intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị công: Chương 3 - Lê Trường Hải

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:37

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản trị công - Chương 3: Quản trị tài chính công, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa và tài chính công; Quản lý ngân sách của chính phủ; Chế độ kế toán và kiểm toán ngân sách; Chế độ mua sắm của chính phủ. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị công: Chương 3 - Lê Trường Hải

  1. QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CÔNG
  2. Sau khi học xong, người học sẽ…  Biết được cách thức chính phủ sử dụng ngân sách  Hiểu rõ hơn về cách thức mua sắm tài sản công
  3. NỘI DUNG 3.1 Kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa và tài chính công 3.2 Quản lý ngân sách của chính phủ 3.3 Chế độ kế toán và kiểm toán ngân sách 3.4 Chế độ mua sắm của chính phủ
  4. 3.1 Kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa và tài chính công a. Nội dung và đặc điểm của tài chính công b. Chức năng của tài chính công
  5. a. Nội dung và đặc điểm của tài chính công  Tài chính công là sự quản lý hữu hiệu, sự điều chỉnh và giám sát hoạt động thu chi của nhà nước.  Đặc điểm: có tính chính sách, liên quan tới nhiều mặt, phải tuân thủ quy định của pháp luật.
  6. b. Chức năng của tài chính công  Chức năng thu tài chính  Chức năng chi tài chính  Chức năng điều hành
  7. Chức năng thu tài chính công  Thu tài chính công có tính bắt buộc: dựa vào quyền lực chính trị và thông qua hình thức pháp luật  Không có tính hoàn lại
  8. Chức năng chi tài chính công  Nhằm đảm bảo nhu cầu thực hiện các chức năng chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội của chính phủ
  9. Chức năng điều hành  Điều tiết sự vận hành của nền kinh tế, thúc đẩy sự tăng trưởng ổn định của nền kinh tế;  Sử dụng nguồn lực một cách hợp lý, thúc đẩy sự điều chỉnh hợp lý cơ cấu kinh tế;  Điều tiết quan hệ phân phối, đảm bảo công bằng xã hội.
  10. 3.2 Quản lý ngân sách của chính phủ a. Nội dung cơ bản của ngân sách chính phủ b. Quyền quản lý ngân sách c. Quá trình quản lý ngân sách d. Cải cách công tác quản lý ngân sách
  11. a. Nội dung cơ bản của ngân sách chính phủ  Khái niệm: Đây là kế hoạch thu chi hàng năm của chính phủ được xây dựng theo trình tự do pháp luật quy định, sau khi được cơ quan lập pháp thông qua thì trở thành căn cứ chi phối kinh phí của chính phủ trong năm đó.  Phân loại: dự toán đơn và dự toán kép  Cấu tạo: hoạt động thu và hoạt động chi
  12. b. Quyền quản lý ngân sách  Quyền quản lý ngân sách của Quốc hội và các cơ quan đại diện Quốc hội  Quyền quản lý ngân sách của chính quyền các cấp  Quyền quản lý ngân sách của cơ quan tài chính các cấp  Quyền quản lý ngân sách của các ngành, các đơn vị
  13. Quyền quản lý ngân sách của Quốc hội và các cơ quan đại diện - Quốc hội  Phê chuẩn dự toán  Quyết toán  Giám sát dự toán  Hủy bỏ những quyết định không đúng trong dự toán và quyết toán
  14. Quyền quản lý ngân sách của Quốc hội và các cơ quan đại diện - Cơ quan đại diện Quốc hội:  Giám sát tình hình thực hiệ ngân sách  Phê chuẩn phương án điều chỉnh ngân sách  Phê chuẩn quyết toán ngân sách theo ủy quyền của Quốc hội
  15. Quyền quản lý ngân sách của chính quyền các cấp  Soạn thảo dự toán  Soạn thảo quyết toán  Sử dụng kinh phí  Tổ chức và giám sát tình hình thực hiện dự toán  Soạn thảo phương án điều chỉnh dự toán
  16. Quyền quản lý ngân sách của cơ quan tài chính các cấp  Soạn thảo cụ thể dự toán và quyết toán cấp của mình  Tổ chức thực hiện dự toán cấp của mình  Đề xuất phương án sử dụng kinh phí cấp của mình  Soạn thảo cụ thể phương án điều chỉnh dự toán cấp của mình  Báo cáo định kỳ
  17. Quyền quản lý ngân sách của các ngành, các đơn vị  Soạn thảo dự toán, quyết toán của mình  Tổ chức giám sát và thực hiện dự toán  Báo cáo định kỳ cho cơ quan tài chính cùng cấp
  18. c. Quá trình quản lý ngân sách  Soạn thảo dự toán  Phê chuẩn dự toán  Thực hiện và điều chỉnh dự toán  Quyết toán
  19. d. Cải cách công tác quản lý ngân sách  Cải cách chế độ lập dự toán  Cải cách chế độ tài chính  Cải cách chế độ thu tài chính
  20. Cải cách chế độ lập dự toán  Cải tiến phương pháp xây dựng dự toán (MTEF)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2