Bài giảng Quản trị ngân hàng - Phần 4: Quản lý vốn
lượt xem 26
download
Trong phần 4 Quản lý vốn nằm trong bài giảng quản trị ngân hàng nhằm trình bày về khái niệm về vốn, vốn ngân hàng và rủi ro, vốn theo thị giá thị trường với rủi ro lãi suất, vốn ghi sổ, áp lực của Ngân Hàng đối với vấn đề vốn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Quản trị ngân hàng - Phần 4: Quản lý vốn
- Vốn Trang 5 1
- 3. Vốn Ngân hàng và rủi ro: 3.1.Vốn: Khái niệm về vốn giữa những nhà kinh tế, kế toán và NHTW có sự khác biệt nhất định. Cụ thể: 2
- 1.Vốn theo các nhà kinh tế: vốn là phần chênh lệch giữa thị giá của tài sản có và thị giá của tài sản nợ. Phần chênh lệch này là “Thị giá tài sản ròng” của NHTM. Khái niệm này thực chất vốn được “Hạch toán theo giá thị trường”: Giá trị thị trường Giá trị thị Giá trị thị của vốn Ngân = trường của tài - trường của tài hàng sản có sản nợ (hoặc thị giá tài sản ròng) 3
- 2.Vốn được NHTW định nghĩa trên cơ sở số liệu lịch sử hay “Khái niệm hạch toán theo giá trị sổ sách” còn được gọi là “Vốn cổ phần ghi sổ”: Giá trị Giá Giá trị Mệnh Thặng L ợi Quỹ sổ trị sổ sổ sách giá dư vốn nhuận trích sách = sách - của tài = của + + không + phòng của của sản nợ vốn chia ngừa vốn tài cổ rủi ro NH sản phần (hoặc có vốn ghi sổ) 4
- - Khái niệm vốn của nhà kinh tế và nhà quản lý có khe hở nhất định: khe hở là chênh lệch giữa thị giá và giá trị ghi sổ. - Nhược điểm khái niệm vốn của NHTW: giá trị ghi sổ: + Cung cấp thông tin sai lệch cho nhà quản trị NH. + Làm méo mó khả năng thanh toán thực tế của NHTM. 5
- - Ưu điểm của khái niệm vốn của các nhà kinh tế: + Thị giá tài sản ròng như là phương tiện phòng ngừa hai loại rủi ro cơ bản là: rủi ro tín dụng và rủi ro lãi suất. + Phản ánh khả năng tự vệ thực sự của NH. + Giúp người gửi tiền đánh giá chính xác về trạng thái tài chính của NH. - Nhược điểm của vốn theo giá thị trường: Gây ra sự bất ổn định trong vốn của NHTM lớn và NHTM nhỏ: + Đối với NHTM lớn: vì cổ phiếu của chúng được mua bán không ngừng trên thị trường mà vốn theo giá thị trường có thể ước tính bằng công thức: Giá trị thị trường hiện tại S ố l ượng c ổ phi ếu của mỗi cổ phiếu X hi ện hành + Đối với NHTM nhỏ: cổ phiếu của họ không được mua bán để thiết lập được giá trên thị trường. 6
- 3.2.VỐN THEO GIÁ THỊ TRƯỜNG: • Bảng 1.1 dưới đây biểu diễn bảng cân đối tài sản dạng đơn giản, trong đó toàn bộ tài sản có và tài sản n ợ đ ều biểu diễn vốn theo giá thị trường. • Bảng 1.1: Bảng cân đối tài sản vốn theo giá thị trường: Tài sản có Tài sản nợ Chứng khoán dài hạn $80 Vốn huy động $90 Tín dụng dài hạn Vốn theo giá thị trường $10 $20 Tổng cộng Tổng cộng $100 $100 7
- - Từ bảng 1.1 cho thấy chênh lệch giữa thị giá của tài sản có và thị giá của tài sản nợ phản ánh thị giá tài sản ròng (tức vốn theo thị giá thị trường) của NH là $10. Với trạng thái thị giá như trên bảng chứng tỏ NH hoàn toàn có đủ khả năng thanh toán. - Sau đây chúng ta sẽ xem xét ảnh hưởng của rủi ro tín dụng và rủi ro lãi suất lên vốn như thế nào: 8
- 3.2.1. VỐN THEO THỊ GIÁ THỊ TRƯỜNG VỚI RỦI RO TÍN DỤNG: • Trên bảng 1.1, NH có số dư tín dụng dài hạn là 20. Giả sử, do nền kinh tế trong thời kỳ suy thoái, 1 số khách hàng vay nợ không trả được nợ vay đúng hạn. Do đó luồng tiền hoàn trả tín dụng hiện hành và dự tính trong tương lai giảm làm cho thị giá tín dụng giảm thấp hơn 20. • - Giả sử tín dụng thực tế chỉ còn 12; nghĩa là thị giá tín dụng giảm từ 20 xuống 12. Bảng 1.2 mô tả trạng thái bảng cân đối tài sản sau khi định giá lại tài sản theo thị giá như sau: 9
- Bảng 1.2: Bảng cân đối theo thị giá sau khi thị giá tín dụng giảm: Tài sản có Tài sản nợ Chứng khoán dài hạn $80 Vốn huy động $90 Tín dụng dài hạn Vốn theo giá thị trường $2 $12 Tổng cộng Tổng cộng $92 $92 10
- - Thị giá tín dụng giảm 8 được phản ảnh bên vế nợ bằng sự giảm vốn theo giá thị trường đúng bằng 8. - Chúng ta thấy rằng do thị giá tiền gửi không thay đổi và v ẫn là 90, nên những người gửi tiền được bảo vệ 1 cách toàn vẹn. Điều này xảy ra là vì, những người gửi tiền bao giờ cũng được ưu tiên thanh toán trước những cổ đông, nghĩa là những người nắm giữ cổ phiếu là những người đầu tiên ch ịu thua lỗ từ giảm giá tài sản có. - Như vậy, thị giá tài sản ròng (tức là vốn theo giá thị trường) của NH càng lớn so với quy mô tài sản có, càng bảo vệ t ốt người gửi tiền và nhà bảo hiểm tiền gửi. Điều này giải thích tại sao, những nhà quản lý lại coi tỷ lệ vốn trên tổng tài sản có như là thước đo mức độ bộc lộ rủi ro của NH. Với các nhân tố khác không thay đổi, tỷ lệ “Vốn/Tổng tài sản có” càng cao thì NH càng an toàn. 11
- 3.2.2. VỐN THEO THỊ GIÁ THỊ TRƯỜNG VỚI RỦI RO LÃI SUẤT: - Chúng ta hãy xét trạng thái vốn theo th ị giá th ị tr ường của bảng cân đối tài sản như tại bảng 1.1. Sau khi lãi suất tăng, làm giảm thị giá của các chứng khoán đầu tư và tín dụng có kỳ hạn dài và lãi suất cố định, tức làm giảm thị giá tài sản có. - Giả sử lãi suất tăng làm cho thị giá chứng khoán đầu tư dài hạn giảm từ 80 xuống 75, và thị giá tín dụng dài hạn giảm từ 20 xuống 17; còn toàn bộ vốn huy động được giả thiết là các công cụ ngắn hạn có lãi suất thả nổi nên thị giá của nó hầu như không thay đổi khi lãi suất tăng; nghĩa là vẫn ở mức 90. - Sau khi lãi suất tăng, bảng cân đối tài sản theo th ị giá được biểu diễn như tại bảng 1.3 dưới đây: 12
- Bảng 1.3: Bảng cân đối theo thị giá sau khi lãi suất tăng: Tài sản có Tài sản nợ Chứng khoán dài hạn $75 Vốn huy động $90 Tín dụng dài hạn $17 Vốn theo giá thị trường $2 Tổng cộng $92 Tổng cộng $92 - Từ bảng 1.3 thấy rằng, khoản giảm thị giá của tài sản là 8 là được phản ảnh bên tài sản nợ bằng sự giảm th ị giá của vốn từ 10 xuống còn 2. - Qua các ví dụ trên cho thấy, khi bảng cân đối tài sản được định giá theo thị trường sẽ cung cấp 1 bức tranh chính xác về giá trị tài sản ròng (tức là vốn theo th ị giá thị trường) cũng như khả năng thanh toán cu ối cùng c ủa NH. 13
- - Rủi ro tín dụng và rủi ro lãi suất làm giảm thị giá tài sản có; những cổ đông là những người gánh chịu đầu tiên khoản thua lỗ này (nếu khoản lỗ được khấu trừ vào vốn cổ phần của NH). - Những người gửi tiền còn được bảo vệ hoàn toàn chừng nào thị giá tài sản ròng (vốn theo thị giá thị trường) của NH là dương, muốn vậy thì Vốn của NH phải đủ lớn. - Đây là cơ sở để những chuyên gia và những nhà quản lý kiến nghị nên sử dụng khái niệm hạch toán theo thị giá. 14
- 3.3.VỐN GHI SỔ: - Cho dù nguyên lý thị giá của tài sản có tài sản nợ và tài sản ròng cung cấp cho chúgn ta bức tranh chính xác về khả năng thanh toán của NH, nhứng nguyên tắc hạch toán theo giá trị ghi sổ lại được nhà quản lý sử dụng phổ biến và cơ bản hơn. Bảng 1.4 dưới đây được xây dựng trên cơ sở giống như bảng 1.1, nhưng các giá trị trên bảng là các giá trị ghi sổ (tức giá trị lịch sử) 15
- Bảng 1.4: Bảng cân đối theo giá trị ghi sổ (tức giá trị sổ sách của Vốn NH): Tài sản có Tài sản nợ Chứng khoán dài hạn $80 Vốn huy động $90 Tín dụng dài hạn $20 Vốn theo giá thị trường $10 Tổng cộng Tổng cộng $100 $100 - Bảng 1.4 chỉ ra, bên tài sản có bao gồm những chứng khoán dài hạn là 80 và tín dụng là 20. Các số liệu này phản ánh giá trị lịch sử hay giá trị ghi sổ ban đầu của tài sản, nghĩa là phản ánh giá trị t ại thời điểm cho vay hay mua trái phiếu và có th ể cách đây 1 số năm nhất định. - Tương tự, bên tài sản nợ bao gồm vốn huy động 90 và vốn là 10; các số liệu này cũng phản ảnh gí trị lịch sử hay giá trị ghi sổ ban đầu của tài sản nợ. Như vậy, tài sản ròng ở đây chỉ là giá trị ghi sổ và bằng chênh lệch giữa tài sản có ghi sổ trừ đi tài sản nợ ghi sổ. 16
- 3.3.1. VỐN GHI SỔ VỚI RỦI RO TÍN DỤNG: - Giả sử trong tổng số dư nợ tín dụng là 20 đơn vị có 1 bộ phận tín dụng gặp khó khăn và không thể hoàn tr ả đúng hạn như đã trình bày tại bảng 1.2, phương pháp hạch toán theo thị giá (định giá lại) thì ngay lập tức giá trị của tín dụng giảm từ 20 xuống 12 và vốn theo giá th ị trường giảm từ 10 xuống 2. - Ngược lại, phương pháp hạch toán giá trị ghi sổ cho phép NH che dấu khoản thua lỗ này trong nội bảng cân đối, nên không phản ảnh được ảnh hưởng của nó lên Vốn. Thực tế cho thấy các NH thường che dấu thua lỗ chừng nào còn có thể. - Trong thực tế kinh doanh NH, cho dù khoản tín dụng được công bố là kém chất lượng nhưng vẫn được duy trì trong nội bảng cân đối bằng giá trị ghi sổ của nó. 17
- - Giả sử trong ví dụng về phương pháp ghi sổ đang xét, NH buộc phải thừa nhận khoản thua lỗ tín dụng là 3 (trong khi đó phương pháp thị giá là 8). Khoản thua lỗ 3 này được hạch toán tương ứng giảm 3 bên vế nợ từ vốn. - Về mặt kỹ thuật, khoản lỗ này được hạch toán vào qu ỹ dự phòng bù đắp rủi ro tín dụng, là bộ phận cấu thành v ốn. Bảng cân đối mới theo phương pháp ghi sổ được trình bày tại bảng sau: Bảng 1.5: Hiệu ứng rủi ro tín dụng lên Vốn ghi sổ: Tài sản có Tài sản nợ Chứng khoán dài hạn $80 Vốn huy động $90 Tín dụng dài hạn $17 Vốn theo giá thị trường $7 Tổng cộng $97 Tổng cộng 18 $97
- 3.3.2. VỐN GHI SỔ VỚI RỦI RO LÃI SUẤT: - Trong ví dụ về thị giá như tại bảng 1.3, lãi suất tăng làm giảm thị giá các chứng khoán đầu tư và tín dụng dài hạn là 8, kết quả là thị giá tài sản ròng giảm từ 10 xuống 2. - Trong hệ thống kế toán ghi sổ, tất cả tài sản có và tài sản nợ đều phản ảnh giá trị lịch sử ban đầu của chúng, do đó tăng hay giảm lãi suất không ảnh hưởng đến gía trị ghi sổ cảu tài sản có và tài sản nợ và Vốn ghi sổ. Điều này có nghĩa là nội dung bảng cân đối tài sản không chịu ảnh hưởng của thay đổi lãi suất. 19
- QUAN LY VON (Tiep) Thu hai, 6/12/2010 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại nâng cao: Chuyên đề 1
52 p | 289 | 71
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng: Chương 1 - PGS, TS. Trần Huy Hoàng
55 p | 568 | 55
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng: Chương 5 - PGS, TS. Trần Huy Hoàng
85 p | 214 | 45
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng: Chương 4 - PGS, TS. Trần Huy Hoàng
77 p | 207 | 41
-
Bài giảng Quản trị Ngân hàng thương mại - GV. Trịnh Thị Ý Nhi
39 p | 196 | 36
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng: Chương 1 - Tổng quan hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại
37 p | 181 | 27
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng: Bài 2 - PGS. TS Trương Quang Thông
10 p | 107 | 13
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại 1 - Chương 3: Quản trị nguồn vốn của ngân hàng thương mại
48 p | 26 | 11
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng: Bài 4 - PGS. TS Trương Quang Thông
10 p | 139 | 10
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại: Chương mở đầu - ThS. Lương Huỳnh Anh Thư
3 p | 56 | 8
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại 2 - Chương 3: Quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng
44 p | 20 | 8
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại 1 - Chương 1: Tổng quan về quản trị ngân hàng thương mại
29 p | 19 | 7
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại 1 - Chương 4: Quản trị hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại
107 p | 25 | 7
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại: Bài 7 - TS. Nguyễn Trọng Tài
12 p | 54 | 6
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng nâng cao - Chương 2: Quản trị nợ và tài sản ngân hàng thương mại
43 p | 30 | 6
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại: Bài 1 - TS. Nguyễn Trọng Tài
24 p | 44 | 6
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng nâng cao - Chương 1: Hội sở chính và tổ chức và triển khai quản trị ngân hàng thương mại
40 p | 33 | 4
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại: Bài 2 - TS. Nguyễn Trọng Tài
11 p | 50 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn