intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị học: Tổng quan quản trị học trong kỷ nguyên mới – TS. Bùi Xuân Quang

Chia sẻ: BUI QUANG XUAN | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:56

53
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Bài giảng Quản trị học: Tổng quan quản trị học trong kỷ nguyên mới" được biên soạn bởi TS. Bùi Xuân Quang cung cấp kiến thức về sự nảy sinh, nhiệm vụ và tính chất của quản lý; thời gian của các nhà quản trị cho các hoạt động theo cấp bậc trong tổ chức; chức năng quản lý của nhà quản trị; các kỹ năng quản lý; vai trò của nhà quản trị.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị học: Tổng quan quản trị học trong kỷ nguyên mới – TS. Bùi Xuân Quang

  1. Logo QUẢN  TRỊ HỌC Logo TỔNG QUAN QUẢN TRỊ HỌC  TRONG KỶ NGUYÊN MỚI TS. BÙI QUANG XUÂN buiquangxuandn@gmail.com  0913 183 168
  2. Hôm nay là ngày 12/11/20;  giờ chính xác là   03:09:33 PM TS. BÙI QUANG XUÂN buiquangxuandn@gmail.com  0913 183 168
  3. QUẢN TRỊ HỌC I. SỰ NẨY SINH, NHIỆM VỤ VA  TINH CHẤT CỦA QUẢN LÝ. TS. BÙI QUANG XUÂN
  4. QUẢN TRỊ LÀ GÌ? I ÊU  T ỤC T M ĐẠ NHỮNG HOẠT  ĐỘNG     CON CẦN THIẾT     NGƯỜI
  5. Kết  quả  khác  Hiệu  quả ??? Làm  mọi  điều  một  cách    đúng đắn, trong việc xem  HIỆU QUẢ (Efficiency): xét  mối  quan  hệ  giữa  đầu  vào  và  đầu  ra,  cố  làm  cho  chi  phí  các  nguồn  lực  là  thấp  nhất  ­>liên  quan  đến  phương  pháp thực hiện
  6. HIỆU QUẢ CỦA QUẢN TRỊ CHI PHÍ ĐẦU VÀO SẢN LƯỢNG ĐẦU RA ­ Giảm ­ Giữ nguyên ­ Giữ nguyên ­ Tăng ­ Giảm ­ Tăng HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ LÀ CẦN THIẾT
  7. 1. TỔ CHỨC.
  8. TỔ CHỨC § Tổ  chức  là  một  hệ  thống  gồm  nhiều  phân  hệ  có  những  mối  quan  hệ  hữu  cơ hợp lý, rõ ràng, hợp tác  và  phối  hợp  chặt  chẽ,  tác  động  lẫn  nhau  trong  một  tổng thể, phát sinh một lực  tổng  hợp  tác  động  cùng 
  9. 2. QUẢN LÝ
  10. QUẢN LÝ § Quản  lý  là  một  hoạt  động  cơ bản nhất của xã hội loài  người.  § Con  người  từ  lúc  sinh  ra  đến  lúc  trưởng  thành  đều  ở  trong  một  tổ  chức  nhất  định,  như  gia  đình,  trường 
  11. QUẢN LÝ § Quản  lý  (management)  có  nguồn  gốc  italia  “managgiare”  và  bản  thân  từ  này  lại  rút  ra  từ  chữ  la  tinh  “manus”nghĩa  là  bàn  tay.  § Theo  nghĩa  gốc,  thực  hiện 
  12. Tính khoa học & tính nghệ thuật của quản trị v Tính khoa học v Tính nghệ thuật
  13. QUẢN TRỊ LÀ KHOA HỌC § Quản trị học là khoa học  nghiên  cứu  phân  tích  về  công  việc  quảntrị  trong  tổ chức, tổng kết hóa các  kinh  nghiệm  tốt  thành  nguyêntắc và lý thuyết có  thể  áp  cho  các  tình  huống  quản  trị  tương 
  14. QUẢN TRỊ LÀ KHOA HỌC Thứ  nhất,  quản  trị  phải  đảm  bảo  phù  hợp  với  sự  vận  động  của các qui luật tự nhiên, xã hội.  Điều  đó  đòi  hỏi  việc  quản  trị  phải  dựa  trên  sự  hiểu  biết  sâu  sắc  các  qui  luật  khách  quan  chung  và  riêng  của  tự  nhiên  và  xã hội.• 
  15. QUẢN TRỊ LÀ KHOA HỌC Khoa học quản trị nhằm: § Cung cấp cho các nhà quản trị một cách suy nghĩ có hệ  thống  trước  các  vấn  đề  phát  sinh,  cung  cấp  những  phương pháp khoa học giải quyết các vấn đề trong thực  tiễn làm việc. Thực tế đã chứng minh các phương pháp  giải  quyết  khoa  học  đã  là  những  kiến  thức  không  thể  thiếu của các nhà quản trị. § Cung cấp cho các nhà quản trị các quan niệm và ý niệm  nhằm phân tích, đánh giá và nhận diện bản chất các vấn  đề. § Cung cấp cho các nhà quản trị những kỹ thuật đối phó  với các vấn đề trong công việc, hình thành các lý thuyết,  các kinh nghiệm lưu truyền và giảng dạy cho các thế hệ 
  16. QUẢN TRỊ LÀ NGHỆ THUẬT § Người ta thường xem quản trị là một nghệ thuật  còn người quản trị là người nghệ sĩ tài năng.  § Quản trị khác với những hoạt động sáng tạo khác  ở chỗ nhà „nghệ sĩ quản trị‟ phải sáng tạo không  ngừng trong thực tiễn sản xuất kinh doanh. § Quản  trị  không  thể  học  thuộc  lòng  hay  áp  dụng  theo  công  thức.  Nó  là  một  nghệ  thuật  và  là  một  nghệ  thuật  sáng  tạo.  Nhà  quản  trị  giỏi  có  thể  bị  lầm  lẫn  nhưng  họ  sẽ  học  hỏi  được  ngay  từ  những  sai  lầm  của  mình  để  trau  dồi  nghệ  thuật  quản trị của họ, linh hoạt vận dụng các lý thuyết  quản trị vào trong những tình huống cụ thể.
  17. QUẢN TRỊ LÀ NGHỆ THUẬT Tính nghệ thuật của quản trị thể hiện § Nghệ thuật là sự tinh lọc kiến thức  để vận  dụng phù hợp trong từng lĩnh vực, trong từng  tình  huống.  •  Trong  nghệ  thuật  sử  dụng  người .  § Nghệ thuật giáo dục con người § Nghệ  thuật  giao  tiếp,  đàm  phán  trong  kinh  doanh. • Nghệ thuật ra quyết định quản trị § Nghệ thuật quảng cáo.  § Nghệ thuật bán hàng
  18. QUẢN TRỊ LÀ NGHỆ THUẬT § Nghệ thuật là cái gì đó hết sức riêng tư  của  từng  người,  không  thể  “nhập  khẩu” từ người khác.  § Nó  đòi hỏi  ở  người  quản  trị  (mà trước  hết  là  người  lãnh  đạo)  không  những  biết  vận  dụng  có  hiệu  quả  các  thành  tựu khoa học hiện có vào hoàn cảnh cụ  thể  của  mình  mà  còn  tích  lũy  vốn  kinh  nghiệm  của  bản  thân,  của  người  khác  để  nâng  chúng  lên  thành  nghệ  thuật  –  tức biến nó thành cái riêng của mình.
  19. QUẢN TRỊ LÀ NGHỆ THUẬT § Nghệ  thuật  bao  giờ  cũng  phải  dựa  trên  một  sự  hiểu biết khoa học làm nền tảng cho nó. § Khoa  học  và  nghệ  thuật  quản  trị  không  đối  lập,  loại trừ nhau mà không ngừng bổ sung cho nhau.  Khoa  học  phát triển thì nghệ thuật quản trị cũng  được cải tiến theo. § Khoa  học  là  sự  hiểu  biết  kiến  thức  có  hệ  thống,  còn nghệ thuật là sự tinh lọc kiến thức.  § Nghệ thuật quản trị trước hết là tài nghệ của nhà  quản trị trong việc giải quyết những nhiệm vụ đề  ra một cách khéo léo và có hiệu quả nhất.  § Tài năng của quản trị gia, năng lực tổ chức, kinh  nghiệm  giúp  họ  giải  quyết  sáng  tạo  xuất  sắc 
  20. QUẢN TRỊ VỪA LÀ KHOA HỌC, VỪA LÀ NGHỆ THUẬT § Trong  mối  liên  hệ  giữa  khoa  học  và  nghệ  thuật,  đối  với người lãnh đạo, khoa học là cái quan trọng. Muốn  lãnh  đạo  kinh  tế  tốt,  người  lãnh  đạo  trước  hết  phải  sử  dụng  các  thành  tựu  của  khoa  học  quản  lý,  chứ  không phải dựa vào kinh nghiệm và trực giác.  § Trong một số trường hợp, người lãnh đạo đôi khi nghĩ  rằng  mình  đã  nắm  vững  tình  hình  bằng  kinh  nghiệm  thực  tế  và  trực  giác,  nhưng  thực  ra  không  phải  như  vậy.  § Tình  huống  luôn  luôn  thay  đổi  và  không  bao  giờ  lặp  lại. Vì vậy, trước hết phải dùng khoa học quản lý để  xem  xét  mỗi  tình  huống  và  chỉ  trong  trường  hợp  thật  cần thiết mới sử dụng đến kinh nghiệm và trực giác.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2