intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại chương 5 - Đại học kinh tế Quốc Dân

Chia sẻ: Nguyễn Thành Nhân | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:73

203
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại: Chương 5 Các nghiệp vụ tín dụng như chiết khấu giấy nợ, cho vay, cho thuê tài chính, bảo lãnh, bao thanh toán. Tham khảo các khái niệm và nghiệp vụ trong tín dụng để học tốt môn Quản trị ngân hàng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại chương 5 - Đại học kinh tế Quốc Dân

  1. Chương 5. Các nghiệp vụ tín dụng  Chiết khấu Giấy Nợ  Cho vay  Cho thuê tài chính  Bảo lãnh  Bao thanh toán
  2. 1.1 Chiết khấu giấy Nợ  Khái niệm:  Chiết khấu là việc mua có kỳ hạn hoặc mua có bảo lưu quyền truy đòi các công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác của người thụ hưởng trước khi đến hạn thanh toán  Có 2 loại Chiết khấu:  CK toàn bộ thời gian còn lại → mua lại Giấy Nợ  CK có kỳ hạn → Cho vay cầm cố Giấy Nợ
  3. 1.1 Chiết khấu Giấy Nợ - Những giấy nợ mà NH cú thể nhận CK gồm: Trỏi phiếu, tớn phiếu, kỳ phiếu, sổ tiết kiệm,… - Trong giấy Nợ chưa đờ́n hạn thanh toán, người bán có thể mang giấy nợ đến NH để chiết khấu, và nhận được số tiền < giỏ trị của giấy nợ tại thời điểm CK - Phần chờnh lệch là chi phớ chiết khấu
  4. 1.1. Chiết khấu giấy nợ Ví dụ: NH A nhận được yêu cầu chiết khấu sổ tiết kiệm của khách hàng vào ngày 15/06/200X. Số tiền ghi trên sổ là 100trđ, kỳ hạn 1 năm, gửi vào ngày 15/08/200X- 1, lãi suất 1,2%/tháng, trả lãi cuối kỳ. Lãi suất chiết khấu hiện tại của NH là 1,5%/tháng. Nếu rút trước hạn khách hàng chỉ được hưởng lãi suất của tiền gửi không kỳ hạn là 0,35%/th. Tính số tiền khách hàng được nhận về. Chiết khấu giúp khách hàng lợi hơn rút tiền trước hạn bao nhiêu tiền?
  5. 1.1. Chiết khấu giấy nợ Giữ sổ đến ngày 15/08/200X, khách hàng sẽ nhận được số tiền là: 100 x (1 + 1,2% x 12) = 114,4 trđ Rút trước hạn và hưởng lãi không kỳ hạn, khách hàng nhận được : 100 x (1 + 0,35% x 10) = 103,5 trđ Khi khách hàng đề nghị chiết khấu, NH coi như cho khách hàng vay trước số tiền sẽ được lĩnh (114,4trđ) trong 2 tháng với lãi suất 1,5%/tháng, số tiền lãi khách hàng phải trả là: 114,4 x 1,5% x 2 = 3,432 trđ Vậy khách hàng sẽ nhận được số tiền là: 114,4 – 3,432 = 110,968 trđ > 103,5 trđ
  6. 1.1 Chiết khấu Giấy Nợ Bài tập: Ngày 15/06/200X, NH A nhận được yêu cầu chiết khấu của khách hàng một lượng trái phiếu do NH B phát hành vào ngày 15/08/200X-2, có mệnh giá là 250tr, kỳ hạn 2 năm, lãi suất 11%/năm, trả lãi cuối hàng năm. NH mua lại trái phiếu với giá bằng 108% mệnh giá. Tính lãi suất chiết khấu của ngân hàng. Tính lãi suất thực của trái phiếu vào năm thứ hai sau khi chiết khấu đối với nhà đầu tư (16/8/200X-1 → 15/06/200X) giả sử nhà đầu tư mua TP từ đầu năm với giá bằng mệnh giá.
  7. 1.2. Cho vay 1.2.1 Thấu chi 1.2.2 Cho vay từng lần 1.2.3 Cho vay theo hạn mức 1.2.4 Cho vay trả góp 1.2.5 Cho vay gián tiếp
  8. 1.2. Cho vay 1.2.1 Thấu chi  NH cho phép người vay được chi trội (vượt) trên số dư tiền gửi thanh toán đến một giới hạn nhất định (hạn mức thấu chi), trong khoảng thời gian xác định.  khách hàng làm đơn đề nghị hạn mức thấu chi và thời gian thấu chi (có thể phải trả phí cam kết).  khi khách hàng có tiền nhập về tài khoản tiền gửi NH sẽ thu nợ gốc và lãi. Số lãi mà khách hàng phải trả: Lãi suất x thời gian x số tiền thấu chi
  9. 1.2.1 Thấu chi  là hình thức tín dụng ngắn hạn, linh hoạt, thủ tục đơn giản, phần lớn là không có đảm bảo, có thể cấp cho cả doanh nghiệp lẫn cá nhân  chỉ sử dụng đối với các khách hàng có độ tin cậy cao, thu nhập đều đặn và kỳ thu nhập ngắn.  tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng trong quá trình thanh toán  các khoản chi quá hạn mức sẽ chịu lãi suất phạt và bị đình chỉ sử dụng hình thức này
  10. 1.2.2 Cho vay từng lần  Là hình thức cho vay phổ biến đối với khách hàng không có nhu cầu vay thường xuyên, vốn NH chỉ tham gia vào một số giai đoạn của chu kỳ sản xuất kinh doanh.  Mỗi lần vay khách hàng phải làm đơn và trình NH phương án sử dụng vốn vay.  NH sẽ phân tích khách hàng và ký hợp đồng, xác định qui mô, thời hạn giải ngân, thời hạn trả nợ, lãi suất và yêu cầu đảm bảo nếu cần.
  11. 1.2.2 Cho vay trực tiếp từng lần  Mỗi món vay được tách biệt thành các hồ sơ (khế ước nhận nợ) khác nhau.  Số lượng tiền vay = Nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh – (Vốn chủ sở hữu tham gia + Các nguồn vốn khác tham gia)  Nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh = Nhu cầu vốn đầu tư cho TSLĐ và TSCĐ - Giá trị chi phí không thuộc đối tượng tài trợ của NH
  12. 1.2.2 Cho vay trực tiếp từng lần  -Nếu cho vay dựa trên giá trị tài sản đảm bảo: Số lượng cho vay ≤ Giá trị tài sản đảm bảo x %Tỷ lệ cho vay trên giá trị tài sản đảm bảo  NH sẽ kiểm soát mục đích và hiệu quả sử dụng, nếu thấy có dấu hiệu vi phạm hợp đồng, sẽ thu nợ trước hạn, hoặc chuyển nợ quá hạn.  Cho vay từng lần tương đối đơn giản, NH có thể kiểm soát từng món vay tách biệt, tiền cho vay dựa vào giá trị của tài sản đảm bảo.
  13. 1.2.2 Cho vay trực tiếp từng lần  Ví dụ: Để thực hiện kế hoạch quý II năm 200X, doanh nghiệp X. đã gửi hồ sơ vay vốn lưu động đến NH NN&PTNT M kèm kế hoạch kinh doanh. Trong giấy đề nghị vay vốn của doanh nghiệp, mức vay là 500 triệu đồng. Qua thẩm định hồ sơ vay vốn, ngân hàng xác định được các số liệu sau:  Giá trị vật tư hàng hoá cần mua vào trong quý là 800 triệu đồng  Chi phí trả lương nhân viên: 560 triệu  Chi phí quản lý kinh doanh chung: 120 triệu  Chi phí khấu hao nhà xưởng và thiết bị: 240 triệu  Tổng số vốn lưu động tự có của khách hàng là 720 triệu  Giá trị tài sản thế chấp: 700 triệu  Theo anh/chị, ngân hàng có thể duyệt mức cho vay theo như doanh nghiệp đề nghị không? Tại sao? Giả định ngân hàng có đủ nguồn vốn để thực hiện cho vay doanh nghiệp, doanh nghiệp chỉ vay NH X. để thực hiện dự án này. NH chỉ cho vay tối đa 70% giá trị của TSTC.
  14. 1.2.2 Cho vay trực tiếp từng lần  Nhu cầu vốn để thực hiện phương án KD = 1480 trđ  Nguồn vốn tự có = 720 tỷđ  Nhu cầu vay vốn NH = 1480 – 720 = 760 trđ 70% giá trị TSĐB = 490 trđ  Nếu cho vay 760 tr thì quá RR  Nếu cho vay 490 tr thì không đủ để thực hiện phương án KD, ảnh hưởng đến sự thành công của phương án và khả năng thu nợ của NH.
  15. 1.2.2 Cho vay trực tiếp từng lần NH sẽ xét các trường hợp sau:  Đề nghị DN bổ sung tài sản đảm bảo với giá trị tối thiểu bằng 400trđ (270/0,7=385trđ). Nếu được, NH giải ngân cho vay 760trđ  Đề nghị DN tìm các nguồn tài trợ khác (Vốn tự có, vay NH khác, Tín dụng nhà cung cấp, Vay CBCNV….). Nếu được, NH giải ngân cho vay 490trđ  Đề nghị DN tìm người bảo lãnh cho món vay 270trđ. Nếu được, NH giải ngân cho vay 760trđ
  16. 1.2.2 Cho vay trực tiếp từng lần  Xem xét lại quan hệ tín dụng trong quá khứ với DN và tính khả thi, khả năng sinh lời của phương án vay vốn để cho vay tín chấp với giá trị món vay 270 trđ. Nếu được, NH giải ngân cho vay 760trđ  Đề nghị khách hàng điều chỉnh kế hoạch kinh doanh  Nếu không thể áp dụng giải pháp nào trong các giải pháp trên, NH từ chối cho vay vì quá RR.
  17. 1.2.3 Cho vay theo hạn mức TD  NH cấp cho khách hàng hạn mức tín dụng, là số dư nợ tối đa tại bất kỳ thời điểm nào trong khoảng thời gian các định.  Hạn mức tín dụng được cấp trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh, nhu cầu vay vốn của khách hàng.  áp dụng đối với cho vay ngắn hạn để dự trữ hàng hoá, nguyên nhiên vật liệu không có tính thời vụ
  18. 1.2.3 Cho vay theo hạn mức  NH ước lượng hạn mức tín dụng ngắn hạn để dự trữ hàng hoá, nguyên nhiên vật liệu có tính thời vụ: (1) Xác định nhu cầu dự trữ hợp lý cao nhất trong kỳ (2) Dựa trên dự trữ thực tế cao nhất kỳ trước, loại trừ dự trữ bất hợp lý (3) Dự trữ cao nhất hợp lý kỳ trước = Dự trữ thực tế cao nhất – Hàng kém phẩm chất, chậm luận chuyển, hàng không thuộc đối tượng cho vay
  19. 1.2.3 Cho vay theo hạn mức Ví dụ: Một khách hàng gửi chứng từ lên vay ngân hàng 20 tỷ đồng vào ngày 15/5/X. Khách hàng này đã ký hợp đồng tín dụng từ đầu năm với mức hạn tín dụng là 40 tỷ, thời hạn 1 năm. Vào ngày 15/5/X, dư nợ của khách hàng này tại ngân hàng là 16 tỷ, đồng thời cán bộ tín dụng cũng biết được rằng dư nợ của khách hàng này tại các ngân hàng khác là 10 tỷ. Ngân hàng có những cách xử lý như thế nào?
  20. 1.2.2 Cho vay trực tiếp từng lần  Hạn mức tín dụng = Nhu cầu về vốn kinh doanh – Nguồn vốn sẵn có (Vốn tự có, vay NH khác, Tín dụng TM, Vay CBCNV….)  Một DN có thể vay vốn tại nhiều NH để tài trợ cho các phương án KD khác nhau, hoặc cùng 1 phương án kinh doanh.  TH1: DN vay vốn 10 tỷ tại NH khác để tài trợ cho phương án KD khác  không liên quan gì đến phương án KD đang vay vốn theo HMTD tại NH này  vẫn giải ngân 20 tỷ  TH 2: DN vay vốn 10 tỷ tại NH khác cùng để tài trợ cho phương án KD đang vay vốn theo HMTD tại NH này và có thông báo trước cho NH, NH đã xét đến khả năng vay vốn tại NH khác trước khi duyệt hạn mức 40tỷ  Nhu cầu giải ngân tiếp 20 tỷ là hợp lý  vẫn giải ngân 20 tỷ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
14=>2