intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sinh học 6 bài 9: Các loại rễ các miền của rễ

Chia sẻ: Ngọc Bích | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:13

436
lượt xem
45
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Sinh học 6 bài 9: Các loại rễ các miền của rễ thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Sinh học 6 bài 9: Các loại rễ các miền của rễ trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sinh học 6 bài 9: Các loại rễ các miền của rễ

  1. Sinh học 6 Bài 9: CÁC LOẠI RỄ – CÁC MIỀN CỦA RỄ
  2. 1/ Các loại rễ : Đặt các loại cây lại, kiểm tra phân loại chúng thành 2 nhóm A hoặc B ? Rễ Rễ chùm cọ c
  3. Điền từ vào chỗ trống với các từ sau: Rễ cọc, rễ chùm -Có 2 loại rễ chính Rễ cọc và rễ chùm -Rễ cọc,có 1 rễ cái to, khỏe đâm sâu xuống đất .Từ rễ cái có nhiều rễ con mọc xiên Rễ chùm chiều dài các rễ bằng nhau, - mọc tỏa ra từ gốc thân thành chùm.
  4. • Quan sát H9.2 hoàn thành bài tập SGK . + Cây có rễ cọc là: Cây bưởi, cải, hồng xiêm + Cây có rễ chùm là : Cây tỏi tây, mạ .
  5. • Độ ăn sâu của 2 loại rễ khác nhau Cày, bừa, cuốc, xới … làm đất tơi xốp
  6. Rễ mọc ra từ thân và cành gọi là rễ phụ giúp cây chống đổ ngã
  7. 1/ Các loại rễ : •- Có 2 loại rễ chính: rễ cọc và rễ chùm •+ Rễ cọc: gồm rễ cái và các rễ con •+Rễ chùm: chiều dài các rễ bằng nhau, mọc tỏa ra từ gốc thân thành chùm
  8. 2/ Cấu tạo và chức năng các miền rễ
  9. Chức năng Tên miền Các miền của rễ. Dẫn truyền Miền trưởng thành Hấp thụ nước và muối khoáng Miền hút Làm cho rễ dài Miền sinh ra trưởng Che chở cho Miền chóp đầu rễ rễ
  10. • THÔNG TIN CẦN BIẾT • - Mỗi cây lúa thường có 500-800 rễ con, vào thời kỳ trổ đòng tổng chiều dài của rễ con là 168 m. • - Rễ các cây sống ở trong nước không có lông hút: Cây bèo tây, bèo cám,… • - Vì rễ mọc chìm trong nước nên nước được hất thụ trực tiếp qua bề mặt của rễ • - Cây sống ở sa mạc rễ ăn sâu 12-30m để tìm nước và muối khoáng.
  11.  KẾT LUẬN • Rễ được chia làm 4 miền : • + Miền trưởng thành : Dẫn truyền • + Miền sinh trưởng : Làm cho rễ dài ra • + Miền hút: Hấp thụ nước và muối khoáng • + Miền chóp rễ : Che chở cho đầu rễ .
  12. CỦNG CỐ 1/ Cây có 2 loại rễ chính là? a.Rễ cọc b. Rễ phụ c.Rễ chùm Xd. Câu a, c đúng 2/ Miền trưởng thành có chức năng gì ? a. Che chở đầu rễ Xb. Dẫn truyền c. Hút nước và muối khoáng d. Làm cho rễ dài ra
  13. DẶN DÒ -Học bài -Làm bài tập 1 SGK -Chuẩn bị cho bài sau: “ CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ”
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2