intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng: Chương 2 - Mua hàng và quản trị mua hàng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:72

43
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Quản trị chuỗi cung ứng: Chương 2 - Mua hàng và quản trị mua hàng" trình bày các nội dung chinh sau đây: Khái niệm về mua hàng; Quản trị mua hàng trong doanh nghiệp; Vai trò, mục tiêu, qui trình mua hàng tại doanh nghiệp; Ưu điểm và nhược điểm của các mô hình tổ chức bộ phận thu mua trong doanh nghiệp;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng: Chương 2 - Mua hàng và quản trị mua hàng

  1. Chương 2 MUA HÀNG & QUẢN TRỊ MUA HÀNG 2-55
  2. Mục tiêu chương 2 ▪ Biết rõ các khái niệm về mua hàng và quản trị mua hàng trong doanh nghiệp ▪ Biết được vai trò , mục tiêu cũng như hiểu được qui trình mua hàng tại doanh nghiệp ▪ Hiểu được khi nào thì doanh nghiệp quyết định thu mua từ bên ngoài (Outsourcing) và khi nào thì nên tự sản xuất ▪ Hiểu được sự khác nhau khi tiến hành thu mua các hàng hóa đặc biệt như máy móc thiết bị hay dịch vụ cũng như hiều về các hình thức mua hàng của doanh nghiệp ▪ Biết các ưu điểm và nhược điểm của các mô hình tổ chức bộ phận thu mua trong doanh nghiệp ▪ Biết cách chuẩn bị và tham gia các cuộc đàm phán về mua hàng cũng như hiểu 2-56
  3. Nội dung chương 2 1. KN Mua hàng và QT Mua hàng 2. Qui trình nghiệp vụ mua hàng 3. Nguồn cung: mua hay tự sản xuất 4. Hình thức mua hàng 5. Mua hàng hóa đặc biệt 6. Mô hình bộ phận thu mua trong DN 7. Đàm phán trong mua hàng 8. Chiến lược xây dựng nguồn cung cấp hiệu quả 9. Các vấn đề khác 2-57
  4. Purchasing 1-58
  5. TẦM QUAN TRỌNG CỦA HOẠT ĐỘNG MUA HÀNG ❖ Ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu và lợi nhuận DN. ❖ Ví dụ: ❖ Dệt may Việt Nam 2006 (Dsố: 5,8B USD với 5,65B USD là chi phí NVL nhập khẩu, chiếm hơn 97%). Năm 2012, con số tương ứng là 17 tỷ USD Dthu với 90% là nhập khẩu. ❖ Walmart : >78% doanh thu là chi phí mua hàng ❖ Ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm và uy tín DN ❖ Có thể ảnh hưởng đến tình hình tài chính của DN. Hoạt động mua hàng góp phần quyết định đến vị thế và năng lực cạnh tranh của DN. 2-59
  6. TẦM QUAN TRỌNG CỦA HOẠT ĐỘNG MUA HÀNG 2000 - 2019, chi phí NVL chiếm hơn 50% so với doanh số bán hàng của các nhà sản xuất. (Nguồn: Statistics for Industry Group and Industries, 2019) 60
  7. TẦM QUAN TRỌNG CỦA HOẠT ĐỘNG MUA HÀNG o 2006: Doanh số 5,8B USD, 5,65B USD là chi phí NVL, chiếm 97%. o 2012: Doanh số 17,2B USD; 90% là chi phí NVL . o 2018: Doanh số khoảng 20B USD, 79% là chi phí NVL (>60% từ TQ), 15% CP nhân công, 6% lợi nhuận (Nguồn: Vitas) 61
  8. TẦM QUAN TRỌNG CỦA HOẠT ĐỘNG MUA HÀNG • Ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm & uy tín DN • Ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu & lợi nhuận DN Hoạt động mua hàng góp phần quyết định đến vị thế và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. 62
  9. 2.1 Khái niệm mua hàng và Quản trị mua hàng Khái niệm mua hàng Mua hàng là quá trình mà một tổ chức nào đó (Buyer) ký hợp đồng với bên đối tác (Supplier) để sở hữu những hàng hoá dịch vụ phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của tổ chức đó theo một cách tiết kiệm và nhanh chóng nhất. 2-63
  10. VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG MUA HÀNG ❖ là hoạt động không thể thiếu của DN. ❖ là một trong những nhân tố có tầm ảnh hưởng quan trọng đến hiệu quả hoạt động của DN. ❖ giúp DN chuyên môn hoá thông qua hoạt động mua ngoài (outsourcing) ❖ góp phần gia tăng tính chủ động của DN. 2-64
  11. VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG MUA HÀNG 65 (tt) ▪ Mua hàng là hoạt động không thể thiếu của doanh nghiệp ✔ Bất kỳ tổ chức nào cũng cần có đầu vào để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh. ✔ Các sản phẩm hành hóa như nguyên vật liệu, máy móc thiết bị đều đi qua khâu mua hàng trước khi trở thành yếu tố đầu vào của DN.
  12. VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG MUA HÀNG 66 (tt) ▪ Hoạt động mua hàng ảnh hưởng lớn đến hiệu quả hoạt động DN Hoạt động mua hàng cung cấp máy móc thiết bị, nguyên nhiên vật liệu và công nghệ nhằm phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của DN. ⇒ Các yếu tố đầu vào này ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng, giá thành sản phẩm do DN sản xuất và thời điểm có thể cung cấp. ⇒ Các nhân tố này ảnh hưởng đến uy tín và hiệu quả hoạt động của DN
  13. VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG MUA HÀNG 67 (tt) ▪ Giúp doanh nghiệp chuyên môn hóa thông qua mua ngoài – outsourcing Nhờ hoạt động mua ngoài hiệu quả, doanh nghiệp có thể tập trung vào các hoạt động cốt lõi của mình thay vì tự sản xuất các yếu tố đầu vào.
  14. VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG MUA HÀNG 68 (tt) ▪ Giúp tăng tính chủ động của DN Hoạt động mua hàng hiệu quả giúp DN dự liệu được các tình huống xấu như khủng hoảng thiếu NVL, khủng bố, chiến tranh, thiên tai địch họa,… và qua đó có các biện pháp dự phòng hữu hiệu.
  15. Mục tiêu của hoạt động mua hàng ❖ Đảm bảo sự ổn định các yếu tố đầu vào cho DN. ❖ Thu mua các yếu tố đầu vào với mức giá hợp lý ❖ Góp phần làm gia tăng chất lượng SP đầu ra của DN. ❖ Tối đa hóa thỏa mãn nhu cầu của KH. 2-69
  16. MỤC TIÊU CỦA HOẠT ĐỘNG MUA HÀNG (tt) 70 ▪ Đảm bảo sự ổn định các yếu tố đầu vào Để hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục không gián đoạn: phải đảm bảo cung cấp đủ số lượng NVL cần thiết cho các bộ phận trong DN. 📫 Dựa vào dự báo nhu cầu của các bộ phận. 📫 Bộ phận thu mua phải dự báo tình hình cung cầu thị trường NVL, khả năng cung cấp của các đối tác khi tiến hành đặt hàng (đặt nhiều: chi phí tồn kho, ít: có thể gián đoạn sản xuất).
  17. MỤC TIÊU CỦA HOẠT ĐỘNG MUA HÀNG (tt) 71 ▪ Thu mua với giá hợp lý Giá NVL và đầu vào => tạo giá thành sản phẩm. Giá hợp lý => tăng vị thế cạnh tranh. ⇒ Giá hợp lý: phản ánh đúng tương quan cung cầu và mức độ khan hiếm của hàng hóa. ⇒ Bộ phận thu mua phải am hiểu cơ cấu chi phí của đối thủ, biết đàm phán. ⇒ Thời điểm đàm phán có thể quan trọng, ví dụ khủng hoảng kinh tế 1997 tại Châu Á: DN Singapore có thể mua sắm lớn với chi phí rất rẻ.
  18. MỤC TIÊU CỦA HOẠT ĐỘNG MUA HÀNG 72 (tt) ▪ Góp phần làm tăng chất lượng sản phẩm đầu ra Nguyên vật liệu, thiết bị máy móc đạt chất lượng tốt => sản phẩm đầu ra sẽ được gia tăng chất lượng. Ví dụ, Thép đầu vào phải đạt chất lượng tiêu chuẩn JIS của Nhật Bản, động cơ ô tô phải đạt tiêu chuẩn Euro 2, Euro 4.
  19. MỤC TIÊU CỦA HOẠT ĐỘNG MUA HÀNG (tt) 73 ▪ Tối đa hóa thỏa mãn nhu cầu của khách hàng ❑ Nhu cầu KH: ngày càng khó đoán và thay đổi. ❑ Việc nắm bắt và đáp ứng nhu cầu KH: thách thức to lớn với DN. => Hoạt động thu mua phải làm việc với các nhà cung cấp để: ❖ Mua được hàng hóa tốt, giá hợp lý, dịch vụ hậu mãi chu đáo. ❖ Phát triển nhà cung cấp để cải thiện chất lượng hàng hóa dịch vụ ❖ Thu hút nhà cung cấp đóng góp ý tưởng công sức vào phát triển sản phẩm. => Thỏa mãn nhu cầu khắt khe của KH
  20. 2.2 Qui trình nghiệp vụ mua hàng B1: Thu thập, xử lý thông tin về nhà cung cấp B2: Lựa chọn đưa vào danh sách ngắn B3: Yêu cầu báo giá và thông tin kỹ thuật B4: Đàm phán với NCC B5: RQĐ mua hàng và ký hợp đồng cung ứng B6: Tổ chức thực hiện hợp đồng 2-74
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2