Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại: Bài 3 - TS. Nguyễn Trọng Tài
lượt xem 7
download
"Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại - Bài 3: Tài sản và quản lý tài sản ở ngân hàng thương mại" thông tin đến người học các khoản mục tài sản và đặc điểm các khoản mục tài sản ở ngân hàng thương mại; nội dung chủ yếu về quản trị tài sản ở ngân hàng thương mại.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại: Bài 3 - TS. Nguyễn Trọng Tài
- BÀI 3 TÀI SẢN VÀ QUẢN LÝ TÀI SẢN Ở NHTM TS. Nguyễn Trọng Tài 1 v1.0011103209 TÌNH HUỐNG • Ngân hàng A trong kỳ huy động được 800 tỷ đồng, sau khi thực hiện dự trữ bắt buộc, số tiền có thể thực hiện kinh doanh là 760 tỷ đồng. • Ngân hàng B do mới thành lập nên chưa có trụ sở và năm nay có ý định xây cất trụ sở mới thật khang trang. 1. Ngân hàng A sẽ xác lập cơ cấu tài sản như thế nào để bảo đảm an toàn và sinh lời? 2. Ngân hàng B có cần thiết phải xây cất trụ sở hay không? Chi phí xây cất trụ sở như thế nào là phù hợp? 2 v1.0011110218
- MỤC TIÊU Hiểu rõ các khoản mục tài sản và đặc điểm các khoản mục tài sản ở NHTM; Nắm được các nội dung chủ yếu về quản trị tài sản ở NHTM. 3 v1.0011110218 NỘI DUNG 1 Đặc điểm các khoản mục tài sản ở NHTM 2 Quản trị tài sản 4 v1.0011110218
- 1. ĐẶC ĐIỂM CÁC KHOẢN MỤC TÀI SẢN Ở NHTM 1.1. Ngân quỹ; 1.2. Chứng khoán; 1.3. Tín dụng; 1.4. Các tài sản khác. 5 v1.0011110218 1.1. NGÂN QUỸ • Tiền mặt trong két: Nội tệ; Ngoại tệ; Vàng; Kim khí quí; Đá quí. • Tiền gửi tại NHTW và các Tổ chức tín dụng khác. 6 v1.0011110218
- 1.2. CHỨNG KHOÁN • Chứng khoán đáp ứng nhu cầu thanh khoản; • Chứng khoán tạo thu nhập. 7 v1.0011110218 1.3. TÍN DỤNG Phân loại Bao gồm • Ngắn hạn; Theo thời hạn • Trung hạn; • Dài hạn. • Cho vay; • Chiết khấu thương phiếu; Theo hình thức tài trợ • Cho thuê; • Bảo lãnh. • Không cần tài sản bảo đảm; Theo hình thức bảo đảm • Có tài sản bảo đảm. • Lành mạnh; • Có vấn đề; Theo rủi ro • Nợ quá hạn có khả năng thu hồi; • Nợ quá hạn khó đòi. • Theo ngành kinh tế; Khác • Theo đối tượng tín dụng; • Theo mục đích. 8 v1.0011110218
- 1.4. CÁC TÀI SẢN KHÁC • Tài sản uỷ thác: Hình thành theo uỷ thác của khách hàng; • Hùn vốn (liên kết): Hùn vốn vào các ngân hàng liên doanh, góp vốn với các công ty; • Tài sản khác: Nhà cửa, vật kiến trúc, trang thiết bị hoạt động; • Tài sản ngoại bảng. 9 v1.0011110218 THẢO LUẬN Theo anh/chị thì tài sản cố định có vai trò như thế nào đối với hoạt động kinh doanh ở các NHTM? 10 v1.0011110218
- 2. QUẢN TRỊ TÀI SẢN 2.1. Mục tiêu; 2.2. Nội dung. 11 v1.0011110218 2.1. MỤC TIÊU • Đảm bảo an toàn: An toàn thanh khoản; An toàn tín dụng; An toàn vốn tự có; An toàn khác. • Tăng khả năng sinh lời. 12 v1.0011110218
- 2.2. NỘI DUNG 2.2.1. Quản trị ngân quỹ; 2.2.2. Quản trị đầu tư; 2.2.3. Quản trị tín dụng; 2.2.4. Quản tri tài sản ủy thác; 2.2.5. Quản trị tài sản cố định; 2.2.6. Quản trị tài sản ngoại bảng. 13 v1.0011110218 2.2.1. QUẢN TRỊ NGÂN QUỸ • Dự trữ bắt buộc: Do NHTW qui định và NHTM buộc phải tuân thủ tính theo số dư vốn huy động trong kỳ tính toán. Thông thường tiền gửi ngắn hạn có tỷ lệ dự trữ bắt buộc cao hơn các loại tiền gửi khác; • Dự trữ vượt mức: Loại này nhiều hay ít tuỳ thuộc vào từng NHTM trong từng thời kỳ cụ thể. 14 v1.0011110218
- 2.2.2. QUẢN TRỊ ĐẦU TƯ • Mục đích đầu tư chứng khoán: Thanh khoản: Thường nắm giữ các chứng khoán ngắn hạn; Sinh lời: Thường nắm giữ các chứng khoán dài hạn. • Biện pháp: Theo dõi, phân tích, đánh giá xếp hạng các chứng khoán đang nắm giữ; Nghiên cứu xu hướng vận động của giá, rủi ro và thu nhập, mức độ thanh khoản…; Tuân thủ nguyên tắc quản lý danh mục đầu tư. 15 v1.0011110218 2.2.3. QUẢN TRỊ TÍN DỤNG • Mở rộng tín dụng thông qua mở rộng mạng lưới, đa dạng hoá các loại hình tín dụng, áp dụng lãi suất, phí có tính cạnh tranh…; • Tăng cường công tác sàng lọc khách hàng qua đó tiếp cận các dự án cho vay lãi suất danh nghĩa cao nhưng rủi ro thấp. Áp dụng các giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng. Tăng cường công tác dự phòng tín dụng nhằm bù đắp tổn thất có thể xảy ra; • Xác lập mối quan hệ giữa các biện pháp tăng qui mô tín dụng với thu nhập ròng từ hoạt động tín dụng thông qua chênh lệch lãi suất biên. 16 v1.0011110218
- 2.2.4. QUẢN TRỊ TÀI SẢN ỦY THÁC • Tăng cường theo dõi công tác giải ngân, thu nợ kịp thời. • Xem xét chặt chẽ các chi phí liên quan đến hoạt động uỷ thác và thu nhập từ phí uỷ thác, các khoản thu khác do mua bán hộ cho khách hàng. • Xem xét chặt chẽ mối quan hệ giữa hoạt động uỷ thác với các hoạt động kinh doanh của NHTM, với mục tiêu là mở rộng uỷ thác nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ, uy tín và thương hiệu của NHTM. 17 v1.0011110218 2.2.5. QUẢN TRỊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA NHTM • Tài sản cố định chiếm tỷ trọng không lớn, nhưng lại có vị trí quan trọng, là đòn bẩy hoạt động của NHTM. • Do tài sản cố định có tính thanh khoản kém, mặt khác, nhằm hạn chế đầu cơ vào thị trường bất động sản, nhiều nước khống chế tỷ lệ tối đa được đầu tư vào bất động sản là 50% vốn tự có, hoặc không quá 5% tổng tài sản Có của NHTM. • NHTM phải phân loại tài sản để tính khấu hao cho phù hợp. Đưa ra các qui định về quản lý trang thiết bị, bảo dưỡng, mua bảo hiểm tài sản… 18 v1.0011110218
- 2.2.6. QUẢN TRỊ TÀI SẢN NGOẠI BẢNG • Mang lại thu nhập phí lớn cho NHTM nhưng rủi ro cao. Một số loại tài sản nội bảng chuyển sang để đôn đốc thu hồi. • Biện pháp: Phân loại chi tiết các loại tài sản ngoại bảng theo thời hạn, chủ thể, tính chất rủi ro; Nghiên cứu, đưa ra các dự báo về những nhân tố tác động đến tài sản ngoại bảng qua đó thực hiện xếp loại các tài sản ngoại bảng cũng như kế hoạch mở rộng các hoạt động ngoại bảng trong tương lai; Dự phòng trước nguồn tài trợ cho các tài sản ngoại bảng. 19 v1.0011110218 CÂU HỎI THẢO LUẬN Anh/chị có sự hiểu biết gì về thực trạng quản trị tài sản tại các NHTM Việt Nam? 20 v1.0011110218
- TÓM LƯỢC CUỐI BÀI • Tài sản ở NHTM được kết cấu trong nhiều hạng mục khác nhau, mỗi hạng mục có vai trò khác nhau đối với hoạt động kinh doanh ở NHTM. • Quản trị tài sản phải hướng tới mục tiêu chính là bảo đảm an toàn kinh doanh và sinh lời cho NHTM trong bất cứ hoàn cảnh và điều kiện nào. 21 v1.0011110218
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại nâng cao: Chuyên đề 1
52 p | 287 | 71
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng: Chương 1 - PGS, TS. Trần Huy Hoàng
55 p | 551 | 55
-
Bài giảng Quản trị Ngân hàng thương mại - GV. Trịnh Thị Ý Nhi
39 p | 195 | 36
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng: Chương 1 - Tổng quan hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại
37 p | 180 | 27
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng: Bài 2 - PGS. TS Trương Quang Thông
10 p | 104 | 13
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng: Bài 4 - PGS. TS Trương Quang Thông
10 p | 138 | 10
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại 1 - Chương 3: Quản trị nguồn vốn của ngân hàng thương mại
48 p | 23 | 10
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng: Bài 1 - PGS. TS Trương Quang Thông
22 p | 142 | 9
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại: Chương mở đầu - ThS. Lương Huỳnh Anh Thư
3 p | 47 | 8
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại 2 - Chương 3: Quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng
44 p | 20 | 8
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại 1 - Chương 1: Tổng quan về quản trị ngân hàng thương mại
29 p | 17 | 7
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại 1 - Chương 4: Quản trị hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại
107 p | 21 | 7
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng nâng cao - Chương 2: Quản trị nợ và tài sản ngân hàng thương mại
43 p | 26 | 6
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng: Phần 1 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh
40 p | 24 | 6
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại: Bài 1 - TS. Nguyễn Trọng Tài
24 p | 36 | 6
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại: Bài 7 - TS. Nguyễn Trọng Tài
12 p | 46 | 6
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại: Bài 2 - TS. Nguyễn Trọng Tài
11 p | 45 | 4
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng nâng cao - Chương 1: Hội sở chính và tổ chức và triển khai quản trị ngân hàng thương mại
40 p | 32 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn