intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị sản xuất và tác nghiệp: Chương 6 - GV. Trương Thị Hương Xuân

Chia sẻ: Dfvcx Dfvcx | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:36

264
lượt xem
61
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung của bài giảng Quản trị sản xuất và tác nghiệp chương 6 Hoạch định tổng hợp nhằm trình bày về hệ thống kế hoạch trong doanh nghiệp, thực chất của hoạch định tổng hợp. Hoạch định tổng hợp là xác định số lượng sản phẩm và phân bố thời gian sản xuất cho một tương lai trung hạn, thương từ 6 tháng đến 18 tháng. Để đáp ứng nhu cầu trung hạn đã được dự báo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị sản xuất và tác nghiệp: Chương 6 - GV. Trương Thị Hương Xuân

  1. 1 CHƯƠNG 6 HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP
  2. 2 I. HỆ THỐNG KẾ HOẠCH TRONG DOANH NGHIỆP Kế hoạch dài hạn Kế hoạch Kế trung hạn hoạch ngắn h ạn Hiện tại 6 tháng 18 tháng
  3. 3 II. THỰC CHẤT CỦA HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP 2.1. Thực chất của hoạch định tổng hợp Ví dụ: Công ty giày Hữu Nghị (Đà Nẵng) sản xuất ba loại giày: Giày vải, giày thể thao và giày Mocasin. Trên cơ sở kết quả dự báo của Phòng Kinh doanh, Công ty đã xây dựng một kế hoạch kinh doanh với tổng doanh thu dự kiến là 835.000 USD. Trong đó doanh thu từng quý được xây dựng như sau:
  4. 4 II. THỰC CHẤT CỦA HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP 2.1. Thực chất của hoạch định tổng hợp Quý 1 2 3 4 Doanh thu dự 135.000 315.000 240.000 145.000 báo cho cả 3 loại s ản phẩm (USD) Số giày dự báo 27.000 63.000 48.000 29.000 (đôi) Số giờ lao động 21.600 50.400 38.400 23.200 (giờ)
  5. 5 II. THỰC CHẤT CỦA HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP 2.1. Thực chất của hoạch định tổng hợp Hoạch định tổng hợp là xác định số lượng sản phẩm và phân bố thời gian sản xuất cho một tương lai trung hạn, thương từ 6 tháng đến 18 tháng. Để đáp ứng nhu cầu trung hạn đã được dự báo Đối tượng: Dành cho các doanh nghiệp: Sản xuất, các cơ quan phục vụ cho mục tiêu xã hội, và một số đơn vị dịch vụ mang tính hệ thống: Bệnh viện, truờng học, siêu thị….
  6. 6 II. THỰC CHẤT CỦA HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP 2.2. Mục tiêu của hoạch định tổng hợp  Giảm đến mức thấp nhất các chi phí trong giai đoạn hoạch định  Giảm đến mức thấp nhất sự dao động của công việc và mức dự trữ tồn kho  Đáp ứng kịp thời các nhu cầu của thị trường đồng thời sử dụng có hiệu quả công suất của nhà máy.  Phù hợp với mục tiêu và các chính sách sử dụng lao động của công ty.
  7. 7 III. CÁC CHIẾN LƯỢC HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP Khi xây dựng kế hoạch tổng hợp, nhà quản trị cần phải trả lời nhiều câu hỏi dạng sau:  Có thể dùng tồn kho để hấp thụ các biến động về nhu cầu trong giai đoạn kế hoạch hay không?  Một khi nhu cầu thị trường thay đổi có th ể điều tiết lực lượng lao động hay không?  Khi nhu cầu thay đổi có phải thuê thêm lao động, tổ chức làm thêm giờ hoặc cho nhân công nghỉ hưởng 70% lương? Chọn giải pháp nào cho thích hợp?  Nếu nhu cầu thay đổi, để giữ cho lực lượng lao động không đổi, có nên đặt hàng gia công?
  8. 8 III. CÁC CHIẾN LƯỢC HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP 3.1. CHIẾN LƯỢC THUẦN TUí 3.1.1. Chiến lược thay đổi mức tồn kho Ưu điểm:  Quỏ trỡnh sản xuất luụn ổn định, khụng cú sự thay đổi thất thường;  Thoả món kịp thời nhu cầu của khỏch hàng;  Dễ dàng cho điều hành sản xuất. Nhược điểm: Nhiều loại chi phớ tăng lờn như: chi phớ tồn trữ, bảo hiểm, đồng thời gõy ứ đọng vốn.
  9. 9 3.1. CHIẾN LƯỢC THUẦN TUí 3.1.2. Thay đổi nhân lực theo mức cầu Ưu điểm: Tránh được những rủi ro do sự biến động quá bất thường của nhu cầu; giảm chi phí tồn kho, chi phí làm thêm giờ. Hạn chế: - Sa thải công nhân hoặc thuê mướn thêm nhân công đều làm tăng chi phí - Doanh nghiệp có thể bị mất uy tín do sử dụng lao động không ổn định; - Giảm năng suất lao động do không ổn định lực lượng lao động.
  10. 10 3.1. CHIẾN LƯỢC THUẦN TUí 3.1.3. Thay đổi cường độ lao động của nhân viên Ưu điểm:  Giúp doanh nghiệp đối phó kịp thời với những biến động của nhu cầu thị trường .  Ổn định nguồn nhân lực;  Tạo thêm việc làm, thu nhập cho người lao động;  Giảm được các chi phí liên quan đến học nghề, học việc. Nhược điểm:  Chi phí trả cho việc làm thêm giờ thường cao. Ngược lại, khi cho nhân viên nghỉ hưởng lương trong các giai đoạn nhu cầu giảm sẽ là một gánh nặng đối với doanh nghiệp nếu thời gian nghỉ kéo dài;  Năng suất lao động biên sẽ giảm nếu công nhân phải làm thêm giờ thường xuyên, liên tục.
  11. 11 3.1. CHIẾN LƯỢC THUẦN TUí 3.1.4. Thuê gia công bên ngoài hoặc làm gia công cho bên ngoài Ưu điểm:  Đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng trong những trường hợp doanh nghiệp chưa kịp đầu tư, mở rộng sản xuất;  Tận dụng được công suất của thiết bị máy móc, diện tích sản xuất, lao động;  Tạo ra sự nhanh nhạy trong điều hành. Nhược điểm:  Không kiểm soát được thời gian, sản lượng, chất lượng;  Phải chia sẻ lợi nhuận cho bên nhận gia công;  Tạo cơ hội cho đối thủ cạnh tranh tiếp cận với khách hàng, do đó làm giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, trong nhiều trường hợp doanh nghiệp sẽ bị mất khách hàng vĩnh viễn.
  12. 12 3.1. CHIẾN LƯỢC THUẦN TUí 3.1.5. Sử dụng nhân công làm việc bán thời gian Ưu điểm:  Giảm bớt được các thủ tục và trách nhiệm hành chính trong việc sử dụng lao động;  Giảm được những chi phí có liên quan đến sử dụng lao động chính quy, không phải trả bảo hiểm lao động; Nhược điểm:  Chịu sự biến động lao động cao;  Tốn chi phí đào tạo đối với những nhân viên mới;  Năng suất lao động, chất lượng sản phẩm có thể giảm sút hoặc không cao;  Điều độ khó do bị động trong điều hành lực lượng lao động này.
  13. 13 3.1. CHIẾN LƯỢC THUẦN TUÝ 3.1.6. Chiến lược tác động đến cầu Ưu điểm:  Cho phép tận dụng hết công suất dư thừa;  Tăng số lượng khách hàng;  Tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Nhược điểm:  Nhu cầu không chắc chắn và thường khó d ự báo chính xác;  Giảm giá có thể làm phật lòng khách hàng thường xuyên.
  14. 14 3.1. CHIẾN LƯỢC THUẦN TUÝ 3.1.7. Chiến lược đặt cọc trước Ưu điểm:  Duy trì công suất ở mức ổn định;  Tạo ra nguồn thu nhập ổn định cho doanh nghiệp. Nhược điểm:  Khách hàng có thể bỏ doanh nghiệp mà đi tìm nơi khác.
  15. 15 3.1. CHIẾN LƯỢC THUẦN TUÝ 3.1.8. Sản xuất sản phẩm hỗn hợp theo mùa Ưu điểm: Tận dụng được các nguồn tài nguyên sẵn có; ổn định nguồn nhân lực. Nhược điểm: Có thể phải cần đến các kỹ năng và thiết bị mà doanh nghiệp không có, do đó có thể làm thay đổi sách lược hoặc trọng điểm của thị trường.
  16. 16 3.2. CÁC CHIẾN LƯỢC HỖN HỢP Chiến llược hỗn hợp là loạii chiến Chiến ược hỗn hợp là loạ chiến llược kếtt hợp hai hay nhiều thông số ược kế hợp hai hay nhiều thông số kiểm soát được để llập mộtt kế kiểm soát được để ập mộ kế hoạch sản xuấtt khả thi. hoạch sản xuấ khả thi.
  17. 17 IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP 4.1. Phương pháp trực giác 4.2. Phương pháp biểu đồ và phân tích chiến lược: Cùng nhận diện các chiến lược thông qua các mức nhu cầu được biểu diển trên đồ thị
  18. 18 IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP 4.2. Phương pháp biểu đồ và phân tích chiến lược  Xác định nhu cầu cho mỗi giai đoạn.  Xác định công suất khi làm trong giờ, thêm giờ và hợp đồng phụ ở mỗi giai đoạn.  Tính chi phí lao động, chi phí thuê người vào làm và sa thải ra và chi phí tồn trữ hàng...  Xây dựng phương án hoạch định tổng hợp theo các phương án chiến lược kinh doanh.  Tính các loại chi phí sản xuất chủ yếu và chi phí tổng hợp theo từng phương án chiến lược.  So sánh và lựa chọn phương án có chi phí thấp nhất, có nhiều ưu điểm hơn.
  19. 19 4.2. Phương pháp biểu đồ và phân tích chiến lược Quay trở lại ví dụ của công ty Hữu Nghị (Đà Nẵng), chúng ta có thể cụ thể hoá nhu cầu về giày và số ngày sản xuất dự kiến của Công ty cho từng tháng như sau: Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nhu cầu (Ngàn 4 10 13 22 21 20 15 16 17 14 9 6 đôi) Số ngày 22 19 21 22 21 21 22 20 17 22 18 21 s.xuất
  20. 20 4.2. Phương pháp biểu đồ và phân tích chiến lược Công ty dự kiến 4 chiến lược sau:  Chấp nhận tồn kho để duy trì sự ổn định của sản xuất.  Sản xuất ở mức đáp ứng nhu cầu trung bình (680 sản phẩm), thiếu huy động làm thêm giờ  Thay đổi lực lượng lao động để đáp ứng sự biến động của nhu cầu.  Duy trì sự ổn định tương đối của lực lượng lao động
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2