intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị khủng hoảng: Chương 5 - Quy trình quản trị khủng hoảng (truyền thông)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:54

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Quản trị khủng hoảng: Chương 5 - Quy trình quản trị khủng hoảng (truyền thông)" được biên soạn nhằm cung cấp cho sinh viên các nội dung về: Cẩm nang quản trị khủng hoảng; tiếp cận Harvard về quản trị khủng hoảng; kế hoạch quản trị khủng hoảng. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị khủng hoảng: Chương 5 - Quy trình quản trị khủng hoảng (truyền thông)

  1. •! CHƯƠNG 5: QUY TRÌNH QUẢN TRỊ KHỦNG HOẢNG (TRUYÊN THÔNG) 2.1. CẨM NANG QUẢN TRỊ KHỦNG HOẢNG 2.2. TIẾP CẬN HARVARD VỀ QUẢN TRỊ KHỦNG HOẢNG 2.3. KẾ HOẠCH QUẢN TRỊ KHỦNG HOẢNG
  2. •! CẨM NANG QUẢN TRỊ KHỦNG HOẢNG (TRUYÊN THÔNG) 2.1. CẨM NANG QUẢN TRỊ KHỦNG HOẢNG 2.2. TIẾP CẬN HARVARD VỀ QUẢN TRỊ KHỦNG HOẢNG 2.3. KẾ HOẠCH QUẢN TRỊ KHỦNG HOẢNG
  3. 2.1 Cẩm nang quản trị khủng hoảng BrandShield được thiết kế cho việc bảo vệ thương hiệu BrandShield là một sản phẩm được tạo ra nhằm chuẩn bị, quản trị khủng hoảng cũng như khôi phục uy tín của thương hiệu
  4. BrandShield Cẩm nang Đường dây nóng  định nghĩa  forms and checklists   Nên và Không nên  Nguồn lực Theo dõi báo chí Quản lý ngân hàng dữ liệu
  5. Sử dụng kỹ thuật Các giá trị tinh thần Ba chiều Các yếu tố định lượng, sự kiện Cẩm nang quản lý Ba giai đoạn Khôi phục Chuẩn bị Quản lý
  6. Cẩm nang Ba giai đoạn Ba chiều Sử dụng công nghệ Sự kiện Các giá trị tinh thần Chuẩn bị Quản lý Khôi phục
  7. Cẩm nang: Chuẩn bị • Đánh giá khả năng rủi ro • Nghiên cứu khả năng xảy ra rủi ro (đối với tổ chức và từng nhóm công chúng của tổ chức) • Xác định nguyên nhân gây ra những rủi ro đó • Miêu tả và thực hành các hoạt động có thể giảm thiểu rủi ro đối với từng nhóm công chúng • Lập kịch bản hành động trong tình huống khủng hoảng • Đánh giá công tác chuẩn bị của tổ chức • Đánh giá thương hiệu • Tìm kiếm những giá trị gắn liền với uy tín • Những giá trị nào có khả năng bị đánh mất khi xảy ra khủng hoảng
  8. Cẩm nang: Chuẩn bị • Cơ cấu tổ chức khi xảy ra khủng hoảng • Ai sẽ làm gì? • Ngân hàng dữ liệu • Những người cần liên hệ ngay • Đào tạo • Tình huống giả định • Đào tạo nghiệp vụ quản lý báo chí (trả lời phỏng vấn, họp báo)
  9. Cẩm nang: Chuẩn bị • Liệt kê những mục cần kiểm tra • Các mẫu giấy tờ • Những điều nên làm và không nên làm • Các nguồn lực và cách thức tiếp cận/sử dụng nguồn lực
  10. Cẩm nang Ba giai đoạn Ba chiều Sử dụng kỹ thuật Các giá trị tinh thần Sự kiện Chuẩn bị Quản lý Handling Khôi phục
  11. Cẩm nang: Quản lý • Nguyên tắc • Làm thế nào để có thông tin sớm nhất • Nên và Không nên • Quản lý báo chí • Nhấn mạnh • Câu hỏi và trả lời chuẩn bị sẵn • Hệ thống • Checklist trong quản lý khủng hoảng • Ghi nhận các yêu cầu của báo chí • Các nguyên tắc của thông cáo báo chí, phát biểu với báo chí
  12. Chuẩn bị ứng xử theo tình huống Vấn đề Nhóm công Câu hỏi của báo Câu trả lời của Loại khủng chúng liên quan chí? người phát gnôn hoảng Vấn đề quan (CMT, CCT) tâm?
  13. Công ty PR: Crisis Manual - Handling 12pm 7am 9am 4pm Báo chí được đọc để tìm những Bản thảo đầu tiên của thông cáo báo chí và câu chuyện liên quan đến khủng Q&A được gửi cho khách hàng. Thông cáo hoảng sau đó được cắt và gửi fax cho khách hàng báo chí đã được phê duyệt và dịch (nếu cần) Công ty PR phát hành thông cáo báo chí, có ghi số liên lạc Công ty PR điện thoại cho khách hàng để tóm để ghi nhận thêm thắc mắc tắt những câu chuyện tiêu cực xuất hiện trên Trực điện thoại để trả báo chí hoặc trên đài phát thanh và truyền lời các phương tiện hình. Cùng với khách hàng quyết định chiến truyền thông lược, mạng XH, chuẩn bị thông điệp và liệu có cần tuyên bố / phản hồi báo chí hay không, Giải đáp thắc mắc được thiết kế cho các câu hỏi Ngày tiếp theo Mỗi giờ - Giám sát tin tức radio và các chương trình điện Báo chí và các phương tiện thoại và tin tức truyền hình, mạng XH. Nửa giờ nếu cần thiết. truyền thông điện tử theo Các chương trình và bản tin này nên được ghi lại. dõi. Chu kỳ bắt đầu lại
  14. Cẩm nang Ba giai đoạn Ba chiều Sử dụng công nghệ Các sự kiện Giá trị tinh thần Chuẩn bị Quản lý Khôi phục Recovery
  15. Khôi phục Đánh giá tác động ◼ Nghiên cứu (định tính vs. định lượng) ◼ Đánh giá báo chí ◼ Media Watch ◼ Đánh giá tác động tới nhân viên ◼ Đánh giá tác động đến những người có ảnh hưởng ◼ Đánh giá các phản hồi của khách hàng Xem xét việc tái định vị hay tái cấu trúc thương hiệu
  16. •! TIẾP CẬN HARVARD VỀ QUẢN TRỊ KHỦNG HOẢNG (TRUYÊN THÔNG) 2.1. CẨM NANG QUẢN TRỊ KHỦNG HOẢNG 2.2. TIẾP CẬN HARVARD VỀ QUẢN TRỊ KHỦNG HOẢNG 2.3. KẾ HOẠCH QUẢN TRỊ KHỦNG HOẢNG
  17. PGS, TS Vũ Trí Dũng, NEU 2.2. Quản trị khủng hoảng truyền thông (Harvard) • 2.2.1. Nhận diện những mối nguy hiểm tiềm tàng • 2.2.2. Phòng tránh những nguy cơ • 2.2.3. Lập kế hoạch giải quyết sự cố bất ngờ • 2.2.4. Nhận diện khủng hoảng • 2.2.5. Ngăn chặn khủng hoảng • 2.2.6. Giải quyết khủng hoảng • 2.2.7. Kiểm soát các phương tiện truyền thông • 2.2.8. Học hỏi kinh nghiệm từ khủng hoảng
  18. PGS, TS Vũ Trí Dũng, NEU 2.2.1. Nhận diện những mối nguy hiểm tiềm tàng • Làm rõ nguồn gốc của những khủng hoảng tiềm tàng • Nhận diện những khủng hoảng có khả năng xảy ra • Ưu tiên cho những khủng hoảng có khả năng xảy ra cao
  19. PGS, TS Vũ Trí Dũng, NEU Làm rõ nguồn gốc của những khủng hoảng tiềm tàng • Đặc điểm của ngành sản xuất-kinh doanh • Thiên tai • Thảm hoạ về sức khoẻ và môi trường • Sự cố kỹ thuật • Áp lực kinh tế và thị trường • Nhân viên
  20. PGS, TS Vũ Trí Dũng, NEU Nhận diện những khủng hoảng có khả năng xảy ra • Nhiều người cùng tham gia giải quyết • Tiếp cận hệ thống • Đặt bản thân vào vị trí « kẻ phá hoại »
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1