intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị dự án trên máy tính: Bài 1 - ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Chia sẻ: Nguyễn Minh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:30

106
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài 1 Dự án và các quy trình quản lý dự án thuộc bài giảng Quản trị dự án trên máy tính. Cùng nắm kiến thức trong bài này thông qua việc tìm hiểu các nội dung sau: khái niệm dự án, ý nghĩa của dự án, công tác thiết lập và phê duyệt dự án, lộ trình dự án, tổng quan về quản lý dự án,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị dự án trên máy tính: Bài 1 - ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

  1. Quản trị dự án  trên máy tính với Microsoft Project Khoa CNTT ­ Đại học Kinh doanh và Công  nghệ Hà Nội
  2. Lộ trình môn học  Bài 1: Dự án và các quy trình quản lý dự án  Bài 2: Giới thiệu công cụ Microsoft Project(MSP)  Bài 3: Quản lý yêu cầu dự án  Bài 4: Xây dựng lịch trình công việc  Bài 5: Phòng chống rủi ro và quản lý lịch  Bài 6: Thiết lập và điều phối nguồn lực  Bài 7: Quản lý chi phí dự án  Bài 8: Các kỹ thuật giám sát dự án  Bài 9: Ôn tập và kiểm tra
  3. BÀI 1 DỰ ÁN VÀ CÁC QUY TRÌNH QUẢN LÝ DỰ ÁN
  4. Nội dung chính  Khái niệm dự án  Dự án xuyên Việt  Ý nghĩa của dự án  Thu thập yêu cầu dự án  Công tác lập và phê duyệt dự án  Ước lượng thời gian, chi phí, nhân  công, khối lượng  Lộ trình dự án  Lập kế hoạch dự án  Tổng quan về quản lý dự án  Thiết lập lịch trình dự án  Quy trình quản lý yêu cầu  Phòng chống rủi ro dự án  Quy trình lập kế hoạch  Giám sát và điều chỉnh dự án  Quy trình quản lý rủi ro  Đóng dự án  Quy trình giám sát dự án  Thảo luận ý nghĩa của các quy trình   Quy trình đóng dự án quản lý dự án
  5. Khái niệm dự án  Dự án là một khối lượng công việc cần thực hiện nhằm đạt các kết  quả và mục tiêu nhất định trong giới hạn về quy mô, phạm vi,  giới hạn về thời gian, chi phí, tài nguyên cho trước.  Dự án có tính duy nhất, tính tạm thời và tính bất định, đòi hỏi  phải được quản lý sát sao liên tục để đảm bảo thành công  Việc đạt các kết quả và mục tiêu được đánh giá dựa trên các tiêu  chí chất lượng gắn với các yêu cầu đặt ra.
  6. Hãy cho ví dụ về dự án?  Dự án 1:   Mục tiêu:  Sản phẩm/công trình:  Quy mô/phạm vi:  Giới hạn thời gian:  Giới hạn chi phí:  Giới hạn tài nguyên khác:  Dự án 2:   Mục tiêu:  Sản phẩm/công trình:  Quy mô/phạm vi:  Giới hạn thời gian:  Giới hạn chi phí:  Giới hạn tài nguyên khác:
  7. Ý nghĩa của dự án  Là công cụ để thực hiện những công việc mang tính  duy nhất, bất định và tạm thời  Tăng cường khả năng quản lý các gói công việc có rủi  ro cao đạt được mục tiêu trong giới hạn thời gian và tài  nguyên  Là cơ sở để liên kết các bên liên quan trong quá trình  thực hiện công việc   Thẩm định, cấp vốn  Xin phép đầu tư, nhập khẩu, vay vốn  Giám sát, đánh giá hiệu quả
  8. Lập và phê duyệt dự án 1. Môi trường vĩ mô 2. Thị trường 3. Kỹ thuật 4. Tài chính 5. Kinh tế xã hội 6. Triển khai 
  9. Lộ trình dự án
  10. Tổng quan về quản lý dự án  Mục tiêu  Đảm bảo dự án đạt mục tiêu, kết quả, đạt yêu cầu chất lượng trong giới  hạn thời gian, chi phí, tài nguyên cho trước  Nội dung thực hiện  Là quá trình lập kế hoạch, điều phối thời gian, nguồn lực và giám sát  quá trình phát triển của dự án nhằm đảm bảo dự án hoàn thành đúng  thời hạn, trong phạm vi ngân sách được duyệt và đạt được các yêu  cầu đã định về kỹ thuật và chất lượng sản phẩm/dịch vụ bằng những  phương pháp và điều kiện tốt nhất cho phép  Áp dụng kiến thức, kỹ năng, công cụ, kỹ thuật để lập kế hoạch, điều  phối, giám sát dự án đạt mục tiêu
  11. Các mục tiêu của quản lý dự án
  12. Chủ đề thảo luận  Đi chợ có phải là một dự án?  Thế nào là người đi chợ giỏi?  Thế nào là người quản lý dự án giỏi?  Những yếu tố cần để ý khi đi chợ?  Những yếu tố cần quản lý trong dự án?  Tại sao phải quản lý dự án?
  13. Mô hình quản lý dự án Quản lý dự án
  14. Các lĩnh vực cần quản lý trong dự án
  15. Các quy trình cho quản trị dự án 1. Quản lý yêu cầu dự án 2. Lập kế hoạch dự án 3. Xác định rủi ro và phòng chống rủi ro 4. Giám sát và điều chỉnh dự án 5. Đóng dự án
  16. Quy trình quản lý yêu cầu dự án 1. Xác định các bên liên quan đến dự án  Khách hàng, người sử dụng  Nhà đầu tư, tài trợ  Các cơ quản lý 1. Tìm hiểu yêu cầu  Tìm hiểu nhu cầu, mong đợi, ràng buộc của bên liên quan  Lập danh sách yêu cầu  Phân thứ tự ưu tiên thực hiện các yêu cầu  Quản lý trạng thái thực hiện yêu cầu  Quản lý các thay đổi yêu cầu  Kiểm soát sự ăn khớp giữa kế hoạch dự án với các yêu cầu
  17. Quy trình lập kế hoạch dự án 1. Xác định các yêu cầu bằng quy trình quản lý yêu cầu 2. Thiết kế sản phẩm, dịch vụ, công trình sẽ thực hiện 3. Phân rã công việc, ước lượng công việc cần làm 4. Xác định nhân công, chi phí, vật tư, cơ sở vật chất cho dự án 5. Xây dựng lịch trình dự án:   phân công ai làm việc gì với vật tư, chi phí như thế nào 1. Xác định các rủi ro có thể có bằng quy trình quản lý rủi ro 2. Cập nhật kế hoạch dự án để phòng chống rủi ro 3. Xác nhận kế hoạch, lấy cam kết với các bên liên quan 4. Tiến hành khởi động dự án
  18. Quy trình quản lý rủi ro dự án 1. Xác định các nguồn rủi ro (con người, môi trường, vật tư, công cụ,  công nghệ, phối hợp, yêu cầu, sản phẩm) 2. Xác định các rủi ro gắn với từng nguồn 3. Đánh giá rủi ro: Khả năng xảy ra? Mức độ ảnh hưởng? 4. Lựa chọn chiến lược xử lý rủi ro 1. Chuyển / Tránh / Giảm nhẹ / Chấp nhận 5. Xây dựng kế hoạch phòng chống, khắc phục 6. Thực hiện cập nhật kế hoạch dự án để thực hiện kế hoạch phòng  chống rủi ro
  19. Quy trình giám sát và điều chỉnh 1. Theo dõi các vấn đề phát sinh về công việc, nhân công, công  nghệ, vật tư… 2. Thu thập các số liệu về sản phẩm làm được, nhân công bỏ ra, chi  phí đã tiêu hao, thời gian thực hiện 3. Tiến hành đối chiếu với kế hoạch để xác định sai lệch 4. Tiến hành phân tích các vấn đề của dự án 5. Tiến hành kiểm soát tình trạng nguồn lực dự án 6. Thực hiện hoạt động điều chỉnh để đảm bảo các mục tiêu dự án 7. Báo cáo tình hình dự án cho các bên liên quan 8. Giám sát và cập nhật rủi ro dự án
  20. Quy trình đóng dự án 1. Thống kê các sản phẩm hoàn công 2. Thống kê các vấn đề chất lượng 3. Thống kê nhân công, chi phí, thời gian đã bỏ ra 4. Phân tích lợi nhuận trên cơ sở đối chiếu với kế hoạch 5. Xem xét mức độ đạt mục tiêu cấp 1, cấp 2 6. Rút ra bài học kinh nghiệm 7. Tiến hành các thủ tục nghiệm thu, bàn giao 8. Giải phóng các nguồn lực cho dự án
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2