Bài giảng Quản trị ngân hàng: Chương 2 - PGS, TS. Trần Huy Hoàng
lượt xem 56
download
Nội dung chương 2 Vốn tự có và sự an toàn của ngân hàng nằm trong Bài giảng Quản trị ngân hàng nhằm trình bày về tổng quan vốn tự có, thành phần vốn tự có, đặc điểm vốn tự có. Vốn tự có là vốn riêng của ngân hàng do các chủ sở hữu đóng góp và nó còn được tạo ra và bổ sung liên tục trong qúa trình kinh doanh dưới dạng lợi nhuận giữ lại và các quỹ của NH.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Quản trị ngân hàng: Chương 2 - PGS, TS. Trần Huy Hoàng
- Chöông 2 1 VỐN TỰ CÓ VÀ SỰ AN TOÀN CỦA NGÂN HÀNG
- I. TỔNG QUAN VỀ VỐN TỰ CÓ 1. Khái niệm Góc độ kinh tế: 2 Là vốn riêng của ngân hàng do các chủ sở hữu đóng góp và nó còn được tạo ra và bổ sung liên tục trong qúa trình kinh doanh dưới dạng lợi nhuận giữ lại và các quỹ của NH. Góc độ quản lý: Vốn tự có cơ bản (Vốn cấp 1): Vốn điều lệ thực có (vốn được cấp, vốn đã góp),Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ, Lợi nhuận khơng chia, Thặng dư cổ phần được tính vào vốn theo quy định của pháp luật, trừ đi phần dùng để mua cổ phiếu quỹ (nếu có). Vốn tự có bổ sung (Vốn cấp 2): Phần giá trị tăng thêm khi định giá lại tài sản cố định và các loại chứng khóan đầu tư, Quỹ dự phòng tài chính, Trái phiếu chuyển đổi hoặc cổ phiếu ưu đãi do tổ chức tín dụng phát hành, giấy nợ thứ cấp có thời hạn dài.
- 2. Đặc điểm của vốn tự có (Vốn cấp 1) Ổn định và luôn tăng trưởng Tỷ trọng thấp nhưng quan trọng. Quyết định quy mô hoạt động của NH. 3. Chức năng của vốn tự có 3.1. Chức năng bảo vệ 3.2. Chức năng hoạt động 3.3. Chức năng điều chỉnh 3
- II. Thành phần của vốn tự có 4 1. Ơ Việt Nam (Thông tư số 13/2010/TT-NHNN và 19): VTC=Vốn C1 (1.1)+Vốn C2 (1.2)-Các phải trừ VTC (1.3) 1.1. Vốn cấp 1 (Vốn tự có cơ bản): 1.1.1. Các khoản được dùng để xác định VTC cấp 1: 1.1.1.1. Vốn điều lệ thực có (vốn đã được cấp, vốn đ góp): Nguồn vốn ban đầu ngân hàng có được khi mới hoạt động và được ghi vào bảng điều lệ hoạt động của ngân hàng. Theo qui định của luật pháp, một tổ chức tín dụng để được phép hoạt động thì vốn điều lệ thực tế vốn điều lệ tối thiểu (vốn pháp định).
- NĐ 141/2006/NĐ-CP STT Loại hình tổ chức tín dụng 2008 2010 I Ngân hàng 1 Ngân hàng thƣơng mại a Ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc 3.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng b Ngân hàng thƣơng mại cổ phần 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng c Ngân hàng liên doanh 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng d Ngân hàng 100% vốn nƣớc ngoài 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng đ Chi nhánh Ngân hàng nƣớc ngoài 15 triệu USD 15 triệu USD 2 Ngân hàng chính sách 5.000 tỷ đồng 5.000 tỷ đồng 3 Ngân hàng đầu tƣ 3.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng 4 Ngân hàng phát triển 5.000 tỷ đồng 5.000 tỷ đồng 5 Ngân hàng hợp tác 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng 6 Quỹ tín dụng nhân dân a Quỹ tín dụng nhân dân TW 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng b Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở 0,1 tỷ đồng 0,1 tỷ đồng 5
- Đối với ngân hàng thương mại nhà nước, vốn điều lệ do ngân sách nhà nƣớc cấp phát; Đối với ngân hàng thương mại liên doanh, vốn điều lệ do các bên liên doanh tham gia đóng góp; Đối với chi nhánh ngân hàng thương mại nước ngoài, vốn điều lệ do ngân hàng mẹ ở nƣớc ngoài bỏ ra để thành lập. Đối với ngân hàng thương mại cổ phần, vốn điều lệ do các cổ đông đóng góp; bao gồm: – Vốn cổ phần thƣờng: Đƣợc đo bằng mệnh giá của tổng số cổ phiếu thƣờng hiện hành và đƣợc tạo lập khi ngân hàng phát hành các cổ phiếu thƣờng (ngƣời mua thƣờng là các cổ đông sáng lập ngân hàng). Cổ tức của cổ phiếu này cao hay thấp phụ thuộc vào kết quả hoạt động của ngân hàng. 6
- – Vốn cổ phần ƣu đãi: Đƣợc đo bằng mệnh giá của tổng số cổ phiếu ƣu đãi hiện hành, đƣợc hình thành khi ngân hàng bán ra các cổ phiếu ƣu đãi. Cổ tức của loại cổ phiếu này thƣờng không phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của ngân hàng mà đƣợc ấn định bằng một tỉ lệ cố định tính trên mệnh giá của cổ phiếu. Cổ phiếu ƣu đãi có thể là vĩnh viễn hoặc chỉ tồn tại trong một thời gian nhất định. Vốn điều lệ được sử dụng như sau: Xây dựng trụ sở ngân hàng, chi nhánh... Mua sắm các trang thiết bị phục vụ hoạt động kinh doanh. Hùn vốn, mua cổ phần, cho vay trung-dài hạn, đầu tƣ chứng khoán để kiếm lời. Thành lập các công ty trực thuộc (Bảo hiểm, cho thuê tài chính, công ty chứng khoán…) 7
- 1.1.1.2. Quĩ dự trữ bổ sung vốn điều lệ có chức năng: - Củng cố và gia tăng năng lực bảo vệ của vốn tự có của ngân hàng. - Bù đắp những thất thoát trong hoạt động tín dụng. - Chống đỡ thiệt hại khi rủi ro phát sinh. Nhằm mục đích bổ sung vốn điều lệ của ngân hàng khi cần thiết để đáp ứng yêu cầu mở rộng qui mô hoạt động của ngân hàng. Hiện nay ở Việt Nam các ngân hàng đƣợc trích theo tỉ lệ 5% tính trên lãi ròng hàng năm, mức tối đa của quĩ này không đƣợc vƣợt quá mức vốn điều lệ thực có của ngân hàng. 8
- 1.1.1.3. Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ: Dùng để đầu tƣ mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh và đổi mới công nghệ trang thiết bị, điều kiện làm việc của tổ chức tín dụng. Mức trích quỹ này bằng 50% lãi ròng hàng năm của ngân hàng. 1.1.1.4. Lợi nhuận không chia (Lợi nhuận giữ lại): Phản ánh phần thu nhập ròng của ngân hàng có đƣợc từ hoạt động kinh doanh, nhƣng không chia trả lãi cho cổ đông mà đƣợc ngân hàng giữ lại để tăng vốn. 9
- 1.1.1.5. Thặng dư cổ phần được tính vào vốn theo quy định của pháp luật, trừ đi phần dùng để mua cổ phiếu quỹ (nếu có) (là phần tăng so với mệnh giá, là khoản tiền các cổ đông đã góp khi họ mua cổ phiếu (tài sản tài chính khác) với giá trị lớn hơn mệnh giá của mỗi cổ phiếu. Hiện nay một số ngân hàng đã vận dụng phƣơng thức trả lãi cho cổ đông bằng thặng dƣ vốn sau khi đã chuyển đổi ra cổ phiếu). 10
- 1.1.2. Các khoản phải trừ khỏi vốn cấp 1 gồm: a) Lợi thế thương mại: là phần chênh lệch lớn hơn giữa số tiền mua một tài sản tài chính và giá trị sổ sách kế toán của tài sản tài chính đó mà ngân hàng thƣơng mại phải trả phát sinh từ việc sáp nhập doanh nghiệp có tính chất mua lại do ngân hàng thƣơng mại thực hiện. Tài sản tài chính này đƣợc phản ánh đầy đủ trên bảng cân đối của ngân hàng thƣơng mại. b) Khoản lỗ kinh doanh, bao gồm các khoản lỗ lũy kế;
- c) Các khoản góp vốn, mua cổ phần của tổ chức tín dụng khác và của công ty con: là việc ngân hàng dùng vốn điều lệ và quỹ dự trữ để góp vốn cấu thành vốn điều lệ, mua cổ phần của các tổ chức tín dụng khác và công ty trực thuộc hoạt động trong lĩnh vực tài chính, bảo hiểm, ngân hàng và quản lý; khai thác, bán tài sản trong quá trình xử lý tài sản bảo đảm tiền vay và tài sản mà Nhà nƣớc giao cho ngân hàng thƣơng mại xử lý thu hồi nợ. d) Phần góp vốn, mua cổ phần của một doanh nghiệp, một quỹ đầu tƣ, một dự án đầu tƣ vƣợt mức 10% các khoản đƣợc dùng để xác định vốn tự có cấp 1 (mục 1.1.1) này sau khi đã trừ các khoản phải trừ quy định tại mục 1.1.2 (Điểm a, Điểm b, Điểm c). e) Tổng các khoản góp vốn, mua cổ phần sau khi đã trừ phần vƣợt mức 10% nêu trên nếu tiếp tục vƣợt mức 40% các khoản đƣợc dùng để xác định vốn tự có cấp 1 (mục 1.1.1.) này sau khi đã trừ các khoản phải trừ quy định tại mục 1.1.2 (Điểm a, Điểm b, Điểm c), phần vƣợt mức đó sẽ bị trừ.
- 1.2. Vốn cấp 2 (Vốn tự có bổ sung): Bao gồm phần vốn đánh giá lại tài sản và một số nguồn vốn huy động dài hạn: 1.2.1. 50 % phần giá trị tăng thêm của tài sản cố định đƣợc định giá lại theo quy định của pháp luật. 1.2.2. 40% phần giá trị tăng thêm của các loại chứng khoán đầu tƣ (kể cả cổ phiếu đầu tƣ, vốn góp) đƣợc định giá lại theo quy định của pháp luật. 1.2.3. Quĩ dự phòng tài chính: tỉ lệ trích bằng 10% lãi ròng hàng năm của ngân hàng, số dƣ của quĩ không đƣợc phép vƣợt quá 25% vốn điều lệ ngân hàng. 13
- 1.2.4. Trái phiếu chuyển đổi do tổ chức tín dụng phát hành có kỳ hạn ban đầu, thời hạn còn lại trƣớc khi chuyển đổi thành cổ phiếu phổ thông tối thiểu là 5 năm. 1.2.5. Các công cụ nợ khác là khoản nợ mà chủ nợ là thứ cấp so với các chủ nợ khác (chủ nợ chỉ đƣợc thanh toán sau khi tổ chức tín dụng đã thanh toán cho tất cả các chủ nợ có bảo đảm và không có bảo đảm khác); Có kỳ hạn ban đầu tối thiểu trên 10 năm; 1.2.6. Theo thoâng leä quốc tế, voán töï coù boå sung cuûa ngaân haøng coøn bao goàm Thu nhaäp töø caùc coâng ty thaønh vieân vaø töø nhöõng toå chöùc maø ngaân haøng naém coå phaàn sôû höõu (coâng ty chöùng khoùan, cho thueâ taøi chính, quaûn lyù nôï & khai thaùc taøi saûn, baûo hieåm, factoring...). Maëc duø khoaûn naøy chieám tyû troïng khoâng lôùn nhöng ñoù laø nguoàn taøi trôï daøi haïn cho ngaân haøng. 14
- ◘ Quy định về xử lý tổn thất về tài sản (theo 146/2005/NĐ- CP ngày 23 tháng 11 năm 2005): - Nếu do nguyên nhân chủ quan thì ngƣời gây ra tổn thất phải bồi thƣờng. Hội đồng quản trị hoặc Tổng giám đốc (hoặc Giám đốc) tổ chức tín dụng quyết định mức bồi thƣờng theo quy định của pháp luật và chịu trách nhiệm về quyết định của mình. - Nếu tài sản đã mua bảo hiểm thì xử lý theo hợp đồng bảo hiểm. - Sử dụng khoản dự phòng đƣợc trích lập trong chi phí để bù đắp theo quy định của pháp luật. - Giá trị tổn thất sau khi đã bù đắp bằng tiền bồi thƣờng của cá nhân, tập thể, của tổ chức bảo hiểm và sử dụng dự phòng đƣợc trích lập trong chi phí, nếu thiếu đƣợc bù đắp bằng quỹ dự phòng tài chính của tổ chức tín dụng. Trường hợp quỹ dự phòng tài chính không đủ bù 15
- Giới hạn khi xác định vốn cấp 2: a) Tổng giá trị trái phiếu chuyển đổi do tổ chức tín dụng phát hành và các công cụ nợ khác (mục 1.2.4 và 1.2.5) tối đa bằng 50% giá trị vốn cấp 1. b) Quỹ dự phòng tài chính tối đa bằng 1,25% tổng tài sản "Có" rủi ro. c) Trong thời gian 5 năm cuối cùng trƣớc khi đến hạn chuyển đổi, thanh toán, sau mỗi năm gần đến hạn chuyển đổi, thanh toán, tổng giá trị trái phiếu chuyển đổi do tổ chức tín dụng phát hành và các công cụ nợ khác (mục 1.2.4 và 1.2.5) phải khấu trừ 20% giá trị ban đầu. d) Tổng giá trị vốn cấp 2 tối đa bằng 100% giá trị vốn cấp 1.
- 1.3. Các khoản phải trừ khi tính vốn tự có: 1.3.1. 100% số dƣ nợ tài khoản đánh giá lại tài sản cố định theo quy định của pháp luật; 1.3.2. 100% số dƣ nợ tài khoản đánh giá lại tài sản tài chính theo quy định của pháp luật. VTC= (1.1) + (1.2) – (1.3) TT 22
- 1) Tại sao khi xác định vốn cấp 1 phải trừ đi lợi thế 18 thƣơng mại. Cho nhận xét. 2) Nu sự khc nhau giữa QĐ 457 và Thông tƣ 13 của NHNN về quy định VTC của NHTM. Cho nhận xét 3) Nu sự khc nhau giữa QĐ 457 và Thông tƣ 13 của NHNN về quy định cc tỷ lệ an tồn trong hoạt động của NHTM. Cho nhận xét 4) Suy nghĩ gì về Điều 18 của TT13 (Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động)
- 2. Quy định vốn tối thiểu của hệ thống ngân hàng Hoa Kỳ: Những quy định về vốn này đã đƣợc Quốc Hội thông qua trong đạo 19 luật Giám sát và cho vay quốc tế năm 1983. - Vốn sơ cấp (Primary capital): Bao gồm cổ phiếu thƣờng, cổ phiếu ƣu đãi vĩnh viễn, thặng dƣ vốn, lợi nhuận không chia, quỹ dự trữ, các khoản nợ đƣợc phép chuyển đổi, dự phòng tổn thất cho vay và cho thuê, thu nhập từ các công ty con, trừ tín phiếu vốn và tài sản vô hình. Những thành phần này là vốn vĩnh cửu của ngân hàng. - Vốn thứ cấp (Secondary capital): Là những loại vốn khác có thời gian tồn tại ngắn hơn nhƣ cổ phiếu ƣu đãi giới hạn về thời gian, giấy nợ thứ cấp và những công cụ nợ có khả năng chuyển đổi khác không đƣợc công nhận là vốn sơ cấp. Các cơ quan quản lý ngân hàng Liên Bang quy định tỷ lệ tối thiểu về vốn sơ cấp so với tổng tài sản là 5,5% và tổng số vốn tự có trên tổng tài sản là 6%.
- Tỷ lệ đòn bẩy tài chính (Leverage ratio) 20 VTC cô baûn Tyû leäñoøn baåy taøi chính1 5,5% Toång taøi saûn Toång VTC Tyû leäñoøn baåy taøi chính 2 6% Toång taøi saûn TỶ LỆ NÀY NẾU QUÁ LỚN HOẶC QUÁ NHỎ SẼ NÓI LÊN ĐƯỢC ĐIỀU GÌ?
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại
117 p | 350 | 74
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại nâng cao: Chuyên đề 1
52 p | 289 | 71
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng: Chương 1 - PGS, TS. Trần Huy Hoàng
55 p | 568 | 55
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại nâng cao: Chuyên đề 3
42 p | 186 | 53
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng: Chương 4 - PGS, TS. Trần Huy Hoàng
77 p | 207 | 41
-
Bài giảng Quản trị Ngân hàng thương mại - GV. Trịnh Thị Ý Nhi
39 p | 196 | 36
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng: Chương 1 - Tổng quan hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại
37 p | 181 | 27
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng: Bài 2 - PGS. TS Trương Quang Thông
10 p | 107 | 13
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại: Chương 1 - Đại học Văn Hiến
5 p | 112 | 13
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại 1 - Chương 3: Quản trị nguồn vốn của ngân hàng thương mại
48 p | 26 | 11
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng: Bài 4 - PGS. TS Trương Quang Thông
10 p | 139 | 10
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng: Bài 1 - PGS. TS Trương Quang Thông
22 p | 145 | 9
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại: Chương mở đầu - ThS. Lương Huỳnh Anh Thư
3 p | 55 | 8
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại 2 - Chương 3: Quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng
44 p | 20 | 8
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại 1 - Chương 1: Tổng quan về quản trị ngân hàng thương mại
29 p | 19 | 7
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại 1 - Chương 4: Quản trị hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại
107 p | 25 | 7
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại: Bài 1 - TS. Nguyễn Trọng Tài
24 p | 44 | 6
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại: Bài 2 - TS. Nguyễn Trọng Tài
11 p | 50 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn