intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế - Chương 1: Các phương thức giao dịch thương mại quốc tế

Chia sẻ: HidetoshiDekisugi HidetoshiDekisugi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:32

32
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế - Chương 1: Các phương thức giao dịch thương mại quốc tế. Chương này cung cấp cho học viên thông tin về các phương thức giao dịch thương mại quốc tế như: giao dịch trực tiếp; giao dịch qua trung gian; giao dịch đối lưu; gia công quốc tế; giao dịch tái xuất; đấu giá quốc tế; đấu thầu quốc tế; giao dịch tại sở giao dịch hàng hóa;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế - Chương 1: Các phương thức giao dịch thương mại quốc tế

  1. 8/5/2020 QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ MSc. Doãn Nguyên Minh Bộ môn: Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế Trường ĐH Thương Mại 0842588886 minhdn@tmu.edu.vn Giới thiệu môn học • Đối tượng môn học ? • Mục tiêu môn học? • Nội dung môn học? 1
  2. 8/5/2020 Nội dung môn học Chương 1: CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Chương 2: CÁC ĐIỀU KIỆN GIAO DỊCH TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Chương 3: QUẢN TRỊ QUÁ TRÌNH GIAO DICH, ĐÀM PHÁN KÝ KẾT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Chương 4: QUẢN TRỊ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Chương 5: QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG TÁC NGHIỆP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Chương 1: Các phương thức giao dịch thương mại quốc tế 2
  3. 8/5/2020 Các phương thức chính 1. Giao dịch trực tiếp 5. Giao dịch tái xuất 2. Giao dịch qua trung gian 6. Đấu giá quốc tế 3. Giao dịch đối lưu 7. Đấu thầu quốc tế 4. Gia công quốc tế 8. Giao dịch tại sở giao dịch hàng hóa Giao dịch trực tiếp 3
  4. 8/5/2020 Giao dịch trực tiếp Khái niệm: Là phương thức giao dịch trong đó NB và NM có trụ sở kinh doanh đặt ở các quốc gia khác nhau, trực tiếp quan hệ với nhau để thỏa thuận mua bán hàng hóa và dịch vụ Giao dịch trực tiếp • Đặc điểm: • Là phương pháp giao dịch phổ biến nhất • Có thể áp dụng mọi lúc mọi nơi • Các lần giao dịch không có sự ràng buộc liên quan đến nhau (Individual transaction) 4
  5. 8/5/2020 Giao dịch trực tiếp Giao dịch trực tiếp Ưu điểm Nhược điểm • Tiết kiệm chi phí • Đối mặt với nhiều rủi ro thương mại • Đảm bảo bí mật kinh doanh • Nâng cao hiệu quả của giao dịch • Thích ứng tối đa với nhu cầu thị trường • Thiết lập quan hệ quốc tế 5
  6. 8/5/2020 1.2. Giao dịch qua trung gian 1.2. Giao dịch qua trung gian • Khái niệm: là phương thức giao dịch Thương mại quốc tế mà các hoạt động trao đổi giữa người bán và người mua để mua bán hàng hóa và dịch vụ đều thông qua bên thứ ba (trung gian thương mại) (trade intermediaries) • Các loại hình trung gian chính: Đại lý (Agent) Môi giới (Broker) 6
  7. 8/5/2020 1.2.1. Đại Lý (Agent) • Khái niệm • Giáo trình: Đại lý là một thương nhân tiến hành một hoặc nhiều hành vi theo sự ủy thác của người giao đại lí (Principal) • Luật thương mại: Đại lý là hoạt thương mại, theo đó bên giao đại lý và bên đại lý thỏa thuận việc bên đại lý nhân danh chính mình mua và bán hàng hóa hoặc dịch vụ của bên giao đại lý cho khách hàng 1.2.1.1. Đại lý: Phân loại • Theo quan hệ giữa đại lý và người giao đại lý Loại hình Danh nghĩa Chi phí Thù lao Thụ ủy (Mandatory Người giao đại lý Người giao đại lý Khoản tiền hoặc % kim agent) (Princial) (Principal) ngạch Hoa hồng Đại lý (Agent) Người giao đại lý Hoa hồng được thỏa (Commission agent) (Principal) thuận Kinh tiêu (Merchant Đại lý (Agent) Đại Lý (Agent) Chênh lệch giá agent) (out-in=profit) 7
  8. 8/5/2020 Đại lý: Phân loại • Theo phạm vi ủy quyền Đại lý toàn quyền (Universal Agent) Tổng đại lý (General Agent) Đại lý đặc biệt (Special Agent) • Theo số lượng đại lý (khu vực và thời gian) Đại lý độc quyền (Sole agent) Đại lý phổ thông 1.2.2. Môi giới (Broker) • Khái niệm • Giáo trình: Là thương nhân được người bán hoặc người mua ủy thác tiến hành giao dịch để mua bán hàng hóa và dịch vụ • Luật thương mại: Là hoạt động thương mại mà một thương nhân làm trung gian cho các bên mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ trong việc đàm phán, giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ • Lý do cần dến môi giới (Rationale??) 8
  9. 8/5/2020 1.2.2. Môi giới • Đặc điểm của môi giới: Không tham gia vào hành vi mua bán (>< Đại lý) Không chiếm hữu hàng hóa, không chịu trách nhiệm hợp đồng Nhận tiền thù lao từ một phía (người mua hoặc người bán) Quan hệ với người ủy thác theo hợp đồng từng lần (individual contract) 1.2.3. Giao dịch qua trung gian: Ưu nhược điểm Ưu điểm Nhược điểm • Thông tin, kiến thức đặc biệt (Specific, • Mất sự liên hệ trực tiếp với thị trường special knowledge and information), giải • Rủi ro rò rỉ bí mật thương mại quyết được vấn đề thông tin bất cân xứng • Phụ thuộc vào năng lực của trung gian (information asymetric) • Lợi nhuận bị chia sẻ • Tận dụng được cơ sở vật chất có sẵn • Hình thành mạng lưới buôn bán tiêu thụ quốc tế 9
  10. 8/5/2020 1.2.3.4. Những chú ý khi giao dịch qua trung gian • Lựa chọn đại lý cần phải cẩn trọng và điều tra kỹ lưỡng • Dựa trên các yếu tố: kiến thức, thông tin, cơ sở vật chất, tài chính để chọn lựa • Lựa chọn trung gian theo mục đích, yêu cầu của việc kinh doanh • Chỉ áp dụng khi cần thiết 1.3. Giao dịch đối lưu (Counter Trade) 10
  11. 8/5/2020 1.3. Giao dịch đối lưu (Counter Trade) • 1.3.1. Khái niêm: Là phương thức giao dịch trong đó XK đi liền với NK, người bán đồng thời là người mua, lượng hàng hóa trao đổi có giá trị tương đương. Mục đích của trao đổi không phải nhằm thu về một khoản ngoại tệ mà nhằm thu về 1 hàng hóa khác có giá trị tương đương • Countertrade is a reciprocal form of international trade in which goods or services are exchanged for other goods or services rather than for hard currency. This type of international trade is more common in lesser-developed countries with limited foreign exchange or credit facilities (Kenton, 2019) Giao dịch đối lưu: Phổ biến hay không? 11
  12. 8/5/2020 1.3. Giao dịch đối lưu (Counter Trade) 1.3.3. Quá trình hình thành và phát triển • Các động cơ tài chính • Countertrade is positively correlated with a country’s level of indebtedness (Hennart andAnderson, 1993) • The stricter the level of exchange controls, the higher the level of countertrade activity (Hennart, 1990) • Các động cơ tiếp thị • Countertrade is often used as a substitute for foreign direct investment(FDI). Countries engaged in heavy countertrade tend to be those 1.3.4.1 Hình thức đổi hàng (Barter) Đổi hàng truyền thống Đổi hàng hiện đại Chỉ có hai bên tham gia Có nhiều hơn hai bên tham gia Không sử dụng tiền trong giao Có thể sử dụng tiền dịch 12
  13. 8/5/2020 1.3.4.1.2. Hàng đổi hàng tổng hợp • Hai chủ thể của quan hệ buôn bán chỉ định ngân hàng thanh toán • Mở tài khoản thanh toán (clearing account) để ghi chép tổng trị giá hàng hóa giao nhận mỗi bên • Quyết toán tài khoản sau khoảng thời gian quy định Bình hành công cộng Bình hành tư nhân Bình hành (Clearing) là gì?? Clearing is the process of updating the accounts of the trading parties and arranging for the transfer of money and securities. (Chen, 2019, Investopedia) 13
  14. 8/5/2020 Hàng đổi hàng tổng hợp: Các phương thức thanh toán Bình hành công cộng Bình hành tư nhân (Public clearing) (Private clearing) • Chủ thể là hai (hay nhiều) nhà nước • Chủ thể là hai hay nhiều doanh • NH giữ TK clearing là ngân hàng nhà nghiệp. nước • Ngân hàng giữ tài khoản • Hình thức này thường dùng cho clearing là bất kỳ ngân hàng nào các giao dịch theo hiệp định ghi nợ hoặc thanh toán giữa hai (hay do hai bên thoả thuận chỉ định. nhiều) nước 1.3.4.2. Hình thức mua đối lưu (CounterPurchase) • Khái niệm: Mua đối lưu là hai bên giao dịch mua sản phẩm của nhau. Hình thức mua đối lưu sử dụng tới hai hợp đồng, vừa độc lập vừa liên hệ với nhau • Involving 2 simultaneous separate transactions between 2 parties with or without cash (The McGraw-Hill companies, 2003) 14
  15. 8/5/2020 1.3.4.2. Hình thức mua đối lưu (CounterPurchase) • Ví dụ: 1.3.4.3 Hình thức mua lại sản phẩm (product buyback) • Khái niệm: • Một bên cung cấp thiết bị toàn bộ và/hoặc sáng chế, hoặc bí quyết kỹ thuật (know-now) cho bên khác, đồng thời cam kết mua lại những sản phẩm do thiết bị hoặc sáng chế hoặc bí quyết kỹ thuật đó tạo ra 15
  16. 8/5/2020 1.3.4.4 Hình thức bù trừ (Compensation) • Khái niệm: Hai bên trao đổi hàng hóa với nhau trên cơ sở ghi trị giá hàng giao và hàng nhận, đến cuối kỳ hạn, hai bên mới đối chiếu sổ sách, so sánh trị giá hàng giao và trị giá hàng nhận • Bù trừ? (Hàng hóa hoặc tiền) • Sự khác biệt với hàng đổi hàng tổng hợp?? 1.4. Gia công quốc tế 16
  17. 8/5/2020 1.4. Gia công quốc tế • Khái niệm • Gia công là hoạt động thương mại, theo đó bên nhận gia công sử dụng một phần hoặc toàn bộ nguyên liệu, vật liệu của bên đặt gia công để thực hiện một hay nhiều công đoạn trong quá trình sản xuất theo yêu cầu của bên đặt gia công để hưởng thù lao • Processing trade refers to the business activity of importing all, or part of, the raw and auxiliary materials, parts and components, accessories, and packaging materials from abroad in bond, and re-exporting the finished products after processing or assembly by enterprises (EUSME Centre) Gia công quốc tế: Iphone??? 17
  18. 8/5/2020 1.4. Gia công quốc tế 1.4.1.2. Đặc điểm - Hoạt động XNK gắn liền với hoạt động sản xuất - Là hình thức mậu dịch lao động, XK lao động tại chỗ - Hai đầu ở ngoài, cung cấp NVL + tiêu thụ 1.4. Gia công quốc tế 1.4.2 Tác dụng của gia công quốc tế • Đối với bên đặt gia công  Giảm giá thành sản phẩm  Điều chỉnh cơ cấu ngành nghề (LK) • Đối với bên nhận gia công  Giải quyết vấn đề L>K, tạo việc làm  Thu hút kỹ thuật, kinh nghiệm (know-how)  Thúc đẩy xuất khẩu 18
  19. 8/5/2020 1.4.3. Các loại hình gia công quốc tế • Phân theo quyền sở hữu nguyên liệu  Giao nguyên liệu, nhận thành phẩm, trả phí gia công  Bán đứt nguyên liệu, mua lại thành phẩm  Giao nguyên liệu chính • Phân theo giá cả gia công  Chi phí thực tế + thù lao gia công  Giá khoán • Phân theo số bên tham gia  Gia công hai bên  Gia công nhiều bên (gia công chuyển tiếp) 1.5 Giao dịch tái xuất (re-export) • 1.5.1. Khái niệm • Tái xuất là xuất khẩu ra nước ngoài nhưng hàng hóa đã nhập khẩu trước đây nhưng chưa qua gia công chế biến ở nước tái xuất • Tại sao sử dụng giao dịch tái xuất? (Why?) Lợi nhuận 19
  20. 8/5/2020 1.5 Giao dịch tái xuất (re-export) • Đặc điểm Hai hợp đồng riêng biệt (mua và bán hàng) Luôn thu hút nước thứ ba Hàng hóa không qua chế biến 1.5.2 Các loại hình tái xuất Tái xuất thực nghĩa Chuyển khẩu 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2