Chương 3:<br />
HÀNH VI TRONG KÊNH<br />
VÀ<br />
MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG<br />
CỦA CÁC KPP<br />
<br />
Khoa Marketing – ĐH KTQD<br />
<br />
Nội dung của chương<br />
Các quá trình hành vi trong kênh marketing<br />
<br />
<br />
Các quan hệ và hành vi trong kênh<br />
Hợp tác giữa các TVK<br />
Cạnh tranh trong kênh<br />
Xung đột kênh<br />
<br />
<br />
<br />
Thông tin cơ sở để ra quyết định điều khiển các hành vi trong kênh:<br />
Sức mạnh của TVK<br />
Các vai trò trong KPP<br />
Truyền dẫn thông tin trong KPP<br />
<br />
Các yếu tố môi trường vĩ mô ảnh hưởng tới KPP<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Môi trường kinh tế<br />
Môi trường văn hóa – xã hội<br />
Môi trường kỹ thuật công nghệ<br />
Môi trường luật pháp và quản lý vĩ mô của Nhà nước đến hệ thống<br />
KPP<br />
Chương 3: Hành vi trong kênh và môi trường hoạt động của các KPP<br />
<br />
2<br />
<br />
1.1.1. Hợp tác giữa các TVK<br />
Hành vi hợp tác trong kênh: là việc các TVK cùng phối hợp với<br />
nhau thực hiện các công việc phân phối nhất định, nhằm cùng<br />
khai thác các cơ hội kinh doanh trên thị trường một cách có hiệu<br />
quả.<br />
Quan hệ hợp tác có thể diễn ra trên nhiều phương diện: phân<br />
chia công việc phân phối, xác định trách nhiệm và quyền lợi, sử<br />
dụng hiệu quả các phương tiện kinh doanh…<br />
Bao gồm cả hợp tác chiều ngang (hợp tác giữa các thành viên ở<br />
cùng cấp độ phân phối) và chiều dọc (hợp tác giữa các thành<br />
viên ở các cấp độ phân phối khác nhau).<br />
Hành vi hợp tác là “thước đo” cho sự liên kết giữa các TVK.<br />
Để có thể hợp tác, các TVK phải xác định trách nhiệm và quyền<br />
lợi gắn liền với thành công của cả hệ thống.<br />
Chương 3: Hành vi trong kênh và môi trường hoạt động của các KPP<br />
<br />
3<br />
<br />
1.1.2. Cạnh tranh trong KPP<br />
Định nghĩa cạnh tranh:<br />
<br />
<br />
<br />
Là hành động đấu tranh với một hoặc một số bên khác,<br />
nhằm đạt được thế trội hơn, hoặc thế có lợi hơn cho mình, hoặc nhằm<br />
đạt được phần thưởng hay mục tiêu nào đó.<br />
<br />
Có 4 loại hành vi cạnh tranh trong kênh marketing:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Cạnh tranh chiều ngang cùng loại: CT giữa các thành viên cùng loại ở<br />
cùng một cấp độ phân phối.<br />
Cạnh tranh chiều ngang khác loại: là CT giữa các TVK ở cùng một cấp<br />
độ phân phối nhưng khác loại.<br />
Cạnh tranh chiều dọc: là CT giữa các TVK ở các cấp độ PP khác nhau<br />
trong cùng một kênh. Trong một số đk, CT này biến thành xung đột.<br />
Cạnh tranh giữa các hệ thống kênh: là CT giữa các hệ thống kênh hoàn<br />
chỉnh (như những đơn vị kinh doanh độc lập) với nhau; loại CT này thể<br />
hiện rõ nét giữa các kênh VMS.<br />
<br />
Chương 3: Hành vi trong kênh và môi trường hoạt động của các KPP<br />
<br />
4<br />
<br />
1.1.3. Xung đột trong kênh<br />
Định nghĩa xung đột:<br />
Là hành vi khi các bên theo đuổi các mục tiêu khác nhau, mà<br />
việc đạt lợi ích của bên này làm suy giảm lợi ích của bên khác.<br />
Hoặc:<br />
Là quá trình trong đó một bên nhận ra rằng quyền lợi của mình<br />
hoặc đối lập, hoặc bị ảnh hưởng (tiêu cực) bởi một hay một số<br />
bên khác.<br />
<br />
Xung đột kênh:<br />
Là hiện tượng hành vi của một TVK gây ảnh hưởng đến việc<br />
thực hiện mục tiêu hoặc đến hiệu quả hoạt động của các<br />
TVK khác hay của toàn bộ kênh.<br />
<br />
Chương 3: Hành vi trong kênh và môi trường hoạt động của các KPP<br />
<br />
5<br />
<br />