intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sử dụng thuốc trong điều trị tăng huyết áp - ThS. Nguyễn Thị Mai Hoàng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:43

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Sử dụng thuốc trong điều trị tăng huyết áp do ThS. Nguyễn Thị Mai Hoàng biên soạn với mục tiêu: Trình bày được nguyên nhân và phân loại THA; Trình bày được mục tiêu điều trị THA; Phân tích đặc điểm và chọn lựa thuốc điều trị THA; Vận dụng được kiến thức để giải quyết các tình huống lâm sàng bệnh THA và hướng dẫn bệnh nhân.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sử dụng thuốc trong điều trị tăng huyết áp - ThS. Nguyễn Thị Mai Hoàng

  1. BM DLS 2018 SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP ThS. Nguyễn Thị Mai Hoàng Mục tiêu Sau khi học xong bài này, sinh viên có thể: 1. Trình bày được nguyên nhân và phân loại THA 2. Trình bày được mục tiêu điều trị THA 3. Phân tích đặc điểm và chọn lựa thuốc điều trị THA 4. Vận dụng được kiến thức để giải quyết các tình huống lâm sàng bệnh THA và hướng dẫn bệnh nhân 2 1
  2. BM DLS 2018 Nội dung  Đại cương về tăng huyết áp  Hướng dẫn điều trị tăng huyết áp vô căn  Các thuốc hạ huyết áp  Chọn lựa thuốc hạ huyết áp  Đối tượng đặc biệt  Tình huống lâm sàng minh họa 3 ĐẠI CƯƠNG VỀ TĂNG HUYẾT ÁP  Định nghĩa  Các yếu tố ảnh hưởng  Phân loại  Tăng huyết áp vô căn 4 2
  3. BM DLS 2018 ĐẠI CƯƠNG VỀ TĂNG HUYẾT ÁP 5 https://www.youtube.com/watch?v=diG519dFVNs Định nghĩa  Huyết áp = áp lực máu tác động lên thành động mạch  Thì tâm thu  huyết áp tâm thu (SBP)  Thì tâm trương  huyết áp tâm trương (DBP)  Bình thường ~ 120 / 80 mmHg 6 3
  4. BM DLS 2018 Định nghĩa  Tăng huyết áp  Là tình trạngphòng khám huyết áp động mạch HA đo tại tăng dai dẳng HBPM  Ngưỡng chẩn / 80 120 đoán 120 / 80  130 / 80 Tại phòng khám: 130 / 80 JNC7/ ESH-ESC 90 140 / 2013: SBP > 140 mmHg HOẶC DBP > 90 mmHg 135 / 85 AHA 2017: SBP100 mmHg HOẶC DBP > 80 mmHg 160 / > 130 145 / 90  Tại nhà (ban ngày) ESH-ESC 2013: SBP > 135 mmHg HOẶC DBP > 85 mmHg 7 HBPM: Home blood perssure monitoring Các yếu tố ảnh hưởng Thể tích nhát bóp Cung lượng tim Nhịp tim Thể tích tuần hoàn Huyết áp Đường kính mạch máu Kháng lực ngoại biên Khả năng đàn hồi mạch máu Độ nhớt máu 8 4
  5. BM DLS 2018 Phân loại – theo nguyên nhân  THA nguyên phát  THA thứ phát  > 90%  < 10%  Không rõ nguyên nhân  Do một bệnh lý cụ thể (Vô căn)  Thường gặp ở trẻ em 9 Tăng huyết áp vô căn  Phân loại (JNC)  Người lớn (> 18 tuổi)  Chưa dùng thuốc hạ huyết áp 10 5
  6. BM DLS 2018 Tăng huyết áp vô căn 11 Tăng huyết áp vô căn  Tăng huyết áp áo choàng trắng (white-coat hypertension)  Đo tại phòng khám: HA tăng  Theo dõi tại nhà: HA bình thường  Tăng huyết áp ẩn (masked hypertension)  Đo tại phòng khám: HA bình thường  Theo dõi tại nhà: HA tăng 12 6
  7. BM DLS 2018 Tăng huyết áp vô căn  Tăng huyết áp tâm thu đơn độc (ISH)  SBP ≥ 140 mmHg và DBP < 90 mmHg  Thường gặp ở người cao tuổi  Cơn tăng huyết áp: SBP ≥ 180 HOẶC DBP ≥ 120 mmHg  Tăng huyết áp khẩn cấp (hypertensive urgency)  Không có bằng chứng tổn thương cơ quan đích  Tăng huyết áp cấp cứu (hypertensive emergency)  Có bằng chứng tổn thương cơ quan đích 13 Tăng huyết áp vô căn  Tổn thương cơ quan đích trong THA THA ác tính 14 7
  8. BM DLS 2018 Tăng huyết áp vô căn  Yếu tố nguy cơ (JNC7 / AHA 2017) ─ Kháng insulin (ĐTĐ) Tuổi ─ Rối loạn lipid huyết Tiền ─ Chủng tộc Khác sử gia ─ Nam giới đình ─ Hút thuốc lá Yếu tố ─ Nghiện rượu nguy Ít vận cơ CKD ─ Stress động ─ Hội chứng ngưng thở khi ngủ ─ Giàu Na Béo Chế độ ─ Trình độ văn hóa/ học phì ăn ─ Giàu chất béo bão hòa vấn thấp ─ Ít K, Ca, Mg 15 Tăng huyết áp vô căn  Bệnh sinh: RỐI LOẠN CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA HA Nội mô Các yếu tố mạch máu tự điều hòa ngoại biên Yếu tố thể dịch Yếu tố thần kinh 16 8
  9. BM DLS 2018 Tăng huyết áp vô căn  Biểu hiện  Một số trường hợp HA quá cao (cơn THA, THA ác tính)  Nhức đầu (vùng chẩm *)  Chảy máu cam  Chóng mặt  Rối loạn thị giác  Đau ngực  Phù chân  17 … Tăng huyết áp vô căn  Biến chứng 18 9
  10. BM DLS 2018 HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ THA VÔ CĂN  Chẩn đoán  Đánh giá trước khi điều trị  Nguyên tắc điều trị  Ngưỡng HA cần điều trị bằng thuốc  Mục tiêu điều trị  Chiến lược dùng thuốc 19 Chẩn đoán  Đo huyết áp (JNC7)  Ít nhất 2 lần đo/lần khám, lấy trung bình  Lặp lại ở ít nhất 2 lần khám  Dụng cụ được chuẩn hóa mỗi 6 tháng với huyết áp kế Hg Máy đo HA 24h Máy điện tử Máy cơ 20 10
  11. BM DLS 2018 Chẩn đoán  Lưu ý khi đo huyết áp 21 Chẩn đoán  THA áo choàng trắng (AHA 2017)  Khi 130 < SBP < 160 hoặc 80 < DBP < 100  HBPM để tầm soát THA áo choàng trắng trước khi chẩn đoán (IIa)  Định kỳ theo dõi HA để sớm phát hiện THA (IIa)  THA ẩn  Khi 120 < SBP < 129 hoặc 75 < DBP < 79  HBPM để tầm soát THA ẩn (IIa) 22 11
  12. BM DLS 2018 Đánh giá trước khi điều trị  Mục đích  Tìm tổn thương CQ đích/ bệnh tim mạch sẵn có  Đánh giá các yếu tố nguy cơ tim mạch  Xác định các yếu tố nguy cơ của THA  Tìm nguyên nhân gây THA thứ phát, VD: thuốc (nếu có) 23 Đánh giá trước khi điều trị  Các thông tin cần khai thác  Tiền sử (bệnh, thuốc, yếu tố nguy cơ, lối sống …)  Khám lâm sàng  Cận lâm sàng (AHA 2017) Cơ bản Tùy chọn ‒ Đường huyết đói ‒ Siêu âm tim ‒ Công thức máu ‒ Acid uric ‒ Bilan lipid ‒ Tỷ số albumin niệu/ creatinin ‒ SCr  eGFR ‒ Ion đồ (Na, K, Ca) ‒ TSH ‒ Tổng phân tích nước tiểu ‒ ECG 24 12
  13. BM DLS 2018 Đánh giá trước khi điều trị  Yếu tố nguy cơ bệnh tim mạch (ESH-ESC 2013)  THA  Tuổi (nam > 55 tuổi, nữ > 65 tuổi)  Đái tháo đường AHA 2017 Đánh giá nguy cơ ASCVD  LDL-C (cholesterol toàn phần) cao / HDL-C thấp theo pool cohort equation  eGFR < 60 mL/phút  Tiền sử gia đình có người bị bệnh tim mạch sớm http://tools.acc.org/ASCVD-Risk- Estimator/ (nam < 55 tuổi / nữ < 65 tuổi)  Microalbumin niệu  Béo phì (BMI ≥ 30 kg/m2) – béo bụng : vòng eo ≥ 102 cm (nam) / 88 cm (nữ) *  Ít vận động  Hút thuốc lá 25 * Ngưỡng thấp hơn với người châu Á Nguyên tắc điều trị Thay đổi Thuốc lối sống 26 13
  14. BM DLS 2018 Nguyên tắc điều trị  Thay đổi lối sống (JNC7 / AHA 2017) Điều chỉnh Khuyến cáo Giảm SBP Giảm cân Duy trì cân nặng BT 5 – 20 mmHg /10 kg Chế độ ăn Trái cây, rau xanh 8 – 14 mmHg lành mạnh Chế phẩm sữa ít/không béo (DASH) Hạn chế chất béo bão hòa, cholesterol Giảm Na+ NaCl < 6g/ngày 2 – 8 mmHg (Na+ < 1,5 g/ngày, tối ưu < 1g/ ngày) Bổ sung K+ 3500 – 5000 mg/ ngày bằng chế độ ăn giàu 5 – 6 mmHg K+ Tập thể dục 30 – 60 phút/ngày (90 – 150 phút/ tuần) 4 – 9 mmHg 4 – 7 ngày/tuần Tiết chế Nam : ≤ 2 ly /ngày 2 – 4 mmHg uống rượu Nữ : ≤ 1 ly /ngày 27 1 ly # 360 mL bia (5o cồn) # 150 mL rượu vang (12o cồn) # 45 mL rượu mạnh (40o cồn) Nguyên tắc điều trị  Chế độ ăn Dietary Approach to Stop Hypertension 28 14
  15. BM DLS 2018 Ngưỡng HA cần điều trị bằng thuốc ESH/ESC ASH/ ISH 2013 2014 Thay đổi lối sống trước khi dùng thuốc với BN THA độ 1 không có CVD/ nguy cơ CVD thấp JNC8 AHA 2017 * 2014 29 * Sử dụng cách phân loại THA mới Ngưỡng HA cần điều trị bằng thuốc  Theo JNC 8 (2014) BN ≥ 60 tuổi BN < 60 tuổi SBP ≥ 150 mmHg SBP ≥ 140 mmHg (A) (E) DBP ≥ 90 mmHg 30 – 59 tuổi: (A) DBP ≥ 90 mmHg (A) 18 – 29 tuổi: DBP ≥ 90 mmHg (E) 30 15
  16. BM DLS 2018 Ngưỡng HA cần điều trị bằng thuốc AHA 2017 ACC/AHA pool cohort equation: BN Mỹ 45 – 79 tuổi VÀ không dùng statin BN > 79 tuổi: nguy cơ ASCVD 10 năm thường > 10%  dùng thuốc khi SBP ≥ 130 mmHg 31 Ngưỡng HA cần điều trị bằng thuốc  Bệnh nhân đái tháo đường, mọi độ tuổi  SBP ≥ 140 mmHg (E)  DBP ≥ 90 mmHg (E)  Bệnh nhân bệnh thận mạn (CKD), mọi độ tuổi  SBP ≥ 140 mmHg (E)  DBP ≥ 90 mmHg (E) AHA 2017: BN có ĐTĐ / CKD hiển nhiên được xếp vào nhóm nguy cơ cao  dùng thuốc khi HA ≥ 130 / 80 mmHg 32 16
  17. BM DLS 2018 Ngưỡng HA cần điều trị bằng thuốc  AHA 2017: lưu ý THA áo choàng trắng và THA ẩn 33 Mục tiêu kiểm soát huyết áp  JNC 8 (2014) Đối tượng HA mục tiêu BN ≥ 60 tuổi đang điều ≥ 60 tuổi < 150 / 90 mmHg trị ổn định với SBP < 140 mmHg, < 60 tuổi < 140 / 90 mmHg dung nạp tốt vẫn tiếp Có ĐTĐ < 140/ 90 mmHg tục duy trì điều trị như Có CKD < 140 / 90 mmHg cũ  ESH/ ESC 2013: tương tự JNC8  BN ĐTĐ, mục tiêu SBP < 140 mmHg VÀ DBP = 80 – 85 mmHg  AHA 2017: HA mục tiêu < 130 / 80 mmHg (trừ BN > 65 tuổi) 34 17
  18. BM DLS 2018 Chiến lược dùng thuốc  ESH/ESC (2013) THA mức độ nhẹ Nguy cơ tim mạch thấp / THA mức độ nặng Tùy chọn Nguy cơ tim mạch cao / rất cao trung bình 1 thuốc 2 thuốc 2 thuốc liều mục Đổi thuốc Tăng liều Thêm thuốc tiêu 1 thuốc 2 thuốc 2 thuốc 3 thuốc liều mục tiêu liều mục tiêu liều mục tiêu liều mục tiêu 35 Chiến lược dùng thuốc AHA 2017 Lưu ý: THA áo choàng trắng và THA ẩn 36 18
  19. BM DLS 2018 Chiến lược dùng thuốc  Khi nào cần phối hợp thuốc?  HA > 160 / 100 mmHg  HA cao hơn mục tiêu > 20 / 10 mmHg  Khi điều trị ban đầu (1 thuốc) chưa giúp kiểm soát HA  Tăng liều 1 thuốc đến tối đa  nhiều tác dụng không mong muốn  chỉ nên tăng liều 1 bậc  phối hợp/ thay thuốc  Thêm 1 thuốc khác với liều thấp  Thay thế thuốc khác ở liều thấp 37 Choice of drug therapy in primary (essential) hypertension: Recommendations - UptoDate 2017 Chiến lược dùng thuốc  ESH/ ESC 2013 Nebivolol* 38 19
  20. BM DLS 2018 Chiến lược dùng thuốc  Lưu ý  Luôn phải phối hợp thay đổi lối sống  Chế độ dùng thuốc càng đơn giản càng tốt  Khởi đầu với liều thấp → tăng liều từ từ  Theo dõi tác dụng phụ và kiểm tra sự tuân thủ của BN  JNC7 (2003)  KHÔNG dùng CCB tác dụng nhanh để trị THA  Chỉ nên dùng aspirin liều thấp sau khi đã kiểm soát HA  Uptodate 2017: trường hợp HA tăng buổi tối/ đêm  Có thể chia đôi liều và dùng 2 lần/ngày  tác dụng hạ áp ít hơn nhưng ổn định hơn 39 Choice of drug therapy in primary (essential) hypertension: Recommendations - UptoDate 2017 CÁC THUỐC HẠ HUYẾT ÁP  Các nhóm thuốc chính  Ức chế men chuyển (ACEI)  Đối kháng thụ thể angiotensin II (ARB)  Chẹn kênh calci (CCB)  Lợi tiểu  Beta-blocker • JNC 8 • ESH/ ESC 2013 • ASH/ ISH 2014 • Uptodate 2017 40 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2