Bài giảng Sứ nha khoa: Phần thứ nhất - NGND.GS. BS. Hoàng Tử Hùng
lượt xem 13
download
Sau khi hoàn thành Bài giảng Sứ nha khoa - Phần thứ nhất: Đại cương người học nắm được các kiến thức về lịch sử, định nghĩa, phân loại và thuật ngữ về sứ nha khoa; qui trình chế tạo bột sứ; tăng cường độ bền của sứ. Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn đọc nghiên cứu và học tập lĩnh vực Y Nha khoa.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Sứ nha khoa: Phần thứ nhất - NGND.GS. BS. Hoàng Tử Hùng
- SỨ NHA KHOA BÀI GIẢNG ĐÀO TẠO LIÊN TỤC GIẢ ĐÀ TẠ TỤ PHẦ THỨ NHẤ ĐẠ PHẦN THỨ NHẤT: ĐẠI CƯƠNG NGND. GS. BS. Hoàng T Hùng htuhung@yahoo.com www.hoangtuhung.com
- DÀN BÀI M đ u L ch s , Đ nh nghĩa và Thu t ng Phân lo i Qui trình ch t o b t s Tăng cư ng đ b n c a s
- LỊCH SỬ SỬ • Đồ gốm: Gốm là một trong những vật liệu được con người sử dụng sớm nhất, từ thời kỳ đồ đá, cách nay trên 10.000 năm*, ngày nay, vẫn phổ biến và phát triển. Ngói nóc th i Lê Th k 11 (Hoàng thành Thăng long) Đĩa s Trung hoa G ch ng nư c, Th k 17 lát đư ng (Hoàng thành Thăng long) *sự xuất hiện của đồ gốm được coi là một mốc đánh dấu thời đại đá mới.
- LỊCH SỬ SỬ • Trong nha khoa* 1774, A. Duchâteau (người Pháp) đã thực hiện hàm giả có răng sứ, công bố tại Viện hàn lâm phẫu thuật năm 1776, 1788, N. D. de Chémant công bố luận văn “A Dissertation on Artificial Teeth” mô tả việc thực hiện răng porcelain từ bột dẻo khoáng chất (mineral paste). 1884, M. L. Logan (người Mỹ) được cấp bằng sáng chế mão toàn sứ. *W. Hoffmann-Axthelm: History of Dentistry, 1981
- ĐỊNH NGHĨA NGHĨ • Ceramic về mặt hoá học là một hỗn hợp chặt chẽ các nguyên tố kim loại và không kim loại, cho phép xuất hiện các liên kết cộng hóa trị hoặc liên kết ion (Stefen Bayne, Duane Taylor: Dental materials) • Sứ nha khoa là một hợp chất của kim lọai (aluminum- Al, calcium-Ca, lithium-Li, magnesium-Mg, potassium- K, sodium-Na, tin-Sn, titanium-Ti, zirconium-Zr) và không kim lọai (silicon-Si, boron-B, fluorine-F, oxygen- O), có thể sử dụng như một cấu trúc đơn lẻ (inlay, mão) hoặc như một trong nhiều lớp của một phục hình (Anusavice: Phillip’s Science of Dental Materials, 1996)
- ĐỊNH NGHĨA NGHĨ • S nha khoa là m t s n ph m dùng trong nha khoa ph c h i, có b n ch t là v t li u vô cơ không kim lo i, tr i qua nung nhi t đ cao đ đ t đư c đ c tính mong mu n (J.M. Powers, R.L. Sakaguchi: Craig’s Restorative Dental Materials, 2006)
- THU T NG • Porcelain: là các lo i g m làm t nguyên li u thô: kaolin, clay, fieldspar đư c nung đ n 1200 – 1400°C. - Tùy theo thành ph n và đ tinh khi t c a nguyên li u, ngư i ta có th thu đư c: sành, s , s cao c p, men s … - Pha tinh th trong porcelain thư ng không cao, ph thu c vào thành ph n nguyên li u - Các s n ph m c a porcelain đa d ng: v t li u dùng trong xây d ng, đ dùng gia đình, đ trang trí… - Porcelain đã đư c s d ng trong th i kỳ đ u cho s nha khoa
- THUẬ NGỮ THUẬT NGỮ • Sứ thủy tinh (glass-ceramic) là một chất rắn gồm: - Pha thủy tinh (glass) là pha bao bọc, vô định hình, và - Một hoặc nhiều pha tinh thể (crystalline) được tạo thành bởi sự tạo nhân tinh thể và lớn lên của các tinh thể trong thủy tinh. Quá trình tinh thể hóa được kiểm soát. • Trư c đây, “g m” đ ch toàn b s n ph m có ch a silic oxid SiO2 (silica): g ch, sành, s … Hi n nay, “g m” còn bao g m các s n ph m không ch a silica và không ch a oxi: các g m k thu t
- THUẬ NGỮ THUẬT NGỮ G m/s k thu t (g m/s tiên ti n) technical/engineering/advanced ceramics là các lo i g m đư c phát tri n g n đây nh m đáp ng nh ng đòi h i c a công ngh hi n đ i G m hai nhóm l n: – G m oxid: zirconium oxide (zirconia: ZrO2), aluminum oxide (alumina: Al2O3), titania (TiO2)… – G m không ch a oxi: tungsten carbide (WC), silicon carbide (SiC), boron carbide (B4C)…
- THU T NG Glass-ceramic (S th y tinh) Porcelain (S , men s ) Ceramic khác Chú ý: tất cả porcelain (gốm sứ, men sứ) và glass-ceramic (sứ thủy tinh) là ceramic (gốm sứ), nhưng còn nhiều sản phẩm khác cũng là “ceramic”
- TÓM T T PH N M Đ U Có nhi u đ nh nghĩa v s và v s nha khoa, đ nh nghĩa c a craig phù h p v i quan ni m v s nói chung và s nha khoa nh t. S th y tinh g m hai pha: Pha th y tinh và pha tinh th . Quá trình tinh th hóa đư c ki m soát. Pha tinh th càng nhi u, s càng có đ b n cao nhưng càng kém trong. S oxid ngày nay có nhi u ng d ng trong nha khoa
- PHÂN LO I G M S Phân lo i theo nhóm s n ph m: có 3 lo i chính -G m xây d ng: g ch, ngói, s v sinh… -G m gia d ng và m ngh (porcelain): chén, đĩa, bình, v t trang trí … -G m k thu t, g m: - g m th y tinh - g m oxid - g m không ch a oxi R t nhi u lo i v t li u vô cơ và g m s đư c s d ng trong la bô nha khoa cũng như trên lâm sàng. Trong nha khoa ph c h i, porcelain đã đư c s d ng t th k XVII, g n đây, phát tri n nhi u lo i s th y tinh và s oxid.
- LOẠ SỨ PHÂN LOẠI SỨ NHA KHOA 1- Phân loại theo nhiệt độ thiêu kết (nung) loạ nhiệ nung) Từ những năm 40 của thế kỷ trước, gồm bốn loại: • Sứ nung nhiệt độ cao (high-fusing ceramic): 1315 - 1370º C • Sứ nung nhiệt độ trung bình (medium-fusing ceramic): 1090 - 1260º C • Sứ nung nhiệt độ thấp (low-fusing ceramic): 870 - 1065º C • Sứ nung nhiệt độ cực thấp (ultra low-fusing ceramic): khỏang 800º C
- LOẠ SỨ PHÂN LOẠI SỨ NHA KHOA 2- Phân loại theo pha tinh thể loạ thể Sứ gồm hai pha: pha thủy tinh (glassy/vitreous phase) pha tinh thể (crystalline phase). Tùy vào bản chất hóa học và lượng pha tinh thể, có các loại thường gặp sau: • Zirconia (ZrO2) Alumina (Al2O3) • Feldspar (KAlSi3O8) Leucite (KAlSi2O6) • Spinel (MgAl2O4) Lithium disilicate (Li2Si2O5) • Lithium phosphate (Li3PO4)Fluorapatite (Ca5(PO4)3F) Vật liệu toàn sứ có tỷ lệ tinh thể cao (từ 35 đến 99%)
- LOẠ SỨ PHÂN LOẠI SỨ NHA KHOA 3- Phân loại theo kỹ thuật chế tác loạ thuậ chế 1. Thiêu kết (nung): là quá trình xử lý nhiệt để sứ đạt được độ cứng chắc, điều này đạt được khi nhiệt độ đạt đến sự chảy nhớt (viscous flow) bột sứ. Thiêu kết là phương pháp chế tác truyền thống, thông dụng: các phục hình sứ-kim loại và lớp phủ bên ngoài sườn sứ của nhiều loại phục hình toàn sứ được làm theo cách này. 2. Ép nóng (heat press) 3. Vi tính trợ giúp (CAD/CAM) 4. Đúc trượt (slip cast) (Trong ứng dụng nha khoa, các kỹ thuật ép nóng, đúc trượt đều ít nhiều có vi tính trợ giúp).
- LOẠ SỨ PHÂN LOẠI SỨ NHA KHOA 4- Phân loại theo ứng dụng loạ Sứ có ba ứng dụng chính: 1. Làm phục hình sứ-kim loại: mão (chụp), cầu…, 2. Làm phục hình toàn sứ: mão, cầu, inlay onlay, mặt dán… 3. Răng sứ làm sẵn cho hàm giả.
- CHẾ SỨ QUI TRÌNH CHẾ TẠO SỨ NHA KHOA G m s dùng trong nha khoa bao g m nhi u ch ng lo i (g m th y tinh, g m k thu t lo i oxyd, g m ch u l a, xi măng…) Sau đây là tóm t t qui trình s n xu t b t s dùng trong k thu t “đ p s ”
- CHẾ CHẾ TẠO SỨ NHA KHOA SỨ Trường thạch (fieldspar): là một loại đá tự nhiên có cấu trúc tinh thể, đục, màu từ xám đến hồng. • là một silicate nhôm kali (potassium aluminum silicate - K2O•Al2O3•6SiO2). Thành phần hoá học của trường thạch thường gồm: – Silica (SiO2): 64%; – Alumina (Al2O3): 18%; – Soda (Na2O), Potash (K2O): 8-10%. • Nóng chảy ở 1150º C, tạo thành leucite (KAlSi2O6) (pha tinh thể) và thủy tinh nóng chảy.
- CHẾ CHẾ TẠO SỨ NHA KHOA SỨ • Trường thạch được khai thác từ mỏ, nghiền nhỏ, • Loại bỏ sắt và mica (thường có trong trường thạch không tinh khiết): chỉ chọn sử dụng những phần trường thạch có màu sáng, • Nghiền thành bột mịn, loại bỏ những hạt lớn hoặc quá nhỏ, • Rung trên một mặt nghiêng có rãnh từ tính để loại bỏ một lần nữa sắt còn lại.
- CHẾ CHẾ TẠO SỨ NHA KHOA SỨ •Nung bột mịn trường thạch đến ~1200º C, Hỗn hợp leucite và thủy tinh •Làm lạnh nhanh trong nước để khối sứ bị rã thành bột •Thêm các chất màu: • titanium oxide: vàng nâu; • manganese oxide: xanh nhạt pha đỏ; • oxid sắt: nâu; • cerium tạo tính phát huỳnh quang (trước đây dùng uranium oxide, oxide thiếc, titanium, zirconium được dùng để làm các chất che màu.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
COMPOSITE NHA KHOA
56 p | 358 | 85
-
Bài giảng Sứ nha khoa: Tìm hiểu vật liệu và công nghệ - BS. Hoàng Tử Hùng
55 p | 264 | 68
-
Bài giảng Các quá trình sinh học của implant nha khoa: Phần thứ nhất - BS. Hoàng Tử Hùng
15 p | 270 | 62
-
Bài giảng Sứ nha khoa (dental ceramics) - GS. Hoàng Tử Hùng
13 p | 472 | 42
-
Bài giảng Sự hình thành, phát triển và cấu trúc của mầm răng
14 p | 497 | 33
-
Bài giảng Lưu ý về cắn khớp và sử dụng máng nhai trong cấy ghép nha khoa - BS. Hoàng Tử Hùng
51 p | 179 | 30
-
Bài giảng Hợp kim đúc nha khoa - GS. Hoàng Tử Hùng
15 p | 245 | 28
-
BỆNH NHA CHU – PHẦN 1
14 p | 153 | 27
-
Bài giảng môn Sinh học tế bào
26 p | 139 | 26
-
Bài giảng Amalgam Nha khoa
32 p | 259 | 24
-
Bài giảng Sự mọc răng và thay răng
16 p | 165 | 22
-
Bài giảng Sứ nha khoa - NGND.GS. Hoàng Tử Hùng
27 p | 143 | 18
-
Bài giảng Mở đầu cơ sở sinh học chữa răng - NGND.GS.BS. Hoàng Tử Hùng
82 p | 108 | 17
-
Bài giảng Sứ nha khoa: Phần mở đầu - NGND.GS. BS. Hoàng Tử Hùng
37 p | 120 | 17
-
Bài giảng Sứ nha khoa: Phần thứ hai - NGND.GS. BS. Hoàng Tử Hùng
30 p | 144 | 15
-
Bài giảng Sứ nha khoa: Phần thứ ba - NGND.GS. BS. Hoàng Tử Hùng
39 p | 102 | 15
-
CƠ THỂ NGƯỜI - BỘ NÃO VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA ĐẠI NÃO – 6
25 p | 60 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn