intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị khoản phải thu

Chia sẻ: Le Thi Nga | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:42

718
lượt xem
214
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản trị khoản phải thu giúp bạn nắm bắt tác dụng của bán hàng tín dụng, lợi ích của bán hàng tín dụng, chính sách bán hàng tín dụng, phương pháp xây dựng chính sách tín dụng, tiêu chuẩn tín dụng,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị khoản phải thu

  1. QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU 1
  2. Tác dụng của bán hàng tín dụng • Bán hàng tín dụng: là việc chấp nhận bán hàng cho khách hàng với một thời hạn thanh toán nhất định. • Tác dụng – Kích thích nhu cầu, tăng sản lượng – Thắt chặt mối quan hệ với khách hàng – Như một vũ khí cạnh tranh 2
  3. Lợi ích của bán hàng tín dụng • Lợi ích – Tăng sản lượng --> tăng lợi nhuận do tiết kiệm chi phí cố định. – Giảm tồn kho • Bất lợi – Tăng chi phí bán hàng và thu nợ – Tăng nhu cầu vốn --> tăng phí tổn – Tăng khả năng mất mát 3
  4. Chính sách bán hàng tín dụng • Mục đích: – Cung cấp khung cảnh chung,û nhất quán cho công tác bán hàng tín dụng toàn công ty – Chủ động cân nhắc tính sinh lợi và rủi ro của các quyết định tín dụng • Nội dung: Gồm 3 bộ phận – Tiêu chuẩn tín dụng – Thời hạn bán hàng – Chính sách thu nợ 4
  5. Phương pháp xây dựng chính sách tín dụng • Căn cứ: – Chiến lược công ty – Phân tích đặc điểm thị trường – Phân tích đặc điểm khách hàng – Điều kiện cụ thể của công ty • Phương pháp đánh giá: – Phân tích biên: Cân nhắc lợi ích và bất lợi trên mỗi đơn vị tăng thêm của chính sách tín dụng – Lợi nhuận tăng thêm ròng = Lợi nhuận tăng thêm - chi phí tăng thêm -->0 5
  6. Các chính sách tín dụng và thu nợ Tiêu chuẩn Thời hạn tín dụng tín dụng (1)Kỳ thu tiền bình quân (2) Mất mát Chương trình Chiết khấu thu nợ tiền mặt 6
  7. Tiêu chuẩn tín dụng Tiêu chuẩn tín dụng Chất lượng tín dụng tối thiểu mà công ty có thể chấp nhận đối với khách hàng yêu cầu bán tín dụng. Tại sao phải hạ thấp tiêu chuẩn tín dụng? Nhà quản trị tài chính còn có thể tiếp tục hạ thấp tiêu chuẩn tín dụng của một công ty đến khi khả năng sinh lợi từ doanh số tăng thêm còn lớn hơn tổng chi phí phát sinh bởi sự gia tăng khoản phải thu. 7
  8. Tiêu chuẩn tín dụng (tt) Chi phí tăng thêm do nới lỏng tiêu chuẩn tín dụng: • Quy mô bộ phận tín dụng tăng lên • Công việc hành chính nhiều và phức tạp hơn • Chi phí quản lý khoản phải thu tăng • Mất mát tăng thêm • Chi phí cơ hội vốn tăng thêm Xác định sẽ mở tín dụng đến nhóm khách hàng nào? Bao nhiêu? 8
  9. Đặc điểm của khách hàng tín dụng 5 C Đặc điểm (character) Năng lực (capacity) -Sẵn sàng thanh toán - Khả năng thanh toán -Có vấn đề với hiệp hội, - Lợi nhuận quá khứ và luật pháp, nhà cung cấp? tương lai? -Sẵn sàng cung cấp thông - Đội ngũ quản lỷ tốt? tin? Vốn (capital) Điều kiện (conditions) -Tài sản ròng? -Tình hình của ngành, -Tăng trưởng? nền kinh tế -Tỷ lệ nợ thấp? - Tác động đến khách hàng - Khả năng thích ứng Thế chấp (collateral) -Tài sản thế chấp (đồ ký quỹ)? -Đủ đảm bảo cho các khoản nợ? 9
  10. Ví dụ về lựa chọn tiêu chuẩn tín dụng Công ty Bassette đang xem xét việc mở tín dụng cho nhóm khách hàng 4 (hiện đang cấp tín dụng cho nhóm 1, 2 và 3). Thông tin của các nhóm khách hàng tín dụng của các kỳ trước cho biết: Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Nhóm 5 Doanh số tín dụng 900.000 1.100.000 400.000 300.000 100.000 ($) Kỳ thu tiền bq (ngaìy) 25 30 45 60 90 Tỷ lệ mất mát (%) -- 0,5 3 7 13 Tỷ lệ chi phí biến đổi (sản xuất, quản lý và Marketing) : 75% Tồn kho tăng thêm khi doanh số tăng 300.000USD : 120.000 USD Chi phí cơ hội vốn: 20% Công ty có nên mở tín dụng cho nhóm khách hàng này không? 10
  11. Ví dụ về lựa chọn tiêu chuẩn tín dụng Lợi nhuận biên tăng thêm = Tỷ lệ chi phí biến đổi x Doanh số tăng thêm = 0,25 x 300.000$ = 75.000$ (A) Khoản phải thu tăng thêm=DS bình quân tăng thêm x Kỳ thu tiền bình quân = (300.000$/360) *60 = 49.315$ Phí tổn vốn đầu tư vào KPT = Đầu tư KPT tăng thêm x chi phí cơ hội vốn = 49.315$ x 0,75 x 0,20 =7397.25$ (B) Mất mất tăng thêm = Tỷ lệ mất mát x Doanh số tăng thêm = 0,07 x 300.000$ = 21.000$ (C) Phí tổn vốn cho đầu tư vào tồn kho = Tồn kho tăng thêm x Chi phí cơ hội vốn = 120.000$ x 0,2 = 24.000$ (D) Thay đổi ròng về thu nhập trước thuế = Thu nhập biên – Chi phí biên = A – (B +C + D) = = 75.000$ - (7.397,25$ + 21.000$ + 24.000$) = 22602.75$. 11
  12. Các chính sách tín dụng và thu nợ Tiêu chuẩn Thời kỳ tín dụng tín dụng (1) Kỳ thu tiền bình quân (2) Mất mát Chương trình Chiết khấu thu nợ tiền mặt 12
  13. Thời hạn bán hàng • Thời hạn bán hàng (credit term) : là độ dài thời kỳ tín dụng mở cho khách hàng và thời hạn trong đó, công ty chấp nhận một tỷ lệ chiết khấu. – Ví dụ: 2/10 Net 30 • Thời kỳ tín dụng (credit period): là tổng thời gian mà tín dụng được mở cho khách hàng để thanh toán hóa đơn. Ví dụ: “net 30” nghĩa là yêu cầu khách hàng thanh toán toàn bộ giá trị hóa đơn trong vòng 30 ngày kể từ ngày viết hóa đơn. 13
  14. Kỳ hạn tín dụng Thời hạn chiết khấu – là thời hạn trong đó, công ty sẽ giảm giá theo một tỷ lệ chiết khấu do thanh toán sớm. Ví dụ, “2/10” nghĩa là công ty sẽ chiết khấu tiền mặt trong vòng 10 ngày đầu kể từ ngày ghi hóa đơn. Chiết khấu tiền mặt – là một tỷ lệ giảm theo phần trăm (%) doanh số hoặc theo giá mua hàng đối với những hóa đơn thanh toán sớm. Ví dụ, “2/10” cho phép khách hàng được “2/10” giảm 2% chiết khấu nếu thanh toán trong thời hạn chiết khấu. 14
  15. Tác động của thời hạn bán hàng Mở rộng thời hạn bán hàng: - Tăng doanh số - Kéo dài kỳ thu tiền, -->Tăng vốn khoản phải thu - Tăng khả năng mất mát… Chiết khấu: - Giảm khoản phải thu --> tiết kiệm vốn, giảm mất mát - Thiệt hại giảm giá… 15
  16. Ví dụ: Chọn thời hạn bán hàng Công ty ABC hiện có doanh số 500 triệu, với thời hạn bán hàng 30 ngày kỳ thu tiền bình quân 32 ngày. Tỷ lệ chi phí cố định biên là 10%, chi phí biến đổi 90% . Chi phí cơ hội vốn trước thuế là 19%. Dự kiến tăng thời hạn bán hàng như sau: NET 35 NET 40 NET 45 Doanh số (triệu) 550 575 585 Kỳ thu tiền BQ (ngày) 37 43 49 CP B.hàng %Ds tăng 0,5 0,5 0,5 Mất mát (%Ds tăng thêm) 0 0,3 0,5 Chọn thời hạn bán hàng tốt nhất 16
  17. Ví dụ phân tích biên Hiện tại 35 40 45 Doanh số 500 550 575 585 Doanh số tăng thêm 50 25 10 x10% Tiết kiệm CPCĐ 5 2,5 1 Kỳ thu tiền bình quân 32 37 43 49 575x(49-43)/360 Khoản PThu tăng thêm +KPThu cũ 6,944 9,1667 9,583 +KPThu mới 5,139 2,9861 1,361 Vốn cho KPThu 11,57 11,854 10,81 10x49/360 x19% Phí tổn vốn 2,198 2,2523 2,054 x 0.5% (9,583x0,9 +1,361)x 0,19 CP bán hàng 0,25 0,125 0,05 Mất mát 0 0,075 0,05 1- 2,054 - 0,05 - LN Tăng thêm ròng 2,552 0,0477 -1,154 17 0,05
  18. Ví dụ giảm giá chiết khấu Công ty cạnh tranh của Basket Wonders đang xem xét việc thay đổi thời kỳ tín dụng từ “net 60” (khoản phải thu quay 6 “net vòng một năm) thành “2/10, net 60.” “2/10, – Doanh số tín dụng hằng năm hiện tại là 5 triệu đô và doanh số này dự kiến sẽ được duy trì. – Công ty ước tính sẽ có 30% khách hàng (theo doanh số) chấp nhận giảm giá và do đó làm vòng quay khoản phải thu tăng lên 8 vòng. – Chi phí cơ hội trước thuế là mỗi đồng khoản phải thu tăng thêm là 20%. Bỏ qua những mất mát do nợ xấu có thể tăng thêm, công ty cạnh tranh có nên áp dụng tỷ lệ chiết khấu này không? 18
  19. Ví dụ giảm giá chiết khấu Khoản phải thu cũ (5.000.000$ dsố) / (6 lần) = 833.333$ Khoản phải thu mới (5.000.000$ dsố) / (9 lần) = 555.556$ Giảm đầu tư vào KPT 833.333$ - 555.556$ = 277.777$ Tiết kiệm chi phí cơ hội do giảm khoản phải thu (20% ) x 277.777$ = 55.555$ 55.555 Chi phí chiết khấu tiền mặt trước thuế 0,02 x 0,3 x 5.000.000$ = 30.000$ 30.000$ Tiết kiệm > Chi phí Yes! Khoản lợi từ tiết kiệm do khoản phải thu giảm lớn hơn chi phí do giảm giá với khách hàng nhận chiết khấu trả ngay 19
  20. Tín dụng mùa vụ Tín dụng mùa vụ – Kỳ hạn tín dụng khuyến khích người mua các sản phẩm theo mùa mua trước khi đến thời kỳ cao điểm và đẩy thời gian thanh toán ra sau thời kỳ cao điểm. – Tránh giữ quá nhiều hàng tồn kho trước thời kỳ cao điểm và các chi phí liên quan do nắm giữ tồn kho. – Thực hiện tín dụng mùa vụ nếu chi phí tồn kho cộng thu nhập trên đầu tư vào tồn kho cần thiết lớn hơn thu nhập trên khoản phải thu tăng thêm cần thiết. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2