Bài giảng Quản trị sản xuất - Trường ĐH Thương Mại (Năm 2022)
lượt xem 11
download
Bài giảng Quản trị sản xuất Cung cấp cho người học những kiến thức và kỹ năng về sản xuất và quản trị sản xuất của doanh nghiệp cũng như cách vận dụng những kiến thức, kỹ năng này vào điều kiện thực tế của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Quản trị sản xuất - Trường ĐH Thương Mại (Năm 2022)
- 8/30/2022 Mục tiêu học phần HỌC PHẦN QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Cung cấp cho người học những kiến thức và kỹ năng về sản xuất và quản trị sản xuất của doanh nghiệp cũng BỘ MÔN QUẢN TRỊ TNKD như cách vận dụng những kiến thức, kỹ năng này vào KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH điều kiện thực tế của các doanh nghiệp Việt Nam hiện Trường Đại học Thương mại nay 1 30/08/2022 2 30/08/2022 Chuẩn đầu ra của học phần NỘI DUNG (CLO1): Hiểu và giải thích được những kiến thức cơ bản về Chương 1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT hệ thống sản xuất và quản trị sản xuất của doanh nghiệp; Chương 2. DỰ BÁO NHU CẦU SẢN PHẨM (CLO2): Vận dụng được các kiến thức cơ bản để giải các bài toán về quản trị sản xuất; phân tích được các tình huống Chương 3. THIẾT KẾ SẢN PHẨM, LỰA CHỌN QUÁ về quản trị sản xuất và đưa ra các giải pháp phù hợp; TRÌNH SẢN XUẤT VÀ HOẠCH ĐỊNH CÔNG SUẤT (CLO3):Vận dụng được các kỹ năng cơ bản của quản trị Chương 4. XÁC ĐỊNH ĐỊA ĐIỂM CỦA DOANH sản xuất như dự báo nhu cầu sản phẩm, lựa chọn quy trình NGHIỆP và công nghệ sản xuất, bố trí dây chuyền sản xuất, lập lịch Chương 5. BỐ TRÍ MẶT BẰNG SẢN XUẤT trình sản xuất, hoạch định nhu cầu vật liệu MRP và lựa Chương 6. HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU VÀ TỔ CHỨC chọn mô hình kinh tế hàng dự trữ; MUA NGUYÊN VẬT LIỆU (CLO4): Thể hiện được thái độ làm việc nghiêm túc, trách Chương 7: LẬP LỊCH TRÌNH SẢN XUẤT nhiệm và tinh thần làm việc nhóm. Chương 8: QUẢN TRỊ DỰ TRỮ Chương 9: QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG 3 30/08/2022 4 30/08/2022 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương 1 1. Trần Văn Trang (2018), Giáo trình QTSX, NXB Thống kê. TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT 2. Trương Đức Lực và Nguyễn Đình Trung (2013), Quản trị tác nghiệp, NXB Đại học kinh tế Quốc dân. 3. Robert Jacobs và Richard Chase (2015), Quản trị vận hành và chuỗi cung ứng (Bản dịch tiếng việt), NXB Kinh tế Tp HCM. 5 30/08/2022 6 30/08/2022 1
- 8/30/2022 1.1. Khái luận về sản xuất và quản trị sản xuất NỘI DUNG 1.1. Khái luận về sản xuất và quản trị sản xuất 1.1.1. Sản xuất – Chức năng cơ bản của doanh nghiệp 1.2. Lịch sử hình thành và xu hướng phát triển của 1.1.2. Khái niệm và mục tiêu của quản trị sản xuất quản trị sản xuất 1.1.3. Vị trí của quản trị sản xuất trong hoạt động quản trị 1.3. Các nội dung chủ yếu của Quản trị sản xuất doanh nghiệp 1.1.4. Các chỉ tiêu đánh giá năng suất 7 30/08/2022 8 30/08/2022 1.1. Khái luận về sản xuất và quản trị sản xuất 1.1.1. Sản xuất – Chức năng cơ bản của doanh nghiệp Hệ thống sản xuất và cung ứng sản phẩm cơ khí KHÁI NIỆM SẢN XUẤT Mỏ Sản xuất được hiểu là quá trình biến đổi các yếu tố đầu vào thành các sản phẩm, dịch vụ đầu ra nhằm đáp ứng yêu cầu của thị trường. Lắp ráp Nấu, Nhà C.cấp Phân phối đúc KL Nhà C.cấp Mức 1 Mức 2 và + Khách hàng 9 30/08/2022 10 30/08/2022 1.1.1. Sản xuất – Chức năng cơ bản của doanh nghiệp 1.1.1. Sản xuất – Chức năng cơ bản của doanh nghiệp QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT CÁC CẤP ĐỘ SẢN XUẤT Đầu vào: •Nguyên vật liệu •Máy móc Quá trình biến đổi Đầu ra Sản xuất bậc 1 : sản xuất sơ chế •Lao động •Hàng hóa (Transformation Process) •Quản trị •Dịch vụ Sản xuất bậc 2 : công nghiệp chế biến •Vốn Sản xuất bậc 3 : công nghiệp dịch vụ Phản hồi 11 30/08/2022 12 30/08/2022 2
- 8/30/2022 1.1.2. Khái niệm và mục tiêu của quản trị sản xuất 1.1.2. Khái niệm và mục tiêu của quản trị sản xuất KHÁI NIỆM QUẢN TRỊ SẢN XUẤT MỤC TIÊU CỦA QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Chi phí Quản trị sản xuất là quá trình xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện và kiểm soát hệ thống sản xuất nhằm đạt được các mục tiêu đã xác định Linh hoạt Chất lượng Tốc độ 30/08/2022 13 14 30/08/2022 1.1.3. Vị trí của quản trị sản xuất trong hoạt động quản trị doanh nghiệp 1.1.4. Các chỉ tiêu đánh giá năng suất VỊ TRÍ CỦA QUẢN TRỊ SX Các chỉ tiêu đánh giá năng suất (Productivity) Chỉ tiêu năng suất tổng hợp Chỉ tiêu năng suất đơn yếu tố 15 30/08/2022 16 30/08/2022 1.2 Lịch sử phát triển của lý thuyết Quản trị sản xuất 1.2 Lịch sử phát triển của lý thuyết Quản trị sản xuất Môi trường kinh doanh Toàn cầu hóa, khu vực hóa các hoạt động kinh tế. Sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ : thương mại điện tử Sản xuất Sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế của nhiều nước : tăng tỷ Sản xuất cơ khí và SX hoán Quản lý Sản xuất Sản xuất trọng dịch vụ trong giá trị tổng sản phẩm Phân thủ công đổi khoa học đại trà linh hoạt công lao Cạnh tranh gay gắt và mang tính quốc tế động Vấn đề nhu cầu và sự thay đổi nhanh chóng của cầu Các quốc gia tăng cường kiểm soát và đưa ra những quy định nghiêm ngặt về bảo vệ môi trường 17 30/08/2022 30/08/2022 18 3
- 8/30/2022 1.2 Lịch sử phát triển của lý thuyết Quản trị sản xuất 1.3 Các nội dung chủ yếu của Quản trị sản xuất Xu hướng phát triển của quản trị sản xuất Dự báo nhu cầu sản phẩm Thiết kế sản phẩm, lựa chọn quá trình và hoạch định - Chú trọng quản trị chiến lược sản xuất công suất sản xuất - Tập trung xây dựng hệ thống sản xuất năng động, linh hoạt Xác định địa điểm của doanh nghiệp - Tăng cường các kỹ năng quản trị sự thay đổi Bố trí mặt bằng sản xuất - Đảm bảo chất lượng toàn diện Hoạch định nhu cầu và tổ chức mua nguyên vật liệu - Tìm kiếm và ứng dụng các phương pháp quản lý hiện đại Lập lịch trình sản xuất - Khai thác tiềm năng vô tận của con người Quản trị dự trữ - Quan tâm thích đáng đến phát triển bền vững, sản xuất thân thiện với môi trường Quản lý chất lượng trong sản xuất 19 30/08/2022 20 30/08/2022 NỘI DUNG Chương 2 2.1. Khái quát về dự báo nhu cầu sản phẩm DỰ BÁO NHU CẦU SẢN PHẨM 2.2. Các phương pháp dự báo định tính 2.3. Các phương pháp dự báo định lượng 2.4. Đo lường và kiểm soát sai số của dự báo nhu cầu sản phẩm 21 30/08/2022 22 30/08/2022 2.1. Khái quát về dự báo nhu cầu sản phẩm 2.1.1. Khái niệm Dự báo nhu cầu SP 2.1.1. Khái niệm Döï baùo laø khoa hoïc vaø ngheä thuaät 2.1.2. Vai trò của dự báo nhu cầu sản phẩm tieân ñoaùn nhöõng sự việc seõ xaûy ra trong töông lai 2.1.3. Các yêu cầu đối với công tác dự báo nhu cầu sản phẩm Dự báo nhu cầu sản phẩm là dự đoán lượng 2.1.4. Các loại dự báo nhu cầu sản phẩm sản phẩm/dịch vụ mà doanh nghiệp phải 2.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến dự báo nhu cầu sản phẩm chuẩn bị để đáp ứng nhu cầu bán ra của DN trong tương lai 23 30/08/2022 24 30/08/2022 4
- 8/30/2022 2.1.2. Vai trò của dự báo nhu cầu sản phẩm 2.1.2. Vai trò của dự báo nhu cầu sản phẩm Hậu quả của dự báo không chính xác Vai trò của dự báo nhu cầu sản phẩm Lãng phí, hư hỏng, Sản xuất dư không dùng được, chi thừa/Thừa kho bãi phí kho bãi cao Giúp DN đưa ra các quyết định liên quan đến chiến lược, chính sách và chiến thuật kinh doanh. Cơ sở để xây dựng các kế hoạch sản xuất kinh doanh Dự báo thừa Giúp DN chủ động nắm bắt được các cơ hội kinh Nhu Dự báo cầu doanh thiếu Giúp DN sử dụng có hiệu quả các nguồn lực phục vụ Sản xuất thiếu /Thiếu kho bãi Nhà phân phối cho sản xuất kinh doanh Chậm giao, hết hàng và chi phí thiếu hàng, chi phí vận chuyển cao 12-25 30/08/2022 26 30/08/2022 2.1.4. Các loại dự báo nhu cầu sản phẩm 2.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến dự báo nhu cầu sản phẩm Các loại dự báo nhu cầu sản phẩm Phân loại theo phương pháp dự báo Các nhân tố khách quan - Dự báo định tính (chủ quan) - Các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô - Dự báo định lượng (mô hình, công thức toán học, con - Các nhân tố thuộc môi trường vi mô số) Các nhân tố chủ quan Phân loại theo thời gian - Năng lực sản xuất của doanh nghiệp - Dự báo ngắn hạn - Tổ chức công tác dự báo nhu cầu sản phẩm - Dự báo trung hạn và dài hạn 27 30/08/2022 28 30/08/2022 2.2. Các phương pháp dự báo định tính 2.2. Các phương pháp dự báo định tính Dự báo định tính là dựa vào sự suy đoán, cảm nhận, Lấy ý kiến của ban điều hành. nghĩa là phụ thuộc nhiều vào trực giác kinh nghiệm, sự nhạy cảm của người làm dự báo. Các dữ liệu thu thập để Lấy ý kiến của lực lượng bán hàng. phục vụ dự báo chủ yếu là các dữ liệu định tính. Lấy ý kiến của khách hàng. Lấy ý kiến chuyên gia (phương pháp Delphi). 29 30/08/2022 30 30/08/2022 5
- 8/30/2022 2.3. Các phương pháp dự báo định lượng 2.3. Các phương pháp dự báo định lượng Phương pháp dự báo định lượng là phương pháp Phương pháp chuỗi thời gian dựa trên các dữ liệu thống kê trong quá khứ, kết hợp với các biến số biến động của môi trường trong Phương pháp dự báo nhân quả tương lai và sử dụng các mô hình toán học để đưa ra các kết quả dự báo nhu cầu sản phẩm của doanh nghiệp. 31 30/08/2022 32 30/08/2022 2.3.1 Phương pháp chuỗi thời gian 2.3.1 Phương pháp chuỗi thời gian Các thành phần của nhu cầu theo thời gian PP dự báo theo chuỗi thời gian Dự báo nhu cầu sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp dựa trên các dữ liệu theo chuỗi thời gian 33 30/08/2022 34 30/08/2022 2.3.1 Phương pháp chuỗi thời gian 2.3.1.1. Phương pháp bình quân đơn giản (Simple Average) Bình quân đơn giản Là phương pháp dự báo trên cơ sở lấy giá trị trung bình của tất cả Bình quân di động các dữ liệu ở những thời kỳ trước để dự báo cho thời kỳ tiếp theo, trong đó mức cầu của các thời kỳ trước đều có trọng số như nhau. Bình quân di động có trọng số Công thức tổng quát: Phương pháp san bằng mũ giản đơn n Phương pháp san bằng mũ có điều chỉnh theo Di xu hướng Ft i1 n Phương pháp xác định đường xu hướng Trong đó: Ft: Cầu dự báo cho thời kỳ t (tương lai) Di: Cầu thực tế của thời kỳ i (quá khứ) n: Số thời kỳ của nhu cầu thực tế dùng để quan sát 35 30/08/2022 36 30/08/2022 6
- 8/30/2022 2.3.1.2. Phương pháp bình quân di động đơn giản 2.3.1.2. Phương pháp bình quân di động có trọng số Phương pháp bình quân di động (Moving Average) có trọng số Dự báo nhu cầu của thời kỳ sau bằng số bình quân di động có nhân trọng số của những thời kỳ trước đó. n Công thức tổng quát: D t 1 * t 1 F t t 1 n t 1 t 1 Ft là Cầu dự báo ở giai đoạn t Dt-i là Nhu cầu thực tế ở giai đoạn trước đó i là trọng số của giai đoạn i với 1 > i > 0 37 30/08/2022 38 30/08/2022 2.3.1.2. Phương pháp bình quân di động có trọng số 2.3.1.3. Phương pháp san bằng mũ Phương pháp bình quân di động có trọng số Là phương pháp dự báo dựa vào độ chính xác của kết quả Tháng Lượng bán thực tế Số bình quân di động dự báo giai đoạn trước đó (t-1) rồi điều chỉnh cho phù hợp với giai đoạn dự báo (giai đoạn t). Kết quả dự báo giai đoạn 1 57 t chính là kết quả dự báo của giai đoạn t-1 cộng với sai số dự báo của giai đoạn t-1, dưới tác động của hệ số điều 2 60 chỉnh , được gọi là hệ số san bằng hàm số mũ. 3 60 Phương pháp san bằng số mũ được chia thành 2 phương 4 59 [(60x0.3)+(60x0.2)+(57x0.1)]:0.6 pháp cụ thể: =59,5 5 57 [(59x0.3)+(60x0.2)+(60x0.1)]:0.6 - Phương pháp san bằng số mũ bậc 1 (giản đơn) =59,5 - Phương pháp san bằng số mũ bậc 2 (san bằng số mũ có 6 61 [(57x0.3)+(59x0.2)+(60x0.1)]:0.6 điều chỉnh xu hướng) =58,17 39 30/08/2022 40 30/08/2022 2.3.1.3. Phương pháp san bằng mũ 2.3.1.3. Phương pháp san bằng mũ Phương pháp san bằng mũ bậc 1 (san bằng mũ giản đơn) Ưu điểm là chỉ cần sử dụng rất ít dữ liệu trong quá khứ, cụ Dự báo nhu cầu của thời kỳ sau căn cứ vào sai số thể là chỉ cần sử dụng số liệu về cầu thực tế (Dt-1) và cầu dự báo (Ft-1) của giai đoạn trước giai đoạn dự báo, qua đó giúp giữa thực tế và dự báo của thời kỳ trước đó. cho việc dự báo được chính xác hơn nhờ vào phân tích và sử Công thức dụng tính xu hướng cũng như mối quan hệ giữa các đại lượng Ft = Ft-1 + α( Dt-1 - Ft-1 ) dự báo trong một dòng chảy chung. Trong đó Ft : Dự báo nhu cầu ở thời kỳ t Ft-1 : Dự báo nhu cầu ở thời kỳ t-1 α : Hệ số san bằng số mũ bậc 1 (0 < α < 1) Dt-1 : Nhu cầu thực tế ở thời kỳ t – 1 41 30/08/2022 42 30/08/2022 7
- 8/30/2022 2.3.1.3. Phương pháp san bằng mũ 2.3.1.3. Phương pháp san bằng mũ Phương pháp san bằng mũ bậc 1 (san bằng mũ Lưu ý giản đơn) Kết quả dự báo phụ thuộc vào hệ số san bằng mũ Ví dụ (α). α hợp lý thì kết quả dự báo sẽ chính xác và Một đại lý ô tô dự báo trong tháng 2 có nhu cầu là 142 xe Toyota. Nhưng thực tế trong tháng 2 đã bán ngược lại. với 153 chiếc. Hãy dự báo nhu cầu tháng 3 với hệ Lần lượt dự báo với các α khác nhau sẽ có kết quả số san bằng số mũ là 0,2. dự báo khác nhau, sau đó kiểm tra mức độ chính Nhu cầu tháng 3 là: xác của từng kết quả dự báo bằng các công cụ F3=F2+0,2 * (D2-F2) = 142 + 0,2 * (153 – 142) = thích hợp như MAD, MSE 144 chiếc 43 30/08/2022 44 30/08/2022 2.3.1.3. Phương pháp san bằng mũ 2.3.1.4. Phương pháp xác định đường xu hướng Phương pháp san bằng mũ có điều chỉnh xu hướng (bậc 2) Phương pháp san bằng số mũ giản đơn không thể hiện hết Là phương pháp giúp doanh nghiệp dự báo nhu cầu sản xu hướng biến động phẩm trong tương lai dựa trên một tập hợp các dữ liệu Công thức : FITt = Ft + Tt (Forecast Including Trend ) có xu hướng trong quá khứ, nói cách khác là nghiên cứu sự biến động của dãy số theo thời gian để tìm xu hướng Tt : Mức điều chỉnh xu hướng cho giai đoạn t phát triển nhu cầu trong tương lai. Tt = Tt - 1 + β (Ft - Ft – 1 - Tt – 1 ) Sử dụng đồ thị đường tuyến tính (hàm bậc 1) để diễn tả. β : Hệ số san bằng số mũ bậc 2 (hệ số điều chỉnh theo xu hướng) O < β < 1 và xác định như Ft: Mức dự báo theo san bằng mũ giản đơn cho giai đoạn t Ft-1: Mức dự báo theo san bằng mũ giản đơn giai đoạn ngay trước 45 Tt-1: Mức điều chỉnh xu hướng cho giai đoạn ngay trước 30/08/2022 46 30/08/2022 2.3.1.4. Phương pháp xác định đường xu hướng 2.3.1.4. Phương pháp xác định đường xu hướng b= Công thức : Y = a + b*t Trong đó: a,b : hệ số tương quan Yt - Mức cầu dự t : thời gian a= - b* báo giai đoạn t y : dự báo nhu cầu Yi - Mức cầu thực n : số kỳ tính toán = và = tế của giai đoạn i (i=1 đến n) n - Số giai đoạn Hoặc b = quan sát được Nhu cầu (y) a= 47 Thời gian (x) 30/08/2022 48 30/08/2022 8
- 8/30/2022 2.3.2. Các phương pháp dự báo cầu sản 2.4. Đo lường và kiểm soát sai số của phẩm theo quan hệ nhân quả dự báo nhu cầu sản phẩm 2.3.2.1. Phương pháp phân tích tương 2.4.1. Đo lường sai số của dự báo quan 2.4.2. Kiểm soát sai số dự báo 2.3.2.1. Phương pháp hồi quy 49 30/08/2022 50 30/08/2022 2.4.1. Đo lường sai số của dự báo 2.4.1. Đo lường sai số của dự báo “Sai số dự báo” là chênh lệch giữa số liệu thực tế 2.4.1.1. Độ lệch tuyệt đối bình quân MAD (mean (cầu thực tế) với số liệu dự báo (cầu dự báo) ở mỗi absolute deviation) giai đoạn (thời kỳ). 2.4.1.2. Độ lệch bình phương trung bình MSE Nếu ký hiệu: et là sai số dự báo (mean squared error) Dt là nhu cầu thực tế Ft là nhu cầu dự báo Ta có: et = Dt - Ft (với t = 1 đến n) 51 30/08/2022 52 30/08/2022 2.4.1. Đo lường sai số của dự báo 2.4.1.1. Độ lệch tuyệt đối bình quân MAD (Mean Absolute Deviation) Ví dụ: Phương pháp san bằng số mũ (Tùy vào hệ số α) Công thức n Tháng Nhu cầu thực tế α= 0,1 α= 0,2 Dự báo α= 0,4 α= 0,5 α= 0,7 D F t t 1 100 90 90 90 90 90 MAD t 1 2 110 91,00 92,00 94,00 95,00 97,00 Trong đó: n 3 115 92,90 95,60 100,40 102,50 106,10 |Dt – Ft| là sai số dự báo của giai đoạn t 4 100 95,11 99,48 106,24 108,75 112,33 n là số giai đoạn hay số khoảng cách tính toán 5 90 95,59 99,58 103,74 104,37 103,69 MAD cho phép đánh giá mức sai số bình quân với ý nghĩa là giá trị 6 105 95,03 97,67 98,24 97,18 94,10 này càng nhỏ thì mức độ chính xác của dự báo càng cao và ngược 7 110 96,03 99,13 100,94 101,09 101,73 lại. 8 115 97,43 101,30 104,56 105,54 107,51 α= 0,1 : MAD = 15,2625 9 120 99,18 104,04 108,74 110,27 112,75 α= 0,2 : MAD = 12,8113 10 130 101,26 107,23 113,24 115,13 117,82 α= 0,4 : MAD = 11,4835 53 30/08/2022 54 α= 0,5: MAD = 11,1386 30/08/2022 α= 0,7: MAD = 10,3983 9
- 8/30/2022 2.4.1.2. Độ lệch bình phương trung bình 2.4.1.3. Phần trăm sai số tuyệt đối trung bình MSE (MAPE) Công thức: Công thức: MSE MAPE = = 55 30/08/2022 56 30/08/2022 2.4.1.4. Phần trăm sai số trung bình (MPE) 2.4.2. Kiểm soát sai số dự báo Tín hiệu theo dõi (THTD) Tín hiệu cảnh báo (TS) là đại lượng thể hiện mối quan hệ của tổng Công thức: giá trị sai số của dự báo so với giá trị MAD dùng để theo dõi quá trình dự báo này 𝟏 (𝐃𝐭 − 𝐅𝐭 )𝟐 Công thức MPE = ∑𝐧𝐭=𝟏 𝐧 𝐃𝐭 TS = Tín hiệu theo dõi càng nhỏ càng tốt Dự báo tin cậy khi tín hiệu theo dõi nằm trong khoảng ±3 đến ± 8, thông dụng nhất là ±4 Tín hiệu theo dõi dương cho biết nhu cầu thực tế(Dt) lớn hơn dự 57 30/08/2022 58 báo(Ft) và ngược lại. 30/08/2022 2.4.2. Kiểm soát sai số dự báo Phạm vi chấp nhận được (dùng đồ thị) Gmin
- 8/30/2022 Nội dung 3.1. Thiết kế sản phẩm 3.1 Thiết kế sản phẩm 3.1.1. Khái niệm thiết kế sản phẩm 3.2 Lựa chọn quá trình sản xuất 3.1.2. Quy trình thiết kế sản phẩm 3.1.3. Các đặc trưng của sản phẩm cần quan 3.3 Hoạch định công suất tâm trong quá trình thiết kế 3.1.4. Các xu hướng mới trong thiết kế sản phẩm 61 30/08/2022 62 30/08/2022 3.1.1. Khái niệm thiết kế sản phẩm 3.1.1. Khái niệm thiết kế sản phẩm Các yếu tố cần quan tâm khi thiết kế sản phẩm Thiết kế sản phẩm là hoạt động bao gồm việc định hình, sáng tạo, đổi mới và tạo ra sản phẩm xuất Doanh nghiệp phát từ một nhu cầu cần phải thỏa mãn. Sản phẩm dự kiến có thể là mới hoàn toàn hoặc được cải tiến từ một sản phẩm đã có. Thiết kế SẢN PHẨM Người Thị sử dụng trường 63 30/08/2022 64 30/08/2022 3.1.1. Khái niệm thiết kế sản phẩm 3.1.2. Quy trình thiết kế sản phẩm Sự khác biệt giữa Thiết kế sản phẩm và Thiết kế dịch vụ Thiết kế sản phẩm Thiết kế dịch vụ Thiết kế sản phẩm bao gồm việc xác định Thiết kế dịch vụ bao gồm việc xác định hình dáng của sản phẩm, thiết lập các tiêu các yếu tố vật chất của quy trình dịch vụ chuẩn về tính năng, quy định các nguyên (physical items), các lợi ích tâm lý và trực vật liệu sẽ sử dụng và xác định các đặc giác (sensual and psychological benefits) tính và dung sai cho phép. mà khách hàng nhận được từ dịch vụ cũng như xác định môi trường trong đó dịch vụ diễn ra. 65 30/08/2022 66 30/08/2022 11
- 8/30/2022 3.1.2.1 Hình thành ý tưởng (Idea generation) 3.1.2.1 Hình thành ý tưởng (Idea generation) Một số phương pháp để phát triển ý tưởng về sản phẩm Ý tưởng về việc phát triển sản phẩm mới hoặc ý tưởng về Đồ thị trực giác (Perceptual Maps) là phương pháp việc cải tiến sản phẩm hiện tại có thể xuất phát từ nhiều được thực hiện nhằm so sánh những nhận thức khác nguồn khác nhau. nhau của khách hàng về những sản phẩm/dịch vụ. Chuẩn so sánh (benchmarking) là việc so sánh sản phẩm hoặc quy trinh sản xuất của doanh nghiệp với sản phẩm/quy trình có chất lượng cao nhất cùng loại. Kỹ thuật ngược (Reverse engineering) là phương pháp tìm kiếm ý tưởng từ đối thủ cạnh tranh. 67 30/08/2022 68 30/08/2022 3.1.2.1 Hình thành ý tưởng (Idea generation) 3.1.2.2 Nghiên cứu khả thi (feasibility study) Đồ thị trực giác Nghiên cứu khả thi bao gồm việc phân tích thị trường, phân tích kinh tế, phân tích kỹ thuật và cuối cùng là xác định các tính năng/đặc điểm cần có của sản phẩm theo nhu cầu của khách hàng 69 30/08/2022 70 30/08/2022 3.1.2.3 Thiết kế 3.1.2.3 Thiết kế Các nội dung cơ bản của thiết kế Các kỹ sư thiết kế được bộ phận tiếp thị cung cấp những yêu cầu về đặc điểm sản phẩm (thường là rất Thiết kế chức năng sản phẩm là việc xác định những tổng quát) và chuyển những yêu cầu đó thành những đặc tính của sản phẩm. yêu cầu kỹ thuật. Một thiết kế ban đầu còn gọi là thiếu Thiết kế kiểu dáng sản phẩm tức là quan tâm tới khía kế mẫu (prototype) được hình thành. cạnh thẩm mỹ, sản phẩm được nhìn thấy và cảm nhận như thế nào trong con mắt khách hàng. Thiết kế sản xuất được thực hiện nhằm đảm bảo cho việc sản xuất sản phẩm mới được dễ dàng và đạt được hiệu quả về chi phí. 71 30/08/2022 72 30/08/2022 12
- 8/30/2022 3.1.2.4 Thử nghiệm, hiệu chỉnh thiết kế 3.1.3 Các đặc trưng của sản phẩm cần sản phẩm quan tâm trong quá trình thiết kế Tính năng (Performance) Thử nghiệm nhằm kiểm tra, đánh giá các tính năng, kiểu dáng Đặc tính (Features) của mẫu thiết kế và khả năng đưa mẫu thiết kế vào chế tạo. Độ tin cậy (Reliability) Việc này giúp các nhà thiết kế phát hiện những thiếu sót, bất hợp lý trong thiết kế ban đầu, tiếp tục hiệu chỉnh và hoàn Khả năng sử dụng (Usability) thiện để đi đến mẫu thiết kế cuối cùng. Sự thích hợp (Conformance) Tính thẩm mỹ (Aesthetics) 73 30/08/2022 74 30/08/2022 3.1.4 Các xu hướng mới trong thiết 3.2 Lựa chọn quá trình sản xuất kế sản phẩm (Process Selection) Chú trọng đặc biệt tới nhu cầu của khách hàng Tập trung rút ngắn thời gian thiết kế, sớm đưa sản 3.2.1 Khái niệm phẩm mới vào sản xuất. 3.2.2 Phân loại quá trình sản xuất Bảo vệ môi trường là hướng phát triển tiếp theo của 3.2.3 Lựa chọn thiết bị và công nghệ cho quá trình thiết kế hiện đại. sản xuất 3.2.4 Sử dụng phương pháp điểm hòa vốn (Break- Đơn giản hóa sản phẩm cũng là một xu hướng mới Even Analysis) trong lựa chọn quá trình sản xuất của thiết kế hiện đại. 75 30/08/2022 76 30/08/2022 Vị trí của lựa chọn quá trình sản xuất trong hệ thống sản xuất 3.2.1. Khái niệm Lựa chọn quá trình sản xuất là lựa chọn cách vận hành nhằm biến đổi các nguyên vật liệu thành sản phẩm đầu ra. Lựa chọn quá trình sản xuất mang tính kỹ thuật, gắn liền với việc lựa chọn thiết bị, công nghệ sản xuất, bố trí quá trình sản xuất; xác lập cách tổ chức vận hành (phối hợp con người, máy móc, các bộ phận,…) để tạo ra sản phẩm cuối cùng. 77 30/08/2022 78 30/08/2022 13
- 8/30/2022 3.2.2.1 Theo số lượng sản phẩm và tính chất lặp lại 3.2.2 Phân loại quá trình sản xuất Sản xuất đơn chiếc hay sản xuất theo dự án (one-off or projects production): Là loại hình sản xuất gián đoạn và được làm theo yêu cầu 3.2.2.1 Theo số lượng sản phẩm và tính chất lặp lại của khách hàng. Đây là loại hình sản xuất có số chủng loại sản phẩm 3.2.2.2 Theo tính liên tục của quá trình được sản xuất ra rất nhiều nhưng số lượng mỗi loại được sản xuất rất 3.2.2.3 Theo đặc điểm quá trình chế tạo sản phẩm nhỏ. Sản xuất theo mẻ/lô (batch production): đây là loại sản xuất mà các mẫu hay chủng loại sản phẩm được sản xuất lặp lại với số lượng nhất định nhưng số lượng chưa đủ lớn để hình thành dây chuyền sản xuất. 79 30/08/2022 80 30/08/2022 So sánh các quá trình sản xuất theo hai tiêu chí 3.2.2.1 Theo số lượng sản phẩm và tính chất lặp lại “tính linh hoạt” và “sự đa dạng” của sản phẩm Linh hoạt Của quy trình Sản xuất hàng loạt (mass production): là loại hình sản xuất số lượng Cao SX ĐƠN CHIẾC lớn các sản phẩm có đặc điểm giống nhau, sản phẩm đã được tiêu Sản xuất gián đoạn (Cử hàng phô tô, chuẩn hóa và cung cấp cho thị trường rộng lớn. xưởng vẽ) Sản xuất liên tục (Continuous Flow). Là quá trình sản xuất với các SX THEO LÔ công đoạn nối tiếp nhau, liên tục không thể dừng do tính chất đặc thù Dựa trên một quy trình chung (Sửa chữa ô tô) của nguồn nguyên liệu đầu vào và đòi hỏi của qui trình công nghệ. SX HÀNG LOẠT Dây chuyền sản xuất liên tục (Lắp ráp ô tô) Liên tục, tự động hóa Dây chuyền sản xuất SX LIÊN TỤC cố định. (Lọc dầu) Thấp Thấp Cao Sự đa dạng Tiêu chuẩn hóa cao Sản phẩm tiêu chuẩn Nhiều sản phẩm Tiêu chuẩn hóa thấp của sản phẩm 81 30/08/2022 82 Sản phẩm đồng nhất 01 sản phẩm cho mỗi loại 30/08/2022 Sản lượng lớn 3.2.2.2 Theo tính liên tục của quá trình Mô hình quy trình sản xuất gián đoạn Sản xuất gián đoạn: Số lượng sản xuất nhỏ, song chủng loại sản phẩm thì nhiều, đa dạng. Trong dạng sản xuất này người ta bố trí các bộ phận theo nhiệm vụ chuyên môn hóa(job shop). Dòng di chuyển của sản phẩm phụ thuộc vào thứ tự các công việc cần thực hiện. 83 30/08/2022 84 30/08/2022 14
- 8/30/2022 3.2.2.2 Theo tính liên tục của quá trình Mô hình sản xuất liên tục Sản xuất liên tục sản xuất số lượng lớn một loại sản phẩm hoặc một nhóm sản phẩm nào đó. thiết bị được lắp đặt theo dây chuyền, theo thứ tự các công đoạn sản xuất còn gọi dòng di chuyển của sản phẩm (flow shop). gắn với phương pháp sản xuất hàng loạt (mass production). Ép Hàn Tiện Khoan 85 30/08/2022 86 30/08/2022 3.2.2.3 Theo đặc điểm quá trình chế tạo sản phẩm 3.2.3 Lựa chọn thiết bị và công nghệ cho * Quá trình hội tụ: quá trình sản xuất Sản phẩm được ghép nối từ nhiều cụm và nhiều bộ phận chi tiết. * Quá trình phân kỳ: 3.2.3.1 Khái niệm về thiết bị và công nghệ Sản xuất bắt đầu từ một hoặc một vài nguyên vật liệu nhưng lại cho ra rất nhiều loại sản phẩm khác nhau. 3.2.3.2 Các yêu cầu khi mua thiết bị và công nghệ * Quá trình hỗn hợp: Kết hợp đồng bộ giữa hai loại quá trình lắp ráp và chế biến vào cùng một quá trình sản xuất. Đặc điểm cơ bản của quá trình này là sản xuất nhiều loại chi tiết, bộ phận đã tiêu chuẩn hóa để hình thành các loại sản phẩm khác nhau. 87 30/08/2022 88 30/08/2022 3.2.3.1 Khái niệm về thiết bị và công nghệ 3.2.3.2 Các yêu cầu khi mua thiết bị và công nghệ Thiết bị là một thuật ngữ chỉ nhiều loại dụng cụ và máy Tính phù hợp móc sử dụng trong quá trình sản xuất. Chi phí Công nghệ là tất cả những phương thức, những quy trình Nhân lực sử dụng được sử dụng để chuyển hóa các nguồn lực thành sản phẩm, dịch vụ. Công nghệ bao gồm bốn thành phần sau: Yêu cầu về nguyên liệu - Phương tiện hữu hình Tính thích ứng Sự sẵn có của phụ tùng thay thế và các hỗ trợ kỹ thuật - Con người Tác động tới môi trường - Phương thức tổ chức - Thông tin 89 30/08/2022 90 30/08/2022 15
- 8/30/2022 3.2.4 Sử dụng phương pháp điểm hòa vốn (Break- Even Analysis) trong lựa chọn quá trình sản xuất 3.3. Hoạch định công suất 3.3.1 Khái niệm công suất Điểm hòa vốn là mức sản lượng mà ở đó doanh nghiệp có 3.3.2 Khái niệm và nội dung hoạch định công suất tổng chi phí đúng bằng tổng doanh thu 3.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạch định công Tổng chi phí = Chi phí bất biến + Tổng chi phí khả suất biến 3.3.4 Quy trình hoạch định công suất TC = Cf + V*Cv Tổng doanh thu = Số lượng * Giá bán TR = V*P 91 30/08/2022 92 30/08/2022 3.3.1 Khái niệm công suất 3.3.1 Khái niệm công suất Các loại công suất Công suất (capacity) được hiểu là khả năng sản xuất tối đa của một đối tượng sản xuất trên một đơn vị thời gian Công suất thiết kế (Design capacity) là công suất tối đa mà doanh nghiệp có thể thực hiện được theo công bố của nhà cung cấp (máy, thiết bị,...) (giờ, ngày, tháng, năm). Đối tượng sản xuất có thể là con với các điều kiện vận hành như thiết kế. người, máy móc, thiết bị, dây chuyền, phân xưởng, nhà Công suất hiệu quả (Effective capacity) là tổng đầu ra tối đa mà doanh máy hay toàn bộ hệ thống sản xuất của doanh nghiệp. nghiệp kỳ vọng đạt được trong những điều kiện cụ thể về cơ sở vật chất, kho bãi, lao động, quản lý,... Công suất thực tế (Actual output) là tổng đầu ra mà doanh nghiệp thực hiện được trong thực tế. 93 30/08/2022 94 30/08/2022 3.3.1 Khái niệm công suất 3.3.2 Khái niệm và nội dung hoạch định công suất Đánh giá công suất: Hoạch định công suất là quá trình xây dựng các phương án công suất khác nhau, cân nhắc và lựa chọn Mức hiệu quả = x 100% phương án tối ưu dựa trên dự báo nhu cầu sản phẩm và năng lực hệ thống sản xuất của doanh nghiệp. Mức độ sử dụng = x 100% 95 30/08/2022 96 30/08/2022 16
- 8/30/2022 3.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạch định 3.3.4 Quy trình hoạch định công suất công suất Bước 1: Dự báo nhu cầu công suất Nhu cầu sản phẩm và đặc điểm của sản phẩm dịch vụ. Bước 2: Đánh giá công suất hiện tại của doanh nghiệp Đặc điểm và tính chất của công nghệ sử dụng. Bước 3: So sánh nhu cầu công suất với khả năng hiện tại của doanh nghiệp Trình độ tay nghề và tổ chức lực lượng lao động. Bước 4. Xây dựng các phương án công suất khác nhau Diện tích mặt bằng, nhà xưởng, kết cấu hạ tầng trong doanh nghiệp. Bước 5. Đánh giá các phương án và lựa chọn phương án tối ưu Ngoài ra, doanh nghiệp cần cân nhắc các lợi ích kinh tế theo quy mô và đường cong kinh nghiệm. 97 30/08/2022 98 30/08/2022 Nội dung Chương 4 4.1. Khái quát về địa điểm sản xuất của XÁC ĐỊNH ĐỊA ĐIỂM CỦA DOANH NGHIỆP doanh nghiệp 4.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc xác định địa điểm sản xuất 4.3. Các phương pháp xác định địa điểm sản xuất 99 30/08/2022 100 30/08/2022 4.1 Khái quát về địa điểm sản xuất 4.1.1 Khái niệm của doanh nghiệp • 4.1.1 Khái niệm • Địa điểm sản xuất hay còn được gọi là vị trí sản xuất • 4.1.2 Vai trò của việc xác định địa điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là nơi mà doanh nghiệp đặt cơ sở sản xuất kinh doanh của mình để tiến hành • 4.1.3 Mục tiêu của việc xác định địa điểm sản hoạt động. xuất • 4.1.4 Quy trình xác định địa điểm sản xuất 101 30/08/2022 102 30/08/2022 17
- 8/30/2022 4.1.1 Khái niệm 4.1.2 Vai trò của việc xác định địa điểm sản xuất • « Nơi » ở đây được hiểu là vùng và địa điểm đặt cơ sở, bộ phận của doanh nghiệp. • Tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động lâu dài của doanh nghiệp • « Vùng » ở đây được hiểu là một châu lục, một quốc theo quan điểm « an cư, lạc nghiệp ». gia, một tỉnh hoặc một vùng kinh tế. • Nâng cao hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh • « Địa điểm » được hiểu là một nơi cụ thể nào đó nằm nghiệp. trong « vùng ». • Việc xác định địa điểm sản xuất còn ảnh hưởng trực tiếp tới công tác tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp sau này. • Hạn chế được những rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp... 103 30/08/2022 104 30/08/2022 4.1.4 Quy trình xác định địa điểm 4.1.3 Mục tiêu của việc xác định địa điểm sản xuất Bước 1 − Xác định mục tiêu, tiêu chuẩn sẽ sử dụng để đánh Việc lựa chọn nhằm hướng tới việc xác định được một địa giá các phương án xác định địa điểm doanh nghiệp. điểm có nhiều lợi thế nhất cho việc sản xuất của doanh Bước 2 − Xác định và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến nghiệp. địa điểm sản xuất của doanh nghiệp. Có giá thuê(hoặc mua) thấp nhất. Bước 3 − Xây dựng những phương án định vị các địa điểm Có diện tích hợp lý nhất. khác nhau. Có các điều kiện hạ tầng tốt nhất. Bước 4 − Sau khi xây dựng các phương án xác định địa Gần nguồn nguyên liệu nhất. điểm doanh nghiệp, bước tiếp theo là tính toán các chỉ tiêu Gần thị trường tiêu thụ nhất. về mặt kinh tế. Nhân công rẻ nhất. … 105 30/08/2022 106 30/08/2022 4.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc xác 4.2.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới việc xác định định địa điểm sản xuất vùng • 4.2.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới việc xác định vùng • Các điều kiện tự nhiên • 4.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới việc xác định vị trí • Các điều kiện văn hóa xã hội • Các điều kiện kinh tế của vùng, địa phương • Thị trường tiêu thụ • Nguồn nguyên liệu • Nhân tố lao động 107 30/08/2022 108 30/08/2022 18
- 8/30/2022 4.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới việc 4.3. Các phương pháp xác định địa xác định vị trí điểm sản xuất 4.3.1. Phương pháp đánh giá theo các nhân tố • Điều kiện giao thông nội vùng • Hệ thống cấp thoát nước. 4.3.2. Phương pháp phân tích điểm hòa vốn chi phí • Hệ thống cung cấp điện và năng lượng. theo vùng • Diện tích mặt bằng và khả năng mở rộng sản xuất kinh 4.3.3. Phương pháp tọa độ trung tâm doanh. 4.3.4. Phương pháp vận tải • Điều kiện về an toàn, bảo vệ, phòng cháy chữa cháy. • Tình hình an ninh trật tự. • Các quy định của chính quyền địa phương và lệ phí dịch vụ, những đóng góp cho địa phương… • Yêu cầu về bảo vệ môi trường, bãi đổ chất thải… 109 30/08/2022 110 30/08/2022 4.3.1- Phương pháp đánh giá theo các nhân tố 4.3.2- Phương pháp phân tích điểm hòa vốn chi phí theo vùng Dựa vào việc lượng hóa mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến việc lựa chọn địa điểm Là phương pháp tiến hành phân tích và xác định tổng chi phí của mỗi Quy trình tiến hành: vùng, lựa chọn vùng theo nguyên tắc vùng nào có tổng chi phí liên Bước 1: Liệt kê danh mục các nhân tố chủ yếu. quan đến địa điểm sản xuất kinh doanh thấp nhất và đáp ứng được Bước 2: Xác định trọng số cho từng nhân tố. yêu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ được lựa chọn. Bước 3: Xác định điểm số cho từng nhân tố theo thang điểm đã lựa chọn. Mục đích: Bước 4: Nhân trọng số với điểm số của từng nhân tố. Nhằm lựa chọn vùng để doanh nghiệp đặt địa điểm sản xuất kinh Bước 5: Tính tổng số điểm cho từng vùng và địa điểm dự doanh căn cứ vào chi phí (cố định và biến đổi) của từng vùng định lựa chọn Bước 6: Căn cứ vào tổng số điểm để cân nhắc và ra quyết định lựa chọn. 111 30/08/2022 112 30/08/2022 4.3.2- Phương pháp phân tích điểm hòa vốn chi phí theo vùng 4.3.2- Phương pháp phân tích điểm hòa vốn chi phí theo vùng Cách thức tiến hành: Cách thức tiến hành: Các bước thực hiện: Bước 1: Xác định chi phí cố định và chi phí biến đổi của từng vùng có dự định lựa chọn. Các giả định để áp dụng phương pháp: Bước 2: Xác định tổng chi phí của từng vùng theo công thức: Chi phí cố định là hằng số (không đổi) trong phạm vi khoảng sản lượng có TFi = FCi + Vi(Q) thể. TFi: tổng chi phí liên quan đến địa điểm sản xuất của vùng i Chi phí biến đổi là tuyến tính trong phạm vi khoảng sản lượng có thể (tăng FCi: chi phí cố định giảm cùng tỷ lệ với tăng giảm sản lượng sản xuất) Vi(Q): chi phí biến đổi theo sản lượng sản xuất và được tính cho một đơn vị sản Chỉ phân tích cho một loại sản phẩm phẩm nhân với sản lượng sản xuất của loại sản phẩm đó Bước 3 : Vẽ đường tổng chi phí cho tất cả các vùng có dự định lựa chọn trên cùng một đồ thị. Bước 4 : Xác định vùng có tổng chi phí thấp nhất ứng với một sản lượng sản xuất dự kiến. 113 30/08/2022 114 30/08/2022 19
- 8/30/2022 4.3.3- Phương pháp tọa độ trung tâm Công thức tính toán - Sử dụng kỹ thuật toán học để lựa chọn địa điểm đặt các kho hàng, trung tâm phân phối nhằm tối thiểu hóa chi phí phân phối sản phẩm. - Phương pháp này cần dùng một bản đồ có tỷ lệ xích nhất định. Bản Trong đó: đồ đó được đặt vào trong một hệ tọa độ hay chiều để xác định vị trí Xt − là hoành độ x của điểm trung tâm Yt − là trung độ y của điểm trung tâm trung tâm. Mỗi điểm tương ứng với một tọa độ có hoành độ X và Xi − là hoành độ x của địa điểm i tung độ Y. Yi − là tung độ y của địa điểm i Qi − Khối lượng hàng hoá cần vận chuyển từ điểm trung tâm tới điểm i 115 30/08/2022 116 30/08/2022 4.3.4 Phương pháp vận tải Phương pháp này đặt trong bối cảnh một doanh nghiệp có nhiều địa điểm “cung”, phải vận chuyển tới các địa điểm “cầu”. Chi phí vận chuyển từ mỗi địa điểm « cung » tới mỗi địa điểm «cầu » là khác nhau. Chương 5: Bố trí mặt bằng sản xuất Mục tiêu là xác định phương pháp vận tải có lợi nhất (với chi phí thấp nhất) sao cho đáp ứng các ràng buộc về khả năng « cung » và mức « cầu » của doanh nghiệp. 117 30/08/2022 118 30/08/2022 Nội dung 5.1. Tổng quan về bố trí mặt bằng sản xuất 5.1. Tổng quan về bố trí mặt bằng sản xuất 5.1.1. Khái niệm 5.2. Bố trí mặt bằng theo sản phẩm Bố trí mặt bằng sản xuất trong doanh nghiệp là quá 5.3. Bố trí sản xuất theo quá trình trình tổ chức, sắp xếp, định dạng về mặt không gian 5.4. Bố trí cố định máy móc thiết bị, các khu vực làm việc và các bộ phận 5.5. Bố trí hỗn hợp phục vụ sản xuất và cung cấp dịch vụ. 119 30/08/2022 120 30/08/2022 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản trị sản xuất - Chương 3: Hoạch định tổng hợp
54 p | 643 | 120
-
Bài giảng Quản trị sản xuất: Phần 1 - GV. Lê Thị Nguyên Tâm
44 p | 367 | 112
-
Bài giảng Quản trị sản xuất: Phần 2 - GV. Lê Thị Nguyên Tâm
29 p | 246 | 86
-
Bài giảng Quản trị sản xuất - Chương 5: Quản trị tồn kho
52 p | 349 | 86
-
Bài giảng Quản trị sản xuất - Chương 2: Tổ chức sản xuất
20 p | 521 | 81
-
Bài giảng Quản trị sản xuất (8 chương)
132 p | 258 | 80
-
Bài giảng Quản trị sản xuất - Chương 2: Dự báo nhu cầu sản xuất
51 p | 470 | 70
-
Bài giảng Quản trị sản xuất - ThS. Hồ Nguyên Khoa
121 p | 197 | 68
-
Bài giảng Quản trị sản xuất và tác nghiệp: Chương 1 - GV. Trương Thị Hương Xuân
17 p | 268 | 66
-
Bài giảng Quản trị sản xuất - Chương 4: Lập trình sản xuất
77 p | 335 | 61
-
Bài giảng Quản trị sản xuất (312tr)
312 p | 137 | 49
-
Bài giảng Quản trị sản xuất và tác nghiệp: Chương 1 - TS. Trương Minh Đức
13 p | 194 | 37
-
Tập bài giảng Quản trị sản xuất tác nghiệp
202 p | 83 | 33
-
Bài giảng Quản trị sản xuất - Chương 1: Chức năng sản xuất
25 p | 269 | 27
-
Bài giảng Quản trị sản xuất & tác nghiệp: Chương 1 - Những vấn đề chung về quản trị sản xuất & dịch vụ
39 p | 147 | 22
-
Bài giảng Quản trị sản xuất - Chương 1: Những vấn đề chung về quản trị SX và DV
12 p | 144 | 16
-
Bài giảng Quản trị sản xuất: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản
90 p | 22 | 5
-
Bài giảng Quản trị sản xuất: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
108 p | 15 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn