Bài giảng giúp người học có thể hiểu được tầm quan trọng của quyết định tài trợ đối với doanh nghiệp, nắm được các phương thức tài trợ cơ bản của DN, xác định được chi phí sử dụng vốn, xây dựng cơ cấu vốn tối ưu, các loại đòn bẩy. Mời các bạn cùng tham khảo.
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp: Chương 5 - Nguyễn Thị Oanh
- CHƯƠNG
5 QUYẾT ĐỊNH TÀI TRỢ
MỤC TIÊU CHƯƠNG 5:
Tầm quan trọng của quyết định tài trợ đối với
DN
Nắm được các phương thức tài trợ cơ bản của
DN
Xác định được chi phí sử dụng vốn
Xây dựng cơ cấu vốn tối ưu
Các loại đòn bẩy
- CHƯƠNG
5 QUYẾT ĐỊNH TÀI TRỢ
NỘI DUNG:
Tổng quan về nguồn tài trợ của
DN
Chi phí sử dụng vốn của DN
Cơ cấu vốn và đòn bẩy
- CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ NGUỒN TÀI TRỢ
5
1. Khái niệm
2. Phân loại
3. Các phương thức tài trợ
- I 1. KHÁI NIỆM
Nguồn tài trợ của DN - nguồn
hình thành nên tài sản của DN - :
toàn bộ số vốn mà doanh Knghiệp
sử dụng để đảm bảo đủ nhu cầu về
tài sản phục vụ cho hoạt động kinh
doanh được tiến hành liên tục
- I 1. KHÁI NIỆM
* Tầm quan trọng quyết định tài trợ:
- Đảm bảo nguồn vốn cho DN
- Thực hiện mục tiêu tối đa hóa giá trị
của DN
- I 1. KHÁI NIỆM
* Các nguồn vốn của DN
-Vốn chủ sở hữu
-Vốn vay
-Vốn khác
- I 2. PHÂN LOẠI
Nguồn tài trợ ngắn hạn
Thời gian sử dụng
Nguồn tài trợ dài hạn
Nợ vay
Tính chất sở hữu
Vốn chử sở hữu
- I – 2. Dựa vào thời gian sử dụng
NỘI DUNG
TÀI TRỢ NGẮN HẠN TÀI TRỢ DÀI HẠN
SO SÁNH
1.Thời gian
hoàn trả
2. Lãi suất
3. Hình thức
nhận vốn
4. Thời gian
thu hồi vốn
5. Thị
trường giao
dịch
- I – 2. Dựa vào tính chất sở hữu
NỘI SUNG SO
NỢ VAY VỐN CHỦ SỞ HỮU
SÁNH
1. Chủ thể cung
cấp vốn
2. Điều kiện để
được cung cấp
v ốn
3. Mức lãi suất
- I – 2. Dựa vào tính chất sở hữu
NỘI SUNG SO
NỢ VAY VỐN CHỦ SỞ HỮU
SÁNH
4. Thời hạn
trả lãi
5. Thế chấp
6. Tiết kiện
thúê
- I 3. CÁC PHƯƠNG THỨC TÀI TRỢ
3.1 – Nguồn tài trợ ngắn hạn
3.2 – Nguồn tài trợ dài hạn
- I – 3. 3.1- NGUỒN TÀI TRỢ NGẮN HẠN
a. Khái niệm
Tài trợ vốn ngắn hạn là hình thức tài trợ
các khoản vốn có thời hạn dứơi 1 năm
Ưu điểm
- Thủ tục đơn giản
- Chi phí thấp
- Ít rủi ro
- I – 3. 3.1- NGUỒN TÀI TRỢ NGẮN HẠN
a. Nguồn tài trợ ngắn hạn không vay
mượn
b. Nguồn tài trợ ngắn hạn do vay mượn
- I – 3. 3.1- NGUỒN TÀI TRỢ NGẮN HẠN
a. Nguồn không vay mượn
(1) Các khoản nợ tích lũy
(2) Tín dụng thương mại
- I – 3. 3.1- NGUỒN TÀI TRỢ NGẮN HẠN
a. Nguồn không vay mượn
(1) Các khoản nợ tích lũy
•Thuế phải nộp nhưng chưa nộp
•Các khoản phải trả cho CB-CNV
nhưng chưa đến kỳ trả
•Các khoản đặt cọc của KH
•Phải trả cho các đơn vị nội bộ
- I – 3. 3.1- NGUỒN TÀI TRỢ NGẮN HẠN
a. Nguồn không vay mượn
(1) Các khoản nợ tích lũy
Đặc điểm:
•Biến đổi theo quy mô hoạt động của DN
•Là nguồn tài trợ “miễn phí”
•Không phải là nguồn vốn tự do thực sự
- I – 3. 3.1- NGUỒN TÀI TRỢ NGẮN HẠN
a. Nguồn không vay mượn
(2) Tín dụng thương mại
Khái niệm:
Là nguồn được hình thành khi doanh
nghiệp nhận được tài sản, dịch vụ của
người cung cấp song chưa phải trả
tiền ngay (Mua chịu)
- I – 3. 3.1- NGUỒN TÀI TRỢ NGẮN HẠN
a. Nguồn không vay mượn
(2) Tín dụng thương mại
Đặc điểm:
•Là nguồn tài trợ tự động
•Quy mô phụ thuộc vào:
-Số lượng hàng hóa-dịch vụ mua chịu
-Thời gian mua chịu
* Có thể miễn phí hay tốn phí
- I – 3. 3.1- NGUỒN TÀI TRỢ NGẮN HẠN
a. Nguồn không vay mượn
(2) Tín dụng thương mại
Đặc điểm:
•Là nguồn tài trợ tự động
Giả sử DN mua NVL bình quân 20 triệu đồng
mỗi ngày với thời hạn “Net 30”:
DN phải trả tiền sau 30 ngày kề từ ngày ghi hoá
đơn
Cung cấp khoản tín dụng 20 triệu với thời hạn
30ngày
- I – 3. 3.1- NGUỒN TÀI TRỢ NGẮN HẠN
a. Nguồn không vay mượn
(2) Tín dụng thương mại
Đặc điểm:
Quy mô phụ thuộc vào:
-Số lượng hàng hóa-dịch vụ mua chịu
-Thời gian mua chịu
Giả sử doanh nghiệp mua nguyên vật liệu bình quân 20 triệu
đồng mỗi ngày với thời hạn “Net 30”:
Tính bình quân, doanh nghiệp sẽ nợ nhà cung cấp 600 triệu đồng
Nếu doanh số tăng lên gấp đôi, khoản phải trả cũng
tăng lên gấp đôi, tức là 1200 triệu đồng
Với thời hạn tín dụng được áp dụng nới rộng từ 30
ngày lên 40 ngày, khoản phải trả sẽ lên 800 triệu đồng