intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị dự án: Chương 1 - ThS. Phan Thị Thu Hương

Chia sẻ: Dsfcf Dsfcf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:41

215
lượt xem
48
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 1 Tổng quan về dự án và quản trị dự án thuộc bài giảng quản trị dự án nhằm trình bày về các khái niệm cơ bản: dự án, chu kỳ sống của dự án, và quản trị dự án, các đặc điểm của dự án, các chức năng và các giai đoạn QTDA, những yếu tố thành công chủ yếu của dự án, thất bại và các vấn đề của dự án và nhà quản lý dự án.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị dự án: Chương 1 - ThS. Phan Thị Thu Hương

  1. QUẢN TRỊ DỰ ÁN (Project Management) Th.s Phan Thị Thu Hương 1
  2. ĐỊNH HƯỚNG CỦA MÔN HỌC : MỘT VÀI CÂU HỎI LIÊN QUAN  Thế nào là dự án ? Và thế nào thì không phải là dự án?  Tại sao biết quản trị dự án lại quan trọng?  Bạn có thể kỳ vọng học được gì trong suốt khoá học?  Bạn kỳ vọng học như thế nào? 2
  3. MỤC TIÊU MÔN HỌC  Hiểu những khái niệm cơ bản, những khuôn khổ và các chức năng của QTDA  Hiểu và biết cách sử dụng một vài công cụ kỹ thuật trong QTDA  Hiểu tiến trình và những vấn đề liên quan đến việc quản lý dự án.  Liên hệ những khuôn khổ phân tích đã học với những vấn đề và những tình huống được cung cấp trong các bài tập.  Đánh giá những ứng dụng tiềm tàng các khái niệm và các kỹ thuật QTDA trong các dự án thực tế gắn liền với công việc của bạn. 3
  4. Bài 1 TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN VÀ QUẢN TRỊ DỰ ÁN  Các khái niệm cơ bản : dự án, chu kỳ sống của dự án, và quản trị dự án  Các đặc điểm của dự án  Các chức năng và các giai đoạn QTDA  Những yếu tố thành công chủ yếu của dự án  Thất bại và các vấn đề của dự án  Nhà quản lý dự án 4
  5. CÂU HỎI THẢO LUẬN :  Thế nào là dự án ?  Điều gì tạo ra sự khác biệt giữa công việc dự án và công việc thường ngày của tổ chức? 5
  6. THẾ NÀO LÀ DỰ ÁN ? Dự án là “một nổ lực tạm thời đã cam kết để hoàn thành một sản phẩm hoặc dịch vụ duy nhất” (PMBOK, 2000)  Có một mục tiêu được thiết lập (duy nhất)  Có một thời điểm bắt đầu và kết thúc được xác định  Các nguồn lực yêu cầu thường từ các lĩnh vực khác nhau, bị hạn chế.  Nên có một khách hàng/nhà bảo trợ chính  Bao hàm sự không chắc chắn 6
  7. CÁC LOẠI DỰ ÁN 1. Dự án hợp đồng (Contractual project) 2. Dự án nghiên cứu và phát triển (R&D project) 3. Dự án hệ thống thông tin (Information System project) 4. Dự án xây dựng (Construction Project) 5. Dự án đào tạo và quản lý (Management and Trainning Project) 6. Dự án bảo dưỡng lớn (Major Maintenance Project) 7. Dự án viện trợ phát triển/Phúc lợi công cộng (Public/Welfare/Development Project) 7
  8. CHU KỲ SỐNG CỦA DỰ ÁN Định nghiã Hoạch định Thực hiện Kết thúc Mức độ nổ Transferring & lực What How Doing it completing 1.Mục đích 1.Hoạt động 1.Báo cáo thực trạng 1.Huấn luyện khách hàng 2.Mục tiêu 2.Nhiệm vụ 2.Các thay đổi 2.Chuyển giao tài liệu 3.Phạm vi 3.Nguồn lực 3.Chất lượng 3.Giải phóng nguồn lực 4.Ràng buộc 4.Thời gian 4.Dự báo 4.Đánh giá lại nhân sự 5.Trách nhiệm 5.Các bài học 8
  9. CHU KỲ SỐNG CỦA DỰ ÁN Chuyển giao 100% Nghiệm thu % Hợp hoàn đồng thành "Ra'' dự án quyết định 0 Định nghiã Hoạch Thực hiện Kết thúc định 9
  10. ĐỊNH NGHĨA QUẢN TRỊ DỰ ÁN ° Quản trị dự án là tiến trình quản lý và định hướng những nổ lực và những nguồn lực để đạt được những mục tiêu dự án trong sự ràng buộc về thời gian, chi phí, sự hạn chế về đội ngũ và sự thoả mãn của các thành viên có liên quan ° “Quản trị dự án là việc ứng dụng kiến thức, các kỹ năng, các công cụ và kỹ thuật quản trị để các hoạt động dự án đáp ứng những yêu cầu cuả dự án”. (PMI*, Project Management Body of Knowledge (PMBOK® Guide), 2000) *The Project Management Institute (PMI) is an international professional society. Their web site is www.pmi.org. 10
  11. BỘ BA RÀNG BUỘC CỦA QUẢN TRỊ DỰ ÁN Quản trị dự án thành công là đáp ứng ba mục tiêu này và thoả mãn kỳ vọng của khách hàng 11
  12. Bộ ba ràng buộc  Mỗi dự án được ràng buộc theo nhiều cách khác nhau bởi chính nó:  Phạm vi : Cái gì mà dự án cố gắng hoàn thành  Thời gian: Bao lâu thì dự án sẽ thực hiện xong  Chi phí : Chi phí là bao nhiêu  Nhiệm vụ của nhà quản lý dự án là cân đối ba mục tiêu thường hay cạnh tranh nhau này 12
  13. PMI PMBOK Project management Body of Knowledge 13
  14. THÀNH VIÊN CÓ LIÊN QUAN Những người hoặc những nhóm người mà - Có những mối quan tâm (trực tiếp hoặc gián tiếp) đến sự thành công hay thất bại của dự án - Có thể có ảnh hưởng đến sự thành công hoặc thất bại đối với việc thực hiện dự án Họ là ai ? - Chủ sở hữu dự án/ Nhà tài trợ - Đội dự án - Đội ngũ hổ trợ dự án - Khách hàng - Những người sử dụng cuối cùng - Các nhà thầu/Nhà thầu phụ/Nhà cung cấp - Chính phủ và những người có quyền lực ở địa phương,… 14
  15. 9 LĨNH VỰC KIẾN THỨC QUẢN TRỊ DỰ ÁN Các lĩnh vực kiến thức mô tả những năng lực then chốt mà các nhà quản lý dự án phải phát triển  4 lĩnh vực kiến thức nòng cốt hướng đến các mục tiêu dự án riêng biệt (Phạm vi, thời gian, chi phí và chất lượng)  4 lĩnh vực kiến thức tạo sự thuận lợi là những phương tiện mà thông qua đó các mục tiêu dự án có thể đạt được (quản lý nguồn nhân lực, quản lý truyền thông, quản lý rủi ro và quản lý mua sắm)  1 lĩnh vực kiến thức (quản lý hợp nhất dự án) tác động và bị tác động bởi tất cả các lĩnh vực kiến thức khác 15
  16. CÁC CÔNG CỤ VÀ KỸ THUẬT QUẢN TRỊ DỰ ÁN  Các công cụ và kỹ thuật quản trị dự án trợ giúp nhà quản lý dự án và đội của họ trong những khía cạnh khác nhau của quản trị dự án  Một vài công cụ và kỹ thuật cụ thể:  Định nghĩa dự án và cấu trúc phân việc-WBS (phạm vi)  Sơ đồ Gantt, sơ đồ mạng, phân tích lộ trình tới hạn (Thời gian)  Ước lượng chi phí và quản lý giá trị kiếm được (chi phí) 16
  17. QUẢN TRỊ DỰ ÁN CÓ MỐI LIÊN HỆ NHƯ THẾ NÀO VỚI NHỮNG MÔN HỌC KHÁC Các nhà quản lý dự án cũng phải có kiến thức và kinh nghiệm trong  Quản trị tổng quát  Lĩnh vực ứng dụng của dự án 17
  18. CÁC CHỨC NĂNG QTDA ĐỊNH NGHĨA (Define) - Phạm vi, các mục tiêu, các ràng buộc, các rủi ro - Các điểm mốc, các chi tiết kỹ thuật và hợp đồng HOẠCH ĐỊNH (plan) - Các hoạt động : kết quả, lịch trình, nguồn lực, thành quả kỳ vọng - Nhân sự : Ai, tổ chức, sự phân công trách nhiệm và quyền lực - Kế hoạch quản trị rủi ro và cơ chế kiểm soát KIỂM SOÁT (Control) - Đo lường sự tiến bộ - Truyền thông (communication) - Các hoạt động điều chỉnh Kiểm soát = Giám sát + So sánh + Điều chỉnh KẾT THÚC (close) - Kết thúc tất cả những hợp đồng và quyết toán - Báo cáo chuyển giao cuối cùng 18
  19. KHỞI SỰ DỰ ÁN Phần lớn các dự án được phát triển qua các giai đoạn tương tự sau : ° Nhận dạng và đánh giá nhu cầu (hoặc cơ hội) đối với dự án ° Hình thành và thoả thuận các mục đích, mục tiêu, các cam kết và các chiến lược của dự án ° Xác định phạm vi dự án và chuẩn bị kế hoạch quản lý mục tiêu ° Tìm kiếm sự chấp nhận và sự ủng hộ của các thành viên có liên quan ° Ban hành các giới hạn, các giả định và tiêu chuẩn hoàn thành dự án ° Chuẩn bị thiết kế dự án (tài liệu dự án) và phê chuẩn 19
  20. HOẠCH ĐỊNH DỰ ÁN ° Mô tả phạm vi và các hoạt động, kết quả và các đặc điểm ° Ước lượng thời gian, chi phí và những nguồn lực khác ° Lập tiến độ các hoạt động dự án ° Nhận dạng các hoạt động tới hạn ° Xác định nhu cầu nhân sự và tuyển dụng nhân viên cho dự án ° Tổ chức đội dự án và phân công công việc/trách nhiệm/quyền hạn ° Hoạch định việc kiểm soát và giám sát dự án ° Viết văn kiện dự án (và đạt được sự chấp thuận) ° Đàm phán và ký kết hợp đồng 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2