intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị chất lượng: Chương 3 - Quản lý chất lượng

Chia sẻ: Codon_11 Codon_11 | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:67

662
lượt xem
45
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tìm hiểu các phương thức quản lý chất lượng; hệ thống quản lý chất lượng; vai trò, vị trí của quản lý chất lượng trong doanh nghiệp;... được trình bày cụ thể trong "Bài giảng Quản trị chất lượng: Chương 3 - Quản lý chất lượng". Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị chất lượng: Chương 3 - Quản lý chất lượng

  1. QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG Chương 1: Dẫn nhập Chương 2: Các khái niệm chất lượng Chương 3: Quản lý chất lượng  Chương 4: Đánh giá chất lượng Chương 5: Quản lý chất lượng toàn diện Chương 6: Xây dựng HTCL dựa trên ISO 9000  Chương 7: Kiểm soát chất lượng bằng thống  kê  1
  2. 1. CÁC PHƯƠNG THỨC QUẢN  LÝ CHẤT LƯỢNG (QLCL)   Một số định nghĩa về Quản lý chất lượng  ‘’Quản lý chất lượng là phương tiện có tính chất hệ  thống đảm bảo việc tôn trọng tổng thể tất cả các thành  phần của một kế hoạch hành động’’ (P Crosby – Mỹ)   ‘’Quản lý chất lượng là những hoạt động của chức năng  quản lý chung nhằm xác định chính sách chất lượng và  thực hiện thông qua các biện pháp như lập kế hoạch chất  lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng và cải  tiến chất lượng trong hệ thống chất lượng’’ ( ISO 8402) 2
  3. 1. CÁC PHƯƠNG THỨC QUẢN  LÝ CHẤT LƯỢNG (QLCL)   1/ Kiểm tra chất lượng­ I (Inspection) Là hoạt động như đo, xem xét, thử nghiệm một hay nhiều  đặc tính của đối tượng và so sánh kết quả với yêu cầu qui  định nhằm xác định sự phù hợp của mỗi đặc tính. Kiểm  tra chỉ phân loại sản phẩm đã được chế tạo, một cách xử  lý chuyện đã rồi.   2/ Kiểm soát chất lượng­ QC (Quality Control) Là những hoạt động và kỹ thuật có tính tác nghiệp, được  sử   dụng nhằm đáp ứng các yêu cầu chất lượng 3
  4. 1. CÁC PHƯƠNG THỨC QUẢN  LÝ CHẤT LƯỢNG (QLCL)   2/ Kiểm soát chất lượng­ QC (Quality Control)  (tt) Kiểm soát chất lượng là kiểm soát mọi yếu tố ảnh  hưởng  trực tiếp đến quá trình tạo ra chất lượng gồm: + Kiểm soát con người thực hiện (Man) + Kiểm soát phương pháp và quá trình sản xuất (Method) + Kiểm soát nguyên vật liệu đầu vào ( Material) + Kiểm soát bảo dưỡng thiết bị (Machine) 4
  5. 1. CÁC PHƯƠNG THỨC QUẢN  LÝ CHẤT LƯỢNG (QLCL)   2/ Đảm bảo chất lượng­ QA (Quality Assurance) Là toàn bộ hoạt động có kế hoạch, có hệ thống được  tiến  hành trong hệ thống chất lượng và được chứng minh là  đầy  đủ mức cần thiết để tạo sự tin tưởng thỏa đáng rằng  thực  thể sẽ thỏa mãn đầy đủ các yêu cầu chất lượng Đảm bảo chất lượng nhằm hai mục đích + Đảm bảo chất lượng nội bộ: Tạo lòng tin cho lãnh đạ5 o
  6. 1. CÁC PHƯƠNG THỨC QUẢN  LÝ CHẤT LƯỢNG (QLCL)   3/ Kiểm soát chất lượng toàn diện­TQC (Total Quality  Control) TQC là một hệ thống quản lý nhằm huy động sự nổ lực  hợp tác giữa các bộ phận khác nhau trong tổ chức vào các  quá trình có liên quan đến chất lượng từ nghiên cứu thị  trường nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng một cách tiết  kiệm nhất bằng cách phát hiện và giảm chi phí không  chất  Lượng, tối ưu hóa cơ cấu chi phí chất lượng 6
  7. 1. CÁC PHƯƠNG THỨC QUẢN  LÝ CHẤT LƯỢNG (QLCL)   4/ Quản lý chất lượng toàn diện­ TQC (Total Quality Management) TQM là cách quản lý một tổ chức, quản lý trên toàn bộ  của  sản xuất kinh doanh nhằm thỏa mãn đầy đủ nhu cầu của  khách hàng ở mọi công đoạn, bên trong và bên ngoài. Đặc điểm nổi bật TQM là cung cấp một hệ thống toàn  diện  cho công tác quản lý và cải tiến mọi khía cạnh liên quan  đến chất lượng và huy động con người nhằm đạt mục  tiêu  7
  8. 2. HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT  LƯỢNG (QLCL)   1/Khái niệm hệ thống quản lý chất lượng  Hệ thống quản lý chất lượng là một hệ thống quản lý để  định hướng và kiểm soát một tổ chức về chất lượng (ISO  9000).  Hệ thống là tập hợp các yếu tố có liên quan lẫn nhau hay  tương tác:  + Chính sách chất lượng: Là ý đồ và định hướng chung  của một tổ chức có liên quan đến chất lượng được lãnh  đạo cao nhất công bố chính thức + Mục tiêu chất lượng: Là điều định tìm kiếm hay nhắm  tới có liên quan đến chất lượng 8
  9. 2. HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT  LƯỢNG (QLCL)   2/Mục tiêu hệ thống quản lý chất lượng  Hệ thống quản lý chất lượng có hai mục tiêu liên quan  với  nhau là thói quen cải tiến và kỳ vọng hoàn thiện chất  lượng + Cải tiến + Hoàn thiện chất lượng (Mục tiêu chủ yếu) 3/Nhiệm vụ hệ thống quản lý chất lượng  Chất lượng được hình thành trong suốt quá trình sản  phẩm.  9
  10. 2. HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT  LƯỢNG (QLCL)   Chu trình sản phẩm được phân thành 3 giai đoạn: + Giai đoạn để xuất và thiết kế sản phẩm (Quan trọng) + Giai đoạn sản xuất  + Giai đoạn sử dụng 4/Các biện pháp được sử dụng trong hệ thống QLCL   Toàn bộ quá trình quản lý trong HTQLCL được thể hiện bằng vòng tròn chất lượng PDCA.  ­ Lập kế hoạch (PLAN):  ++ Xác định mục tiêu và nhiệm vụ.   ++ Xác định các cách đạt mục tiêu. ++ Huấn luyện đào tạo cán bộ 10
  11. 2. HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT  LƯỢNG (QLCL)   4/Các biện pháp được sử dụng trong HT QLCL(tt)   ­ Thực hiện (DO):  ++ Tiến hành công việc .   ­ Kiểm tra (CHECK) ++ Kiểm tra các kết quả thực hiện công việc ­ Điều chỉnh (ACT) ­ ++ Thực hiện các tác động quản lý thích hợp 11
  12. 2. HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT  LƯỢNG (QLCL)   5/Các nguyên tắc của HTQLCL(tt)   1. Định hướng vào khách hàng:   2. Sự lãnh đạo  .    3. Sự tham gia của mọi thành viên  4. Chú trọng quản lý theo quá trình 5. Tính hệ thống 6. Kiểm tra & Quyết định dựa trên sự kiện, dữ liệu thực  tế 7. Cải tiến liên tục 12
  13. 2. HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT  LƯỢNG (QLCL)   6/Các hoạt động của HTQLCL    Hoạch định chất lượng      Kiểm soát chất lượng       Đảm bảo chất lượng     Cải tiến chất lượng   7/Các đặc điểm của HTQLCL  Coi trọng phòng ngừa, làm đúng ngay từ đầu . HTQLCL liên quan đến chất lượng con người   Chất lượng là trước hết, không phải lợi nhuận trước 13
  14. 2. HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT  LƯỢNG (QLCL)   7/Các đặc điểm của HTQLCL (tt)   Quản lý ngược dòng . Tiến trình tiếp theo chính là khách hàng   Quản lý chức năng ngang (chéo)     Đảm bảo thông tin và áp dụng thống kê chất lượng 14
  15. 3. VAI TRÒ, VỊ TRÍ CỦA HT  QLCL TRONG DOANH NGHIỆP   Quản lý kinh tế ở tầm vĩ mô cũng như vi mô thực chất là  một quá trình quản lý về chất lượng, mặt chất và con  người, nhằm đạt mục tiêu cuối cùng là: Khai thác mọi  tiềm năng, sử dụng hợp lý, hiệu quả và tiết kiệm nhất các  nguồn lực, để nâng cao năng suất lao động, chất lượng  sản phẩm, dịch vụ thỏa mãn tối đa nhu cầu của xã hội với  chi phí thấp nhất .  15
  16. 3. VAI TRÒ, VỊ TRÍ CỦA HT  QLCL TRONG DOANH NGHIỆP   MỤC ĐÍCH: Khai thác mọi tiềm  năng sử dụng hợp lý, hiệu quả và  Q tiết kiệm mọi nguồn lực của tổ  chức. Tiết kiệm thời gian. Cải thiện  Lượng môi trường tốt hơn Chất   MỤC TIÊU: Nâng cao năng suất và  Con  chất lượng Sản phẩm với chi phí  người thấp nhất. Nâng cao tinh cạnh tranh  của Sản phẩm, hiệu quả Kinh Tế  và uy tín của tổ chức. 16
  17. 4. QUÁ TRÌNH TẠO SẢN PHẨM  17
  18. 4. QUÁ TRÌNH TẠO SẢN PHẨM  PROCESS  A   B   C   D SP, DV ­ Khuyến khích ­ Kiểm tra ­ Động viên ­ Thưởng phạt  ­ Ủy quyền  ­ Nghiêm khắc MBP MBO Management By Process Management By Objective
  19. 5. TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN  HOẠT ĐỘNG QTCL
  20. 6. TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN  HOẠT ĐỘNG QTCL  A/ Quản lý kỹ thuật: Hệ thống quản lý kỹ thuật – TMS  (Technical Management System)  B/ Quản lý tài chính và rủi ro: Hệ thống quản lý tài  chính – FMS  C/ Quản lý môi trường: Hệ thống quản lý môi trường –  EMS (Environment Management System)  D / Quản lý chất lượng: Hệ thống quản lý chất lượng –  QMS Quality Management System  E/ Quản lý an ninh xa hội OHSAS: Hệ thống đánh giá  an toàn và sức khỏe nghề nghiệp  20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1