intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sử dụng máu trong điều trị và tai biến trong truyền máu

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:38

14
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Sử dụng máu trong điều trị và tai biến trong truyền máu" giới thiệu tới người đọc các nội dung về điều chế, hệ thống túi plastic vô trùng nối kết nhau, các sản phẩm máu, hồng cầu lắng, máu toàn phần, huyết tương tươi đông lạnh, kết tủa lạnh (Cryoprecipitated), quan niệm truyền máu, phân loại tai biến truyền máu, xử trí tai biến truyền máu, phòng ngừa.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sử dụng máu trong điều trị và tai biến trong truyền máu

  1. SỬ DỤNG MÁU TRONG ĐIỀU TRỊ VÀ TAI BIẾN TRONG TRUYỀN MÁU Bs. Đoàn Thị Bé Hùng Bệnh viện Hùng Vương
  2. ĐIỀU CHẾ Người cho máu (đầu vào) Sàng lọc (xét nghiệm bệnh lây truyền) Điều chế: tách thành phần Kiểm tra chất lượng Người nhận máu phù hợp
  3. Hệ thống túi plastic vô trùng nối kết nhau
  4. Các sản phẩm máu Máu toàn phần Huyết tương giàu Hồng cầu tiểu cầu HT tươi đông HC nghèo BC HC đông lạnh TC đậm đặc lạnh HC giải đông Kết tủa lạnh VIII, IX đậm đặc Huyết tương Albumin PPF IgG
  5. Máu toàn phần Thu từ người cho máu Hb: 12g/dl Hct: 35-45% Thành phần: Plasma, tế bào máu Lưu trữ > 24h: mất chức năng tiểu cầu và yếu tố đông máu V,VIII
  6. * Chỉ định:  Mất máu cấp giảm thể tích  Thay máu  Cần truyền HCL nhưng không có sẵn HCL * CCĐ: Thiếu máu mãn, suy tim mới * Cách dùng: Phù hợp ABO và Rh, bắt đầu truyền trong vòng 30’ sau khi lấy khỏi tủ lạnh, hoàn tất trong vòng 4h
  7. Hồng cầu lắng Điều chế bằng PP quay ly tâm lạnh từ máu toàn phần • Loại: 250ml, 350ml, 450ml (điều chế từ MTP) • Dự trữ 1-6 oC trong vòng 28- 42 ngày tùy chất chống đông • Hb 15-20g/100ml. Hct 55-75 % • CĐ: mất máu cấp với huyết động không ổn định
  8. • Phù hợp ABO và Rh, bắt đầu truyền trong vòng 30’ sau khi lấy khỏi tủ lạnh, hoàn tất trong vòng 4h • Trẻ em: V HCL = P (kg)xV máu Bn(ml/kg)x(Hct mong muốn- Hct Bn)/Hct HCL. • Cách tính nhanh: V HCL cần truyền= 4x P(kg) (Hb mong muốn- Hb bệnh nhân) • Làm ấm máu thường dùng khi: TMKLL, truyền thay máu ở trẻ sơ sinh, Bn có dấu hiệu LS của KT lạnh • Ức tính 1 đv HCL/250ml MTP sẽ nâng Hb lên 1- 2g/dl, Hct lên 2-3%
  9. Huyết tương tươi đông lạnh (Fresh Frozen Plasma) - Điều chế từ máu toàn phần tươi trong vòng 6 giờ thu thập - Thể tích: 200 ml Mỗi ml chứa 1UI yếu tố đông máu Các yếu tố đông máu (trừ VIII,V: ít), Alb, IG - Lưu trữ : < -250 C: 24tháng < -180 C: 3tháng
  10. * Chỉ định  Hemophilia B  Thay thế các trường hợp giảm các YTĐM: quá liều warfarin, bệnh gan, giảm YTĐM do TMKLL  DIC, TTP  Trước PT xâm lấn có nguy cơ chảy máu mà Bn có XN đông máu bất thường * Liều lượng: 15-20ml/kg * Cách dùng: Phù hợp ABO truyền trong vòng 30’ sau khi rã đông
  11. Kết tủa lạnh (Cryoprecipitated ) KTL được điều chế từ HT tươi đông lạnh Mỗi đơn vị KTL chứa khoảng 80 UI yếu tố VIII, 140 mg Fibrinogen và yếu tố XIII. Thể tích 10-20 ml Lưu trữ : < -250 C: 24tháng < -180 C: 3tháng CĐ: Hemophilia B, bệnh Von willebrand, thiếu hụt Fibrinogen và yếu tố XIII
  12. Sản phẩm Tính chất Lưu trữ Chỉ định Điều chế từ MTP bằng PP ly tâm Giảm TC nặng và có Từ 20 0C - 240C. xuất huyết nội tạng Khối tiểu cầu Tính chất: - < 5 ngày Phòng ngừa xuất đậm đặc - Máy lắc liên tục huyết nặng gây tử 45-85 x109 TC/đv vong: (Recovered) + 0,05-1 x109 BC TC < 20x10 9 /L + 0,2-1x109 HC Phòng ngừa trong phẫu thuật: Thể tích :50-70 ml + TC < 50x10 9 /L + Có chảy máu: TC < 75x10 9 /L Tiểu cầu gạn Gạn tách từ 1 người cho máu bằng tách bằng máy máy (Apheresis) Tính chất: 200 - 800 x109 TC/đv thể tích= 300 ml HC, BC tùy theo máy sử dụng Giảm nguy cơ dị miễn dịch HLA Giảm nguy cơ nhiễm virus
  13. Sản Tính chất Lưu trữ Chỉ định phẩm Điều chế từ khối hồng Có kháng thể Hồng cầu Điều chế ở T 0 /HT (anti-IgA) cầu rửa Sau đó rửa HC bằng dd phòng:
  14. Quan niệm truyền máu  Người bệnh nhận máu = vay ngân hàng (máu) do đó:  Khi cần mới phải vay  Cần : nhưng trì hoãn được không ?  Chỉ vay đúng khoản mình cần :  Loại máu (chế phẩm)  Lượng máu (tối thiểu)  Truyền chế phẩm máu = điều trị thay thế (= replacement therapy)
  15. Máu toàn phần  Ngày nay gần như không còn chỉ định  Chỉ dùng trong cấp cứu choáng mất máu toàn bộ Tại sao ? 1, Có thể thay được bằng HCL, Plasma được trích ra đến khi Hct = 70 - 80%
  16. Tại sao ? 2, Giảm nguy cơ quá tải tuần hoàn, đặc biệt ở BN suy tim, gan, thận, trẻ em… - Giảm nguy cơ lây truyền bệnh nhiễm - Giảm biến chứng miễn dịch dị ứng do các thành phần trong plasma, kể cả BC
  17. Tại sao ? 3, Truyền máu ồ ạt (massive transfusion) : - thay tổng thể tích máu trong < 24 giờ với HCL kèm dịch tinh thể và chất keo mang lại kết quả hồi sức ngang với máu toàn phần và có lợi : citrat (acidose), hạ Ca, tăng Kali Cơ chế: Dịch tinh thể và chất keo làm tăng V huyết tương
  18. Tiểu cầu đậm đặc Chiết xuất từ 1 người cho duy nhất (gạn tách bằng máy) 1 kit TCĐĐ có V=300ml gồm 6 đv TCĐĐ và chứa trên 300x10 9 TC Truyền 1 kit -> Nâng lên + 30.000/mm 3  TCĐĐ : để cầm máu Vì đời sống tiểu cầu : rất ngắn Khi có máu chảy Khi chuẩn bị phẫu thuật Chỉ định TCĐĐ ≠ HC (MTP, HCL)
  19. Tiểu cầu đậm đặc * Chỉ định:  Không nên đơn thuần dựa vào số lượng TC .  Phần lớn chỉ định tùy thuộc vào tình trạng lâm sàng.  Phòng ngừa xuất huyết nặng gây tử vong: TC < 10x10 9 /L  Giảm TC
  20. Tiểu cầu đậm đặc  Truyền TC phòng ngừa cho bệnh nhân sốt, nhiễm trùng huyết, chảy máu trước đó, bệnh lý đông cầm máu và TC giảm nhanh khi TC
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2