intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị kinh doanh: Chương 6 - TS. Vũ Trọng Nghĩa

Chia sẻ: Nguyễn Thành Nhân | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:98

182
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản trị kinh doanh: Chương 6 Nhà quản trị, bài giảng gồm các nội dung nghiên cứu về nhà quản trị trong kinh doanh, giúp phân biệt giữa lãnh đạo và quản trị...để bạn có cái nhìn sâu sắc hơn về các hoạt động trong quản trị kinh doanh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị kinh doanh: Chương 6 - TS. Vũ Trọng Nghĩa

  1. Chương 6 NHÀ QUẢN TRỊ TS. Vũ Trọng Nghĩa Bộ môn Quản trị kinh doanh tổng hợp Khoa Quản trị kinh doanh Đại học Kinh tế quốc dân
  2. 6.1. Nhà quản trị 6.1.1. Khái niệm  NQT là người TC t.hiện HĐ QTDN  Nhiều quan điểm NQT = QT viên: người làm việc ở lĩnh vực QT Chỉ bao gồm cán bộ  NQT Phải hoàn thành n/v với nguồn lực SD nhỏ nhất Có knăng làm việc với và thông qua người khác
  3. Lãnh đạo Nhà lãnh đạo Nhà quản trị Cách thức làm việc: họ là người làm thay đổi, họ thiên về điều phối: lên kế hoạch, tổ chức, truyền cảm hứng, thúc đẩy và ảnh hưởng hướng dẫn và điều khiển nhân viên. đến các cá nhân cộng tác với họ. Họ có tư duy trừu tượng và trực quan: có tầm thì họ làm việc dựa trên các quy định, điều luật nhìn vào những điều mà tổ chức có thể trở và mang tính khoa học, chặt chẽ. thành, làm được Dựa vào tổ chức và nhóm cộng tác với nhau để Dựa vào những kỹ năng phổ biến, những kỹ thúc đẩy mọi người và sử dụng sự thuyết thuật và công cụ rõ ràng, trên cơ sở lập luận phục và kiểm tra. Thay đổi và định hướng Dự đoán được và thực hiên theo mệnh lệnh Thay đổi tổ chức Duy trì tổ chức Tạo ra viễn cảnh, tầm nhìn Hiện thực hóa tầm nhìn Tạo cảm hứng Cứng nhắc vào các quy tắc
  4. Sự khác nhau giữa lãnh đạo và quản trị Tiêu chí Lãnh đạo Quản trị Bản chất Thay đổi Ổn định Tập trung Thu hút con người Quản lý công việc Có Người đi theo Cấp dưới/Nhân viên Tìm kiếm Tầm nhìn Mục tiêu Mức độ cụ thể Định hướng Lên kế hoạch cụ thể Quyền lực Uy tín cá nhân Quyền lực chuẩn tắc Tác động đến Trái tim Trí óc Năng lượng Đam mê Điều khiển Mức độ năng động Chủ động đi trước Bị động, phòng vệ Thuyết phục “Bán” ý tưởng “Bảo” người khác làm theo Phong cách Chuyển đổi tâm lý con người Áp đặt tâm lý con người Trao đổi Niềm hăng say làm việc Tiền – Công việc Rủi ro Chấp nhận – tìm kiếm rủi ro Tối thiểu hóa rủi ro Nguyên tắc Phá bỏ nguyên tắc Lập ra nguyên tắc Xung đột Sử dụng xung đột Tránh xung đột Định hướng Đường mới Đường đã có Đổ lỗi Nhận lỗi về mình Đổ lỗi cho người khác
  5. 6.1.2. Các cách phân loại  Chia thành 3 cấp NQT cấp cao (LĐ, đỉnh QT) NQT cấp trung gian NQT cấp thấp (cơ sở)  Chia NQT thành 2 loại (cũ): NQT chỉ huy trực tuyến NQT chức năng
  6. 6.1.3. Tiêu chí và tiêu chuẩn  Các tiêu chí chủ yếu Knăng truyền thông Knăng thương lượng, thỏa hiệp Tư duy sáng tạo mang tính toàn cầu Phản ứng linh hoạt, hành động lịch thiệp, am hiểu đa văn hóa  Tiêu chuẩn cụ thể phụ thuộc vào Vị trí Tính chất công việc
  7.  Chân dung NQT khu vực Đông nam Á thế kỷ 21 1. “Có tầm nhìn QT, có knăng giao dịch ở tầm mức QT 2. SD thành thạo tiếng Anh và các thiết bị tin học 3. Có trnhiệm cao đối với XH, có tài qhệ, giao dịch với các cquan N2 có lquan 4. Có tầm nhìn CL dài hạn và  qđiểm này được thể hiện nhất quán trong các QĐKD. Có phong cách mềm dẻo, linh hoạt thích ứng với MTKD 5. Có knăng sáng tạo một hệ thống QT, cơ cấu TC HĐ hữu hiệu để duy trì các HĐ của DN 6. Theo đuổi đường lối phát huy ntố con người, qtâm đến việc đào tạo các tài năng cmôn, nhìn nhận con người là tài nguyên CL của DN
  8. 7. Nhạy cảm với các khía cạnh VH của nghề QT, với các đ2 đa VH, dân tộc của địa phương, quốc gia và khu vực 8. Là NQT có óc canh tân, đổi mới 9. Không ngừng học hỏi để tự hoàn thiện, tự đổi mới kiến thức 10. Liên kết chặt chẽ với mạng lưới HĐ của DN trên toàn quốc và các đồng nghiệp tại các quốc gia trong khu vực”[1] [1] Nguyễn Hải Sản: Quản trị học, Nxb Thống kê, tr.22 (Henri Claude de Bettig Nies phác hoạ)
  9. 6.2. Các kỹ năng QT cần thiết 6.2.1. Các loại kỹ năng quản trị  Kỹ năng KT Là  hiểu biết về knăng thực hành theo qui trình về 1 lvực cmôn cụ thể nào đó Được hình thành từ học tập, đào tạo và  trong thực hành
  10.  Kỹ năng qhệ con người Là knăng Lviệc cùng, hiểu và khuyến khích người khác trong qtHĐ XD tốt các mối qhệ người - người trong cviệc Chứa đựng ytố bẩm sinh, chịu ảh nhiều bởi nghệ thuật giao tiếp, ứng xử
  11.  Kỹ năng nhận thức – CL Là kỹ năng phân tích và 50000 XDCLKD với tầm nhìn, §¬n vÞ thÎ 40000 Visa nhạy cảm và bản lĩnh KD 30000 Mastercard Amex Được hình thành từ tri 20000 thức, kinh nghiệm và bản 10000 lĩnh KD 0 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003
  12. 6.2.2. Yêu cầu về kỹ năng đối với từng loai NQT 1 2 3 NQT cao cấp Kỹ năng Kỹ năng Kỹ năng kỹ nhận thức quan hệ con thuật chiến lược người NQT Kỹ năng Kỹ năng Kỹ năng kỹ cấp quan hệ con nhận thức thuật người chiến lược trung Kỹ năng Kỹ năng kỹ Kỹ năng gian quan hệ con thuật nhận thức người chiến lược NQT cấp Kỹ năng kỹ Kỹ năng Kỹ năng Cơ sở thuật quan hệ con nhận thức người chiến lược
  13. 6.3. Các yếu tố nghệ thuật và khoa học trong QT  QT đòi hỏi cả hai yếu tố khoa học và nghệ thuật "Cách QL với tư cách thực hành là nghệ thuật, còn kiến thức có TC làm cơ sở cho nó, có thể coi như là một khoa học"  Khoa học Tổng hợp các kiến thức khoa học về QTKD Được hình thành từ qt học tập; tích luỹ, rèn luyện  Nghệ thuật Biểu hiện ở tính cách, knăng truyền cảm, tính nhạy cảm,... Gắn liền với tố chất bên trong, năng khiếu bẩm sinh Tích lũy qua qt HĐ
  14. 6.4. PHONG CÁCH QT 6.4.1. Khái niệm  Kn Là tổng thể các pthức ứng xử (cử chỉ, lời nói, thái độ, hđộng) ổn định của chủ thể QT trong qtrình t.hiện các cnăng, n/v QT của mình  Phạm vi rộng: phong cách của các NQT hẹp: phong cách của NQT đứng đầu DN
  15.  Ntố ảh Các chuẩn mực XH Truyền thống đạo đức, lễ giáo, phong tục tập quán Lứa tuổi, giới tính, đ2 nghề nghiệp Tr.độ VH, học thức, knghiệm sống, MT sống Kiểu khí chất, phẩm chất và nhân cách cá nhân Trạng thái TL cá nhân
  16.  Tchất: phong cách biểu hiện cá tính của mỗi người trong MT cụ thể Cá tính được hun đúc trong tgian dài, đã chín muồi  rất ít tđổi MT là ntố bên ngoài là 1 tập hợp các hcảnh mà cá nhân p.ứ lại  Mặc dù cá tính cá nhân ổn định song phong cách NQT có thể tđổi theo ĐK mtrường 6.4.2. Các phong cách QTKD chủ yếu 6.4.2.1. Phân loại phong cách  Nhiều nhà TLH: cưỡng bức, dân chủ, tự do  Dominique Chalvin: 10 phong cách QL
  17. 6.4.2.2. Một số phong cách QTKD chủ yếu Thứ nhất, phong cách dân chủ  Đ2 Đối nội Qhệ trên dưới không phân biệt rõ ràng Bình đẳng, tôn trọng trong qhệ Biết đưa ra lời khuyên, sự giúp đỡ đúng lúc Khi bất hoà thiên về tìm cách giải thích nguyên nhân từ MT Đối ngoại: bình đẳng, tôn trọng, chủ động gặp gỡ
  18.  Đặc điểm - Ít sử dụng quyền lực trước mọi người - Mọi người được tham gia, trao đổi, bàn bạc - Thông qua biểu quyết Ưu/ nhược - Nhận được sự ủng hộ của tập thể - Cấp dưới được làm việc trong môi trường chan hòa - Mất thời gian, mất cơ hội - Nhưng lãnh đạo nhu nhược thì hay theo đuôi quần chúng Áp dụng: - Đối tượng 1: tri thức, có khả năng sáng tạo, có tinh thần hợp tác - Đối tượng 2: Thích lối sống tập thể
  19.  Nếu thái quá dễ dẫn đến phong cách dễ dãi, mị dân Quá chú ý đến ê kíp Tránh va chạm, không dám ảh đến người khác  dễ bị giật dây
  20. Thứ hai, phong cách thực tế - Đ2 - Chú ý, nếu thái quá: - Đối nội - Quá chú ý đến địa vị, - Qhệ với cấp dưới trên quyền lực cơ sở lòng tin và sự tôn trọng - Phát hiện và chộp thời - Txuyên tiếp xúc với cấp dưới, cơ tranh giành qlực gây ảnh hưởng đến cấp dưới - Dễ dàng hình thành, - Luôn tham khảo cấp dưới giải thể liên minh - Chú ý đến ĐK và tạo ĐK trên cơ sở mặc cả, để cấp dưới trực tiếp t.hiện đổi chác - Nếu có bất đồng   dễ dẫn đến chủ động thương lượng phong cách giải quyết cơ hội - Đối ngoại: thận trọng đgiá  có thái độ ứng xử đúng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2