intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị nhân lực căn bản - Chương 3: Phân tích công việc (Chương trình Sau đại học)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

23
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản trị nhân lực căn bản - Chương 3: Phân tích công việc. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: công việc và chức danh công việc; khái niệm và vai trò của phân tích công việc; sản phẩm của phân tích công việc; quy trình phân tích công việc;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị nhân lực căn bản - Chương 3: Phân tích công việc (Chương trình Sau đại học)

  1. CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC
  2. NỘI DUNG CHÍNH 2.1 3.1 Công việc và chức danh công việc 2.2 3.2 Khái niệm và vai trò của phân tích công việc Sản phẩm của phân tích công việc 3.3 2.1 3.4 Quy trình phân tích công việc
  3. “GÓP RƯỢU ”- LỖI TẠI AI? AI CHỊU TRÁCH NHIỆM? Năm đó, cả làng được mùa. Trưởng làng tổ chức hội ăn khao được mùa, các phần đóng góp như: thịt lợn, xôi, hoa quả, oản chay do quỹ làng trích khao. Còn lại một việc đại sự. Đó là góp rượu. Trưởng làng ra nghị quyết:” Việc này là việc của chung, tất cả mọi người đều có trách nhiệm. Mỗi người có nhiệm vụ đóng góp rượu vào hũ rượu làng”. Ngày hội ăn khao mùa đã đến. Ai cũng nghĩ việc đóng góp rượu là việc của tất cả mọi người, đâu phải việc của riêng mình. Mình không góp, hoặc góp ít cũng chả sao, còn bao nhiêu người khác nữa. Nhưng đến hội mà không mang theo chai rượu, dù mọi người có khi đã mang đủ đổ đầy hũ rượu chung rồi, thì e cũng ngại, vì dù sao cũng được trưởng làng yêu cầu, dù trách nhiệm chính không phải là mình. Vậy là có những người chỉ mang 1/2, 1/3, thậm chí 1/4 chai rượu cho gọi là có. Có người thì lôi được chai rượu sắn, nấu lâu rồi nhưng ngái quá, chẳng uống được, chặc lưỡi tự nhủ “ Cả làng mang rượu gạo nếp cái hoa vàng, có mỗi chai rượu sắn pha vào thì chả nhằm nhò gì, hũ rượu vẫn ngon”. Có người thì tiếc của, vả lại ai biết đấy là đâu, mình góp ít hay nhiều chả ma nào biết, nên làm luôn một chai nước đầy. Xôi thịt hoa quả đã bày lên, đến phần mở hũ rót rượu dâng hương, mời các vị bô lão trong làng và toàn thể dân làng thì… chao ôi, rượu múc ra vừa chua vừa nhạt (do rượu thì ít, nước lã thì nhiều, chưa kể rượu mang đến toàn rượu sắn, rượu ngô). Thế là cuộc ăn khao trở thành nơi nghị tội. Câu hỏi: 1. Ai là người có lỗi trong việc này? Nguyên nhân sâu xa gây ra hậu quả của sự việc bắt nguồn từ đâu? 2. Quá trình phối hợp công việc giữa các phòng ban/ bộ phận, cá nhân ở doanh nghiệp có thể xảy ra tình huống tương tự hay không? Ví dụ về một tình huống? Có thể thực hiện giải pháp nào để phòng ngừa, hạn chế tình huống trên xảy ra?
  4. 3.1. Công việc và chức danh công việc Chức Công danh việc công việc Khái niệm Khái niệm Ví dụ về một Ý nghĩa của số chức danh công việc công việc
  5. 3.2. Khái niệm và vai trò của phân tích công việc 3.2.1. Khái niệm Nhiệm vụ Trách nhiệm PTCV là quá trình thu thập thông tin nhằm xác định Quyền hạn Các mối quan hệ trong thực hiện công việc, ...
  6. 3.2. Khái niệm và vai trò của phân tích công việc 3.2.2. Mối quan hệ giữa phân tích công việc và thiết kế công việc
  7. 3.2. Khái niệm và vai trò của phân tích công việc 3.2.2. Các trường hợp cần phân tích công việc
  8. 3.2. Khái niệm và vai trò của phân tích công việc 3.2.3. Vai trò của phân tích công việc
  9. 3.3. Sản phẩm của phân tích công việc 3.3.1. Bản mô tả công việc Khái niệm Nội dung
  10. 3.3. Sản phẩm của phân tích công việc 3.3.2. Bản tiêu chuẩn công việc Khái niệm Nội dung Trả lời cho câu hỏi Những đặc điểm cá nhân nào cần phải có để hoàn thành công việc một cách hiệu quả ?
  11. 3.4. Quy trình phân tích công việc
  12. ĐỀ TÀI THẢO LUẬN: Liên hệ thực tiễn công tác phân tích công việc tại các doanh nghiệp Việt Nam
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2