI VỚI ĐỐI VỚI BÊN CUNG CẤP BÊN MUA Hệ thống mua bán tin cậy 4
- 8/5/2013 5.1. Khái quát về HTQTCL CĂN CỨ VÀO CĂN CỨ VÀO NỘI DUNG CẤP QUẢN LÝ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG QUẢN TRỊ CHẤT LƢỢNG 5.1. Khái quát về HTQTCL CĂN CỨ VÀO NỘI DUNG HTQTCL theo bộ tiêu chuẩn ISO 9000 HTQTCL toàn diện (Total Quality Management – TQM) HTQTCL Q – Base dành cho các DN vừa và nhỏ Các hệ thống tiêu chuẩn về đảm bảo an toàn chất lượng thực phẩm: GMP, HACCP, SQF, ISO 22000 HTQTCL dành cho các DN sản xuất và lắp ráp ô tô/linh kiện ô tô QS 9000 HTQTCL dựa trên việc đáp ứng các tiêu chí của giải thưởng chất lượng Một số hệ thống tiêu chuẩn quản lý khác không phải là các tiêu chuẩn QTCL nhưng có liên quan đến vấn đề chất lượng: ISO 14001, SA 8000, OSHAS 18000, ISO 27000,… 5.1. Khái quát về HTQTCL CĂN CỨ VÀO CẤP QUẢN LÝ HTQTCL của Nhà nƣớc Xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật về chất lượng Xây dựng các chương trình quốc gia về nâng cao năng suất chất lượng Thực hiện quản lý nhà nước về chất lượng HTQTCL của các tổ chức, trong đó có DN Đảm bảo và cải tiến chất lượng nhằm thỏa mãn yêu cầu của khách hàng Tuân thủ những yêu cầu, quy định của Nhà nước 5
- 8/5/2013 5.2. Các HTQTCL phổ biến Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 QTCL toàn diện và các phân hệ HTQTCL cho các DN nuôi trồng, sản xuất và chế biến thực phẩm HTQTCL dựa trên việc đáp ứng tiêu chí của giải thƣởng chất lƣợng Các hệ thống tiêu chuẩn quản lý khác 5.2. Các HTQTCL phổ biến Giới thiệu về ISO Các nguyên tắc của QTCL theo ISO BỘ TIÊU CHUẨN 9000 ISO 9000 Giới thiệu về bộ tiêu chuẩn ISO 9000 Nội dung của tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Lợi ích của bộ tiêu chuẩn ISO 9000 5.2. Các HTQTCL phổ biến 1. BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000 TÊN ĐẦY Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa ĐỦ TỔ Xây dựng và ban hành các tiêu NHIỆM CHỨC VỤ chuẩn trong các lĩnh vực khác nhau ISO V.N Năm 1977 và là thành viên thứ 72 GIA NHẬP của tổ chức này 6
- 8/5/2013 5.2. Các HTQTCL phổ biến 1. BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000 Định hướng khách hàng Vai trò lãnh đạo Toàn bộ tham gia Cải tiến liên tục 8 NGUYÊN TẮC QL theo cách tiếp cận dựa trên quá trình CỦA QUẢN TRỊ CHẤT LƢỢNG QL theo cách tiếp cận dựa trên hệ thống Ra quyết định dựa trên sự kiện Xây dựng mối quan hệ với nhà cung cấp THEO TC ISO 9000 GT Trang 93 – 95 Xem chương 3 5.2. Các HTQTCL phổ biến 1. BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000 GIỚI THIỆU THỰC CHẤT PHƢƠNG CHÂM Một gia đình tiêu Nếu một tổ chức Bộ tiêu chuẩn chuẩn với mục có hệ thống quản đưa ra các đích chính là giúp lý chất lượng tốt chuẩn mực cho các tổ chức xây thì SP hay DV mà hệ thống quản dựng và áp dụng tổ chức này cung lý chất lượng các tiêu chuẩn cấp sẽ có chất của một HTQLCL lượng tốt 5.2. Các HTQTCL phổ biến 1. BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000 1987 1994 CÁC PHIÊN BẢN 2000 ISO 9000 2008 7
- 8/5/2013 5.2. Các HTQTCL phổ biến 1. BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000 2008 2005 2009 2011 ISO ISO ISO ISO 9000 9004 19011 9001 5.2. Các HTQTCL phổ biến 1. BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000 (TC ISO 9001:2008) Đối tƣợng áp dụng TC ISO 9001:2008 Áp dụng cho tất cả các tổ chức không phân biệt loại hình, địa điểm, quy mô,… Mang tính chất tự nguyện tập trung xây dựng HTQTCL theo các yêu cầu của tiêu chuẩn 5.2. Các HTQTCL phổ biến 1. BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000 (TC ISO 9001:2008) Các yêu cầu của TC ISO 9001:2008 Nhóm 1: Yêu cầu về HTQTCL Nhóm 2: Yêu cầu về trách nhiệm lãnh đạo Nhóm 3: Yêu cầu về quản lý nguồn lực Nhóm 4: Yêu cầu về tạo sản phẩm Nhóm 5: Yêu cầu về đo lường, phân tích, cải tiến 8
- 8/5/2013 5.2. Các HTQTCL phổ biến Cải tiến liên tục HTQTCL Trách nhiệm lãnh đạo Khách hàng Đo lường, Sự Khách Quản lý phân tích, thỏa hàng nguồn lực cải tiến mãn Đầu Đầu vào ra Yêu Tạo sản Sản cầu phẩm phẩm MÔ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG DỰA TRÊN QUÁ TRÌNH 5.2. Các HTQTCL phổ biến 1. BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000 (TC ISO 9001:2008) Các bƣớc áp dụng Bước 1: Cam kết của lãnh đạo Bước 2: Thành lập bộ phận chuyên trách về ISO Bước 3: Lựa chọn tư vấn nếu cần thiết Bước 4: Lên kế hoạch sơ bộ và kế hoạch đào tạo Bước 5: Khảo sát hiện trạng Bước 6: Lên kế hoạch chi tiết Bước 7: Xây dựng hệ thống tài liệu 5.2. Các HTQTCL phổ biến 1. BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000 (TC ISO 9001:2008) Các bƣớc áp dụng Bước 8: Ban hành áp dụng Bước 9: Đánh giá nội bộ hệ thống quản lý chất lượng Bước 10: Điều chỉnh cải tiến Bước 11: Xin đánh giá chứng nhận và được đánh giá chứng nhận Bước 12: Đánh giá chính thức và được cấp chứng chỉ nếu hệ thống quản lý chất lượng đáp ứng các yêu cầu Bước 13: Duy trì hệ thống quản lý chất lượng 9
- 8/5/2013 5.2. Các HTQTCL phổ biến 1. BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000 (TC ISO 9001:2008) Ở châu Âu, tiêu chuẩn công nhận cơ quan chứng nhận: Phải có một ban điều hành độc lập không có ưu thế nào về quyền lợi Có một hệ thống điều hành dạng văn bản cho phép truy cứu mọi liên hệ từ người đánh giá để cấp giấy chứng nhận, qua các hồ sơ được kiểm tra, thanh tra nội bộ và xem xét định kỳ Có sự đào tạo thích hợp đối với nhân viên đánh giá thử nghiệm và chứng nhận Có thủ tục bảo vệ sự chứng nhận liên quan đến khiếu nại, tố cáo,… 5.2. Các HTQTCL phổ biến 1. BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000 DN có thể cung cấp các sản phẩm có chất lượng tốt LỢI ÍCH CỦA DN có thể tăng năng suất, hiệu quả kinh BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000 doanh, giảm giá thành Nâng cao khả năng cạnh tranh Góp phần tạo dựng một nền văn hóa chất lượng vững mạnh 5.2. Các HTQTCL phổ biến 2. QUẢN TRỊ CHẤT LƢỢNG TOÀN DIỆN VÀ CÁC PHÂN HỆ KHÁI QUÁT VỀ MỘT SỐ PHÂN HỆ TQM CỦA TQM Quản trị chất lượng toàn diện Total quality management - TQM 10
- 8/5/2013 5.2. Các HTQTCL phổ biến 2. QUẢN TRỊ CHẤT LƢỢNG TOÀN DIỆN VÀ CÁC PHÂN HỆ KHÁI NIỆM Quản trị chất lượng toàn diện là một phương pháp quản lý của một tổ chức tập trung vào chất lượng, dựa trên sự tham gia của các thành viên trong tổ chức đó, hướng đến mục tiêu là thỏa mãn các yêu cầu của khách hàng dựa trên việc đem lại các lợi ích cho các thành viên của tổ chức đó và cho xã hội. 5.2. Các HTQTCL phổ biến 2. QUẢN TRỊ CHẤT LƢỢNG TOÀN DIỆN VÀ CÁC PHÂN HỆ MỤC ĐÍCH Cải tiến và nâng cao chất lượng sản phẩm/dịch vụ/quá trình của DN Sử dụng các kỹ thuật, công cụ trong quản trị chất lượng nhằm hướng đến mục tiêu thỏa mãn khách hàng một cách có thệ thống ĐỐI TƢỢNG ÁP DỤNG Áp dụng cho mọi loại hình tổ chức, trong mọi lĩnh vực với mọi quy mô 5.2. Các HTQTCL phổ biến 2. QUẢN TRỊ CHẤT LƢỢNG TOÀN DIỆN VÀ CÁC PHÂN HỆ NGUYÊN TẮC Tập trung thỏa mãn khách hàng Tập trung vào quá trình Toàn bộ tham gia Cải tiến liên tục 11
- 8/5/2013 5.2. Các HTQTCL phổ biến 2. QUẢN TRỊ CHẤT LƢỢNG TOÀN DIỆN VÀ CÁC PHÂN HỆ KHÁCH HÀNG Quản lý toàn diện Làm việc với nhóm và niềm tin MÔ HÌNH QUẢN TRỊ CHẤT LƢỢNG TOÀN DIỆN 5.2. Các HTQTCL phổ biến Cán bộ lãnh đạo Kiểm soát đo lường Cán bộ quản lý Quản lý phương tiện và thiết bị Nhân viên Giáo dục đào tạo Quản lý chính sách Vệ sinh môi trường Tiêu chuẩn hóa Quản lý hàng ngày Nhà thầu phụ mua Các công cụ thống kê trong QTCL hàng Nhóm chất lượng Kiểm soát an toàn Kiểm soát sản xuất 5S Kiểm soát quá trình Quản lý sức khỏe Giải quyết vấn đề Huy động nguồn nhân lực NỘI DUNG CỦA QUẢN TRỊ CHẤT LƢỢNG TOÀN DIỆN 5.2. Các HTQTCL phổ biến 2. QUẢN TRỊ CHẤT LƢỢNG TOÀN DIỆN VÀ CÁC PHÂN HỆ Phong trào 5S Lean Kaizen Manufacturing 12
- 8/5/2013 5.2. Các HTQTCL phổ biến 2. QUẢN TRỊ CHẤT LƢỢNG TOÀN DIỆN VÀ CÁC PHÂN HỆ PHONG TRÀO 5S 5S là một phong trào được khởi xướng tại Nhật Bản nhằm cải thiện môi trường làm việc với mục đích cuối cùng là tăng năng suất 5S là chữ cái đầu của các từ tiếng Nhật: SERI, SEITON, SEISO, SEIKETSU VÀ SHITSUKE, tạm dịch sang tiếng Việt là sàng lọc, sắp xếp, sạch sẽ, săn sóc và sẵn sàng 5.2. Các HTQTCL phổ biến 2. QUẢN TRỊ CHẤT LƢỢNG TOÀN DIỆN VÀ CÁC PHÂN HỆ PHONG TRÀO 5S 5.2. Các HTQTCL phổ biến Có rất nhiều thứ không cần thiết và chúng đƣợc sắp xếp lộn xộn Thời gian giao hàng thƣờng bị chậm Tinh thần làm việc của ngƣời lao động kém Biểu hiện của một tổ chức yếu kém Có sự lãng phí thời gian trong phần lớn công việc Nơi làm việc thiếu an toàn, nhiều tai nạn và sự cố xảy ra Trang thiết bị mất vệ sinh, tỷ lệ hƣ hỏng cao 13
- 8/5/2013 5.2. Các HTQTCL phổ biến 2. QUẢN TRỊ CHẤT LƢỢNG TOÀN DIỆN VÀ CÁC PHÂN HỆ PHONG TRÀO 5S SẴN SÀNG SĂN SÓC SÀNG LỌC SẮP XẾP SẠCH SẼ 5.2. Các HTQTCL phổ biến 2. QUẢN TRỊ CHẤT LƢỢNG TOÀN DIỆN VÀ CÁC PHÂN HỆ PHONG TRÀO 5S Sàng lọc: sàng lọc những cái không cần thiết tại nơi làm việc và loại bỏ chúng Sắp xếp: sắp xếp mọi thứ ngăn nắp trật tự đúng chỗ của nó để có thể tiện lợi khi sử dụng Sạch sẽ: vệ sinh mọi chỗ tại nơi làm việc để không còn rác trên nền nhà, máy móc, thiết bị Săn sóc: luôn săn sóc, giữ gìn vệ sinh nơi làm việc bằng cách liên tục thực hiện sàng lọc, sắp xếp và sạch sẽ Sẵn sàng: tạo cho mọi người thói quen tự giác làm việc tốt và luôn tuần thủ nghiêm ngặt các quy định nơi làm việc 5.2. Các HTQTCL phổ biến 1. Môi trường làm việc sạch sẽ 2. Công việc hiệu quả hơn 3. An toàn hơn 4. Nâng cao chất lượng công việc 14
- 8/5/2013 5.2. Các HTQTCL phổ biến 2. QUẢN TRỊ CHẤT LƢỢNG TOÀN DIỆN VÀ CÁC PHÂN HỆ KAIZEN Kaizen là hoạt động cải tiến liên tục với sự tham gia của mọi thành viên trong tổ chức nhằm không ngừng cải thiện môi trường làm việc Kaizen tích lũy những cải tiến nhỏ mang lại sự tác động từ từ Kaizen hoạt động liên tục theo chu trình PDCA (xem chương 3) Kaizen đòi hỏi các thành viên phải thương xuyên xem lại cách làm hiện tại và luôn tìm cách thức làm việc tốt hơn nữa 5.2. Các HTQTCL phổ biến 2. QUẢN TRỊ CHẤT LƢỢNG TOÀN DIỆN VÀ CÁC PHÂN HỆ HỆ THỐNG SẢN XUẤT TINH GỌN (Lean manufacturing) Nguyên tắc chủ đạo: làm tăng giá trị cho khách hàng thông qua việc liên tục loại bỏ lãng phí trong suốt quá trình cung cấp sản phẩm/dịch vụ. 8 loại lãng phí theo Lean: sản xuất thừa, lãng phí về hàng tồn kho, sản phẩm sai lệch, sản xuất thừa tính năng, chờ đợi, con người, lãng phí do đi lại Các công cụ thực hiện: chuẩn hóa quy trình, quản lý trực quan, 5S,… 5.2. Các HTQTCL phổ biến 3. HTQTCL DÀNH CHO CÁC DN NUÔI TRỒNG, SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM Hệ thống thực hành sản xuất tốt - GMP Hệ thống phân Hệ thống quản lý tích mối nguy và an toàn thực các điểm kiểm phẩm - ISO soát trọng yếu - 22000 HACCP 15
- 8/5/2013 5.2. Các HTQTCL phổ biến 3. HTQTCL DÀNH CHO CÁC DN NUÔI TRỒNG, SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM Hệ thống thực hành sản xuất tốt – Good manufacturing practice GMP là tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt nhằm đảm bảo điều kiện vệ sinh an toàn cho sản xuất GMP là điều kiện tiên quyết cho việc phát triển hệ thống HACCP, SQF và ISO 22000 Nội dung của GMP tập trung vào: nhà xưởng và trang thiết bị; kiểm soát vệ sinh nhà xưởng; kiểm soát quá trình chế biến; kiểm soát về con người; vận chuyển và bảo quản thành phẩm 5.2. Các HTQTCL phổ biến 3. HTQTCL DÀNH CHO CÁC DN NUÔI TRỒNG, SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM Hệ thống phân tích các mối nguy và các điểm kiểm soát trọng yếu – Hazard analysis of critical control points - HACCP HACCP là một hệ thống kiểm soát chất lượng dành cho các doanh nghiệp sản xuất và chế biến thực phẩm. HACCP dựa trên nguyên tắc phân tích các nguy cơ và điểm kiểm soát tới hạn nhằm đảm bảo an toàn vệ sinh, ngăn chặn các mối nguy hiểm tiềm ẩn HACCP đưa ra các tiêu chuẩn dưới dạng các nguyên tắc: phân tích các mối nguy, xác định các điểm kiểm soát tới hạn, xác định các ngưỡng tới hạn, thiết lập hệ thống giám sát tình trạng được kiểm soát của các ngưỡng tới hạn, hành động khắc phục, xác lập thủ tục thẩm tra, thiết lập tài liệu có liên quan,… 5.2. Các HTQTCL phổ biến 3. HTQTCL DÀNH CHO CÁC DN NUÔI TRỒNG, SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM Hệ thống tiêu chuẩn Thực phẩm An toàn và Chất lƣợng – Safe Quality Food - SQF SQF là tiêu chuẩn an toàn thực phẩm Mục đích của SQF là giúp kiểm soát chặt chẽ và có quy trình phòng ngừa khắc phục các mối nguy trong quá trình sản xuất, chế biến và phân phối SQF có ba mức độ tiêu chuẩn gồm: an toàn thực phẩm cơ bản (cấp 1), kế hoạch an toàn thực phẩm HACCP được chứng nhận (cấp 2), hệ thống quản lý chất lượng và an toàn thực phẩm toàn diện (cấp 3) 16
- 8/5/2013 5.2. Các HTQTCL phổ biến 3. HTQTCL DÀNH CHO CÁC DN NUÔI TRỒNG, SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm – ISO 22000 Mục đích: xây dựng hệ thống kiểm soát vệ sinh an toàn trong quá trình sản xuất, chế biến thực phẩm Phạm vi áp dụng: tổ chức sản xuất và chế biến thực phẩm, sản xuất thức ăn gia súc, sản xuất vật liệu bao gói thực phẩm, tác nhân làm sạch, chất phụ gia và các trang trại trồng trọt và chăn nuôi Nội dung: bao gồm 4 yếu tố chính đối với một HT quản lý an toàn thực phẩm là trao đổi thông tin, quản trị hệ thống, các chương trình tiên quyết và các nguyên tắc của HACCP 5.2. Các HTQTCL phổ biến 4. HTQTCL DỰA TRÊN VIỆC ĐÁP ỨNG TIÊU CHÍ CỦA GIẢI THƢỞNG CHẤT LƢỢNG Tôn vinh các tổ chức/cá nhân có đóng góp trong nâng cao vị thế của SP/DV của quốc gia Thông qua đánh giá năng lực thực, hướng cải tiến chất lượng, GTCLQG MỤC ĐÍCH giúp tăng cường khả năng cạnh tranh Thông qua khuyến khích hoạt động QLCL, GTCLQG xây dựng văn hóa và phong trảo CL trong các tổ chức 5.2. Các HTQTCL phổ biến 4. HTQTCL DỰA TRÊN VIỆC ĐÁP ỨNG TIÊU CHÍ CỦA GIẢI THƢỞNG CHẤT LƢỢNG Giải thƣởng Deming GTCLQG Mỹ (Malcolm Baldrige) 1950 1987 CÁC MÔ HÌNH GTCL 1992 GTCL châu Âu 1995 GTCL Việt Nam 17
- 8/5/2013 5.2. Các HTQTCL phổ biến 4. HTQTCL DỰA TRÊN VIỆC ĐÁP ỨNG TIÊU CHÍ CỦA GIẢI THƢỞNG CHẤT LƢỢNG Giải thƣởng chất lƣợng Việt Nam/Quốc gia Khối sản xuất kinh doanh: - Doanh nghiệp lớn của VN - Doanh nghiệp vừa và nhỏ của VN ĐỐI TƢỢNG - Doanh nghiệp liên doanh hoặc 100% vốn nước ngoài TUYỂN CHỌN Khối dịch vụ: VÀ TRAO GIẢI - Tổ chức hoạt động dịch vụ của VN - Tổ chức dịch vụ liên doanh hoặc 100% vốn nước ngoài 5.2. Các HTQTCL phổ biến 4. HTQTCL DỰA TRÊN VIỆC ĐÁP ỨNG TIÊU CHÍ CỦA GIẢI THƢỞNG CHẤT LƢỢNG Giải thƣởng chất lƣợng Việt Nam/Quốc gia - Tiêu chí 1: Vai trò của lãnh đạo tổ chức, doanh nghiệp (120 điểm) - Tiêu chí 2: Chiến lược hoạt động của tổ chức, doanh nghiệp (85đ) 7 TIÊU CHÍ - Tiêu chí 3: Chính sách định hướng vào khách hành và thị trường (85đ) CỦA - Tiêu chí 4: Đo lường, phân tích và quản lý tri thức GTCLQG (90đ) - Tiêu chí 5: Quản lý, phát triển nguồn nhân lực (85đ) - Tiêu chí 6: Quản lý quá trình hoạt động của tổ chức, doanh nghiệp (85đ) - Tiêu chí 7: Kết quả hoạt động của tổ chức, doanh nghiệp (450đ) 5.2. Các HTQTCL phổ biến 4. HTQTCL DỰA TRÊN VIỆC ĐÁP ỨNG TIÊU CHÍ CỦA GIẢI THƢỞNG CHẤT LƢỢNG Giải thƣởng chất lƣợng Việt Nam/Quốc gia CƠ CẤU GIẢI THƢỞNG GIẢI VÀNG CHẤT GIẢI BẠC CHẤT LƢỢNG QUỐC GIA LƢỢNG QUỐC GIA - Từ 800/1000 điểm - Đạt từ 600 điểm trở - Đƣợc đánh giá xuất sắc lên - 3 giải Vàng cho mỗi mô - Không hạn chế số hình doanh nghiệp lƣợng doanh nghiệp 18
- 8/5/2013 5.2. Các HTQTCL phổ biến 5. CÁC HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN QUẢN LÝ KHÁC Hệ thống quản lý môi trƣờng – ISO 14000 ISO 14000 là một bộ tiêu chuẩn về quản lý môi trường được ban hành năm 1992 nhằm mục đích hỗ trợ trong việc bảo vệ môi trường và kiểm soát ô nhiễm đáp ứng yêu cầu của kinh tế xã hội áp dụng cho mọi tổ chức ISO 14000 bao gồm 6 nhóm yêu cầu chính: yêu cầu chung về hệ thống quản lý môi trường, thiết lập chính sách môi trường, lập kế hoạch môi trường, thực hiện và điều hành, kiểm tra và thực hiện các hành động khắc phục, xem xét của lãnh đạo 5.2. Các HTQTCL phổ biến 5. CÁC HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN QUẢN LÝ KHÁC Hệ thống Tiêu chuẩn Trách nhiệm Xã hội – SA 8000 SA 8000 là tiêu chuẩn đưa ra các yêu cầu về quản trị trách nhiệm xã hội áp dụng cho mọi tổ chức SA 8000 đưa ra 9 yêu cầu: lao động trẻ em, lao động cưỡng bức, sức khỏe và an toàn, thù lao lao động, thời gian lao động, phân biệt đối xử, kỷ luật, tự do hiệp hội và thương lượng tập thể, hệ thống quản lý 5.3. Xây dựng hệ thống quản trị chất lƣợng Lựa chọn và lập kế hoạch HTQTCL 1 Duy trì và 4 CÁC Xây dựng phát triển BƢỚC 2 HTQTCL HTQTCL 3 Đánh giá HTQTCL 19
- 8/5/2013 5.3. Xây dựng hệ thống quản trị chất lƣợng 1. Lựa chọn và lập kế hoạch xây dựng HTQTCL Căn cứ lựa chọn Lĩnh vực hoạt động Hình thức tổ chức Tài chính Các điều kiện khác về thị trường, đặc biệt là khách hàng DN có thể lựa chọn nhiều hệ thống tiêu chuẩn quản trị khác nhau trong cùng một thời gian – xây dựng HTQTCL tích hợp nhiều hệ thống tiêu chuẩn. Sau đó, lên kế hoạch: sơ bộ đến chi tiết cho việc xây dựng HTQTCL 5.3. Xây dựng hệ thống quản trị chất lƣợng 2. Xây dựng HTQTCL Thiết lập cơ cấu tổ chức về chất lượng Thành lập ban điều phối; lựa chọn tư vấn (nếu cần) Đào tạo nhận thức Khảo sát hiện trạng Đào tạo viết tài liệu Xây dựng hệ thống tài liệu Công bố áp dụng Triển khai áp dụng Đào tạo đánh giá nội bộ Đánh giá nội bộ Đánh giá chứng nhận Nhận chứng chỉ và duy trì hệ thống 5.3. Xây dựng hệ thống quản trị chất lƣợng 3. Đánh giá HTQTCL Đánh giá HTQTCL là quá trình có hệ thống và độc lập nhằm xác định mức độ thực hiện các chuẩn mực đã thỏa thuận Có 3 hình thức đánh giá: đánh giá nội bộ (bên thứ nhất), đánh giá của khách hàng (bên thứ hai), đánh giá chứng nhận (bên thứ ba) Các bước đánh giá: lập kế hoạch đánh giá, tiến hành đánh giá, viết báo cáo đánh giá và giám sát sau đánh giá 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản trị chất lượng: Chương 3 - Quản lý chất lượng
67 p | 663 | 45
-
Bài giảng Quản trị chất lượng: Chương 1
32 p | 361 | 34
-
Tập bài giảng Quản trị chất lượng
207 p | 120 | 33
-
Bài giảng Quản trị chất lượng: Bài 2 - TS. Đỗ Thị Đông
25 p | 112 | 21
-
Bài giảng Quản trị chất lượng: Bài 4 - TS. Đỗ Thị Đông
52 p | 126 | 19
-
Bài giảng Quản trị chất lượng - TS. Huỳnh Minh Triết
64 p | 159 | 19
-
Bài giảng Quản trị chất lượng: Bài 3 - ThS. Nguyễn Thị Phương Linh
35 p | 133 | 18
-
Bài giảng Quản trị chất lượng (Quality management) - Chương 4: Hệ thống quản trị chất lượng
18 p | 31 | 15
-
Bài giảng Quản trị chất lượng: Bài 5 - ThS. Nguyễn Thị Phương Linh
28 p | 134 | 13
-
Bài giảng Quản trị chất lượng - Chương 3: Quản lý chất lượng (2017)
39 p | 145 | 12
-
Bài giảng Quản trị chất lượng – Bài 5: Quản trị chất lượng dịch vụ
17 p | 105 | 12
-
Bài giảng Quản trị chất lượng - Chương 6: Triển khai hệ thống quản trị chất lượng trong tổ chức (Năm 2022)
5 p | 32 | 9
-
Bài giảng Quản trị chất lượng - PGS.TS Đỗ Thị Ngọc
0 p | 156 | 8
-
Bài giảng Quản trị chất lượng – Bài 4: Hệ thống quản lý chất lượng
19 p | 71 | 7
-
Bài giảng Quản trị chất lượng - Chương 1: Những vấn đề cơ bản về chất lượng và quản trị chất lượng
17 p | 38 | 6
-
Bài giảng Quản trị chất lượng - Chương 5: Các mô hình quản trị chất lượng
15 p | 41 | 5
-
Bài giảng Quản trị chất lượng - Chương 6: Tổ chức triển khai hoạt động quản trị chất lượng
12 p | 27 | 4
-
Bài giảng Quản trị chất lượng - Chương 2: Quản trị chất lượng trong tổ chức
16 p | 26 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn