Bài giảng Sử dụng thuốc trong điều trị hen suyễn - PGS. TS. Nguyễn Tuấn Dũng
lượt xem 0
download
Bài giảng Sử dụng thuốc trong điều trị hen suyễn do PGS. TS. Nguyễn Tuấn Dũng biên soạn gồm các nội dung: Nguyên nhân bệnh sinh; Chẩn đoán hen suyễn; Phân loại bệnh hen suyễn; Điều trị hen suyễn; Hướng dẫn sử dụng thuốc trong điều trị hen suyễn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Sử dụng thuốc trong điều trị hen suyễn - PGS. TS. Nguyễn Tuấn Dũng
- 2/22/2018 SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ HEN SUYỄN PGS. TS. Nguyễn Tuấn Dũng NỘI DUNG 1. Ngyên nhân bệnh sinh 2. Chẩn đoán 3. Phân loai 4. Điều trị 5. Hƣớng dẫn sử dụng thuốc trong điều trị 1
- 2/22/2018 1. CĂN NGUYÊN BỆNH HEN SUYỄN • Dị ứng • Stress • Bệnh nghề nghiệp • Gắng sức (thể thao…) • Nhiễm trùng • Không khí lạnh • Yếu tố nội sinh • Ô nhiễm • Hóa chất VIÊM Phế quản quá CO THẮT PQ nhậy cảm Triệu chứng hen suyễn SINH LÝ BỆNH Các biến đổi mô học trong đƣờng hô hấp ở bệnh nhân hen suyễn Ơ người bình thường Ơ người bị hen suyễn Đƣờng dẫn khí Biểu mô bị tổn thƣơng Cơ trơn Cơ trơn co thắt & phì đại Màng tế bào dầy lên Biểu moâ Tăng tính thấm tế bào Chất nhầy đặc quánh 2
- 2/22/2018 YẾU TỐ NGUY CƠ Thí dụ Béo phì Nguy cơ cao gắp 1,5 lần ngƣời BT Stress sau chấn thƣơng Cựu binh sĩ Mỹ sau chiến tranh Nhiễm trùng Siêu vi Trẻ không bú sữa mẹ Trẻ bú sửa mẹ giảm nguy cơ hen suyễn J Allergy Clin Immunol. 2004 Oct;114(4):755-60. Giấc ngủ gián đoạn (
- 2/22/2018 Hen suyễn do gắng sức Tác hại của thuốc lá đ/v môi trƣờng Đo lƣờng mức độ ô nhiễm khói thuốc trong môi trƣờng. ETS (environmental tobacco smoke) Trẻ em bị phơi nhiểm khói thuốc lá có nguy cơ bị hen suyễn từ trung bình đến nặng cao hơn trẻ em khác (Mannino, et al., CHEST 2002) 4
- 2/22/2018 T1/2 =2h T1/2 =20h Điều kiện kinh tế xã hội thấp /stress liên quan đến các chỉ dấu miễn dịch (immunologic markers ) Bạch cầu ƣa acid tăng Cytokin tiền viêm tăng (interleukine) Nồng độ cortisol buổi sáng giảm (trục HPA) Cortisol / nƣớc bọt tăng Epinephrine / nƣớc tiểu 24 giờ tăng Chen E, - Psychosom Med 2003; 65(6):984-992. 5
- 2/22/2018 TẦN SUẤT Hiện nay : > 300 triệu BN , 6-8% ngƣời lớn, hơn 10% trẻ dƣới 15 tuổi ở nhiều nƣớc Cứ 10 năm độ lƣu hành hen tăng 20-50%, nhất là 20 năm vừa qua, tốc độ ngày một tăng. 2025 : thêm 100 triệu = 400 triệu BN hen 20.000 BN tử vong hàng năm do hen 1. World Asthma meeting 02/2004 2. World Asthma Burden – GINA 05/2004 Tuổi Giới Chủng tộc 6
- 2/22/2018 Hiện nay trên thế giới có khoảng 300 triệu ngƣời bị hen suyễn. Mức độ tử vong tuy không cao nhƣng đã gây giới hạn nặng nề cho cuộc sống ngƣời bệnh. Vì vậy, bệnh này vẫn đƣợc xem là một gánh nặng của toàn cầu. Theo công bố kết quả nghiên cứu ARIAP về tình hình hen suyễn năm 2003 tại các nƣớc châu Á Thái Bình Dƣơng, trong đó có Việt Nam, cho thấy : 53% bệnh nhân suyễn bị hạn chế trong việc chơi thể thao, 51% có triệu chứng hen suyễn ban ngày, 44% phải cấp cứu hay nhập viện, 44% đêm ngủ không yên giấc vì suyễn, 37% phải nghỉ làm, 27% phải nghỉ học vì suyễn. ( ARIAP = Asthma Reality & Insights in Asia ) 7
- 2/22/2018 2. CHẨN ĐOÁN HEN SUYỄN GS. Dương Quý Sỹ - Đại diện hội hô chấp châu Âu tại VN, Thành viên ủy ban GINA 8
- 2/22/2018 GS. Dương Quý Sỹ - Đại diện hội hô chấp châu Âu tại VN, Thành viên ủy ban GINA 9
- 2/22/2018 Qui trình chẩn đoán bệnh hen suyễn (rút gọn) theo GINA cập nhập 2016 Bn với các triệu chứng trên đƣờng hô hấp điển hình của bệnh hen suyễn Hỏi tiền sử bệnh / thăm khám lâm sàng cho thấy BN có khả năng mắc bệnh hen suyễn Đo chức năng hô hấp / lƣu lƣợng đỉnh với test đảo ngƣợc ( spirometry / PEF with reversibility test ) (*) Điều trị hen suyễn (*) Ghi nhận các triệu chứng và LLĐ trƣớc và sau khi điều trị thử với SABA và ICS, thƣờng kèm với 1 tuần corticosteroid uống, giúp xác định chẩn đoán hen trƣớc khi bắt đầu điều trị dài hạn Tắc nghẽn đƣờng hô hấp và test đảo ngƣợc Obstructive Defect with Reversibility http://www.aafp.org/afp/2014/0301/p359.html - JEREMY D. JOHNSON, 2016 American Academy of Family Physicians 10
- 2/22/2018 TEST GẮNG SỨC – Test d’effort Ƣu : dễ thực hiện, không nguy hiểm,…chính xác cao ( có ý nghĩa khi nghi ngờ hen suyễn có/không ? ) Test : đo lưu lượng đỉnh lần 1 Chạy bộ khoảng 6 ‘ đo lưu lượng đỉnh sau 20’ Đánh giá : Giảm lƣu lƣợng đỉnh 15% hen suyễn TEST – CHỌN LỰA THUỐC Đáp ứng đ/v thuốc giãn phế quản Thử nghiệm : * Đo lƣu lƣợng đỉnh T=0 * bơm 2 nhát thuốc * chờ 20 phút (salbutamol) 40-60 phút (Ipratropium) * Đo lƣu lƣợng đỉnh T=20 Đánh giá : thuốc có hiệu quả khi làm tăng lƣu lƣợng đỉnh 15% 11
- 2/22/2018 1/ Khai thác bệnh sử Triệu chứng cơ năng : Khó thở – Khò khè – Ho – Nặng ngực thành cơn (triệu chứng lâm sàng xuất hiện thành từng đợt sau khi tiếp xúc với dị nguyên, thay đổi mùa, viêm mũi dị ứng, khói thuốc lá, vận động thể lực, nặng lên về đêm,… và đặc biệt đáp ứng với thuốc trị hen) Hen dạng ho : Ho kéo dài, triệu chứng đặc biệt hay gặp ở trẻ em và thuờng nặng hơn về đêm (trong khi ban ngày có thể hoàn toàn bình thuờng) Co thắt phế quản khi vận động : Vận động thể lực là nguyên nhân gây cơn hen quan trọng ở đa số bệnh nhân, ở một số ngƣời đây có thể là nguyên nhân duy nhất. KHÓ THỞ • Suy tim ƣ huyết • Suyễn • COPD + cao HA • Thiếu máu • Bệnh mạch vành • COPD • COPD + bệnh • Bệnh lý T. giáp mạch vành • Nhồi máu cơ tim • Xơ phổi • Tiểu đƣờng có • cao HA phổi + biến chứng • Bệnh van tim • Bụi phổi suy tim • Bệnh lý cơ T.K. • Rối loạn nhịp tim • Bệnh lý ở lồng ngực • Bệnh lý TMH • RL tâm TK (lo lắng,trầm cảm) 12
- 2/22/2018 2/ Thăm khám lâm sàng : * Mũi, họng, đƣờng hô hấp trên, GERD,… * Thăm khám phổi : nhịp thở, tiếng rale, mạch nghịch thƣờng * Test dị ứng * Dị vật, khối u * Viêm nhiễm 3/ Thăm dò chức năng hô hấp * Đo dung tích phổi (bệnh viện) * Đo lƣu lƣợng đỉnh (tại nhà) * Test gắng sức, test nitric oxide * Khí máu động mạch THĂM DÕ CHỨC NĂNG HÔ HẤP 13
- 2/22/2018 Thể tích dự trữ hít vào (IRV = inspiratory reserve volume) : thể tích khí của một lần hít vào thêm khi gắng sức, sau khi đã hít vào bình thƣờng Thể tích khí lƣu thông (TV = Tidal volume) : thể tích khí của một lần hít vào và thở ra bình thƣờng Thể tích dự trữ thở ra (ERV = expiratory reserve volume) : thể tích khí của một lần thở ra thêm khi gắng sức, sau khi đã thở ra bình thƣờng Khí máu động mạch / cơn hen suyễn ( Interpretation of Arterial Blood Gases in Asthma ) "The Fish" pH :7.50 PaCO2 : 50 mm Hg National Asthma Education and Prevention Program Guidelines for the Diagnosis and Management of Asthma - Full Report 2007 14
- 2/22/2018 Tiffeneau index = (FEV1/FVC*100) Forced expiratory volume in one second (FEV1). Expiratory forced vital capacity (FVC) CÁCH SỬ DỤNG LƢU LƢỢNG ĐỈNH KẾ First, push the indicator to Stand up straight. Place the mouthpiece in your mouth, the bottom of the scale. Take a deep breath, between your teeth. Close your lips around it. Do not put your tongue inside the hole or breathing in as much as you can. block the vents in the back. Blow out as hard and fast as you can. Move the marker back to the bottom, and repeat You want to move the marker as far as these steps two more times. If you cough or make you can with your breath, so concentrate a mistake, do not include this as one of your three tries. on exhaling forcefully and quickly. Record the highest of the three numbers in your peak flow diary. 15
- 2/22/2018 (The peak expiratory flow) Biện luận kết quả đo lƣu lƣợng đỉnh 1. Dựa vào chỉ số “personal best” 2. Tra cứu bảng tham chiếu 3. Tra cứu trực tuyến “ Personal best ” 280 16
- 2/22/2018 Lƣu lƣợng đỉnh Tuổi XÁC ĐỊNH P.E.F. TRỰC TUYẾN Giao diện Nạp dữ liệu (kết quả) Nunn AJ, Gregg I. New regression equations for predicting peak expiratory flow in adults. BMJ. 1989 Apr 22;298(6680):1068-70. Radeos MS, Camargo CA. Predicted peak expiratory flow: differences across formulae in the literature. Am J Emerg Med. 2004 Nov;22(7):516-21. http://reference.medscape.com/calculator/peak-expiratory-flow 17
- 2/22/2018 CHẨN ĐOÁN HEN SUYỄN THEO GINA Dao động quá mức chức năng Dao động càng lớn, hoặc nhiều lần dao động quá mức, phổi chẩn đoán càng có độ tin cậy cao Ít nhất một lần trong quá trình chẩn đoán có FEV1 thấp (BT : FEV1/FVC > 0,75-0,80 ở người lớn & > 0,90 ở trẻ em) Hồi phục sau test giãn phế quản Người lớn FEV1 > 12% hoặc >200mL đ/v TSCB (*) dương tính (15-20 phút xịt 200- (>15% chẩn đoán càng đáng tin cậy) 400mcg albuterol) Trẻ em FEV1> 12% dự đoán Dao động quá mức trong khi đo PEF trung bình ban ngày > 10% (người lớn) PEF 2 lần/ngày x 2 tuần PEF trung bình ban ngày > 13% (trẻ em) Gia tăng đáng kể CN phổi sau 4 Người lớn tăng FEV1 > 12% hoặc >200mL (hoặc PEF tuần điều trị kháng viêm >20%) từ TSCB (ngoài lúc nhiễm trùng hô hấp) Test vận động dương tính Người lớn giảm FEV1 > 10% và > 200mL từ TSCB (*) Trẻ em giảm FEV1> 12% dự đoán, hoặc PEF >15% Phân biệt hen suyễn và COPD Hen suyễn COPD Tuổi khởi phát Trƣớc 20 tuổi Sau 40 tuổi Triệu chứng Dao động theo phút, giờ, ngày Dai dẳng dù có điều trị Tình trạng nặng hơn về đêm và Triệu chứng thay đổi tùy ngày, sáng sớm nhƣng luôn khó thở khi gắng sức Ho mạn tính & có đàm trƣớc khi khởi phát khó thở, không liên quan đến các yếu tố kịch phát Chức năng phổi khi Bình thƣờng Bất thƣờng xuất hiện triệu chứng Bệnh sử / tiền sử gia Dƣợc BS chẩn đoán trƣớc đây Đƣợc BS chẩn đoán COPD, viêm đình Gia đình có ngƣời bị hen suyễn phế quản mạn tính hoặc khí phế hoặc các tình trạng dị ứng khác thủng trƣớc đây (viêm mũi dị ứng, chàm) Phơi nhiễm : khói thuốc lá, khói từ các chất đốt Diễn tiến bệnh Triệu chứng không xấu đi theo Triệu chứng xấu đi theo thời gian thời gian. Dao động theo mùa, (năm) theo năm Điều trị bằng thuốc giãn phế quản Có thể tự khỏi hoặc có đáp ứng tác dụng nhanh, giúp giảm nhẹ ngay với thuốc giãn phế quản nhƣng có giới hạn hoặc ICSsau vài tuần điều trị X quang phổi Bình thƣờng Ứ khi bệnh nặng 18
- 2/22/2018 Phân biệt hen suyễn và COPD (thăm dò chuyên sâu) Hen suyễn COPD Thăm dò chức năng Trƣớc 20 tuổi Sau 40 tuổi phổi Khả năng khuếch tán Bình thƣờng (hoặc tăng ít) Thƣờng giảm CO Khí máu động mạch Bình thƣờng giữa các đợt kịch Có thể bất thƣờng giữa các đợt kịch phát phát (COPD nặng) Phản ứng quá mức ở Test này không giúp phân biệt HS và COPD, nhƣng mức AHR cao ủng hộ đƣờng thở (AHR - chẩn đoán hen suyễn Airway hyperresponsiveness) CT độ phân giải cao Thƣờng BT, nhƣng có thể thấy bẫy Xuất hiện bãy khí ở các vùng cản khí và tăng độ dày thành phế quản quang, có thể định lƣợng đƣợc Dày thành khí quản và các đặc điểm tăng áp phổi Test dị ứng (IgE đặc Có thể chẩn đoán (khiêm tốn), Tùy theo tỷ lệ mắc bệnh, không loại hiệu và test lẩy da) không nhất thiết thực hiện test này trừ COPD FENO Nồng độ cao ( > 50 phần tỷ) ở Thƣờng là bình thƣờng (fraction of exhaled ngƣời không hút thuốc, ủng hộ Thấp ở ngƣời hút thuốc lá cho việc chẩn đoán hen suyễn nitric oxide) Bệnh cầu ái toan Ủng hộ chẩn đoán Có thể có trong đợt kích phát tróng máu 3. PHÂN LOẠI HEN SUYỄN 19
- 2/22/2018 Phân loại mức độ hen suyễn dựa vào tần suất xảy ra cơn hen suyễn và PEF Thỉnh Dai dẳng thoảng Phân loại Nhẹ T.Bình Nặng I II III IV ≤ 2 / tuần 2 – 4 / tuần > 4 / tuần Liên tục ≤ 1 / tháng 2– 4 / > 4 / tháng Thƣờng tháng xuyên PEF (dự ≥ 80% ≥ 80% 60-80% < 60% đoán) 4. ĐIỀU TRỊ HEN SUYỄN 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Sử dụng thuốc ở người cao tuổi - ThS. Tôn Hương Giang
33 p | 764 | 99
-
Bài giảng Sử dụng thuốc kháng đông trong thực hành lâm sàng - BS. Mạc Văn Hòa
120 p | 236 | 45
-
Bài giảng Sử dụng corticoid trong sản khoa - BS. Nguyễn Trọng Lưu
23 p | 264 | 32
-
Bài giảng Sử dụng thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch - TS. BS. Phạm Minh Tuấn
51 p | 166 | 18
-
Bài giảng Sử dụng thuốc trong điều trị tiêu chảy cấp ở trẻ em - ThS. Nguyễn Thị Mai Hoàng
18 p | 2 | 0
-
Bài giảng Sử dụng thuốc trong điều trị suy tim - TS. Bùi Thị Hương Quỳnh
54 p | 1 | 0
-
Bài giảng Sử dụng thuốc điều trị bệnh trầm cảm - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Khôi
30 p | 0 | 0
-
Bài giảng Sử dụng hiệu quả thuốc viên tránh thai cho phụ nữ trong tuổi sinh sản - TS.BS. Lâm Đức Tâm
41 p | 0 | 0
-
Bài giảng Sử dụng thuốc Epinephrine trong cấp cứu tại trạm y tế - ThS.BS. Đỗ Ngọc Chánh
21 p | 0 | 0
-
Bài giảng Sử dụng thuốc trong điều trị tăng huyết áp - ThS. Nguyễn Thị Mai Hoàng
43 p | 1 | 0
-
Bài giảng Sử dụng thuốc trong điều trị loét dạ dày tá tràng - ThS. Nguyễn Thị Mai Hoàng
35 p | 0 | 0
-
Bài giảng Sử dụng thuốc trong điều trị rối loạn lipid máu - Ts. Nguyễn Như Hồ
100 p | 0 | 0
-
Bài giảng Sử dụng thuốc trong điều trị rối loạn glucose huyết - Ths. Hồ Thị Thạch Thúy
32 p | 0 | 0
-
Bài giảng Sử dụng thuốc điều trị bệnh Parkinson - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Khôi
17 p | 0 | 0
-
Bài giảng Sử dụng thuốc trong điều trị táo bón - PGS TS. Nguyễn Tuấn Dũng
36 p | 0 | 0
-
Bài giảng Sử dụng thuốc trong cấp cứu xuất huyết tiêu hóa - Ths. Hồ Thị Thạch Thúy
21 p | 0 | 0
-
Bài giảng Sử dụng thuốc kháng vitamin K trong điều trị ngoại trú - ThS.BS. Nguyễn Thùy Châu
32 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn