intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng tài chính công: Hàng hóa công - PGS.TS Sử Đình Thành

Chia sẻ: Truong An | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:50

500
lượt xem
287
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài học này cho thấy vai trò của chính phủ trong việc cung cấp hàng hóa công và cho thấy khu vực tư có khuynh hướng cung cấp dưới mức tiềm năng của họ . Từ đây nẩy sinh khái niệm “chèn lấn” “crowd- out” nghĩa là ở đâu có sự cung cấp công thì sẽ dẫn đến thay thế cung cấp tư nhân.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng tài chính công: Hàng hóa công - PGS.TS Sử Đình Thành

  1. HÀNG HÓA CÔNG PGS.TS SỬ ĐÌNH THÀNH 11/13/2009 Hàng hóa công - Tài chính công 1
  2. DẪN NHẬP Một vài thị trường hoạt động không có hiệu quả bởi vì một số đặc tính của hàng hóa công . Ví dụ, ở Dhaka, Bangladesh, những nỗ lực tư nhân hóa dịch vụ thu rác công không mang lại kết quả như mong muốn của chính phủ . Vấn đề khó khăn thu rác của khu vực tư là hiện tượng “hưởng thụ không trả tiền” - the free rider problem. Đơn giản là mọi người lén lút/bỏ rác vào người hàng xóm bên cạnh để không trả tiền rác hàng tháng ? 11/13/2009 Hàng hóa công - Tài chính công 2
  3. DẪN NHẬP Mọi người không sẵn lòng tự nguyện trả tiền thu gom rác . Thực tế, hầu như mọi công dân đều có động cơ “free ride.” Theo điều tra, chỉ có 50 trong số 1,100 tự nguyện trả tiền. 11/13/2009 Hàng hóa công - Tài chính công 3
  4. DẪN NHẬP Bài học này cho thấy vai trò của chính phủ trong việc cung cấp hàng hóa công và cho thấy khu vực tư có khuynh hướng cung cấp dưới mức tiềm năng của họ . Từ đây nẩy sinh khái niệm “chèn lấn” “crowd- out” nghĩa là ở đâu có sự cung cấp công thì sẽ dẫn đến thay thế cung cấp tư nhân. 11/13/2009 Hàng hóa công - Tài chính công 4
  5. DẪN NHẬP Vai trò hàng hóa là rất quan trọng trong nền kinh tế. Bài học sau đó nẩy sinh ra vấn đề có liên quan . Phân tích chi phí và lợi ích (Cost-benefit analysis); Kinh tế chính trị - lựa chọn công (Political economy); Chính quyền địa phương và trung ương; Giáo dục. 11/13/2009 Hàng hóa công - Tài chính công 5
  6. CUNG CẤP TỐI ƯU HÀNG HÓA CÔNG Hàng hóa công thuần túy có hai đặc điểm : Không có cạnh tranh trong tiêu dùng: chi phí biên của một người thêm vào tiêu dùng hàng hóa đó là zero, và không gây ảnh hưởng cơ hội của anh đến tiêu dùng hàng hóa đó . Không loại trừ (non-excludable): Không có cách nào để từ chối một người khác có cơ hội để tiêu dùng hàng hóa đó . Bảng 1 11/13/2009 Hàng hóa công - Tài chính công 6
  7. Bảng 1 Định nghĩa hàng hóa công thuần túy và không thuần túy Tính cạnh tranh Có Không Có Ice cream Truyền hình cáp Tính loại trừ Kg Đường đi bộ Quốc phòng 11/13/2009 Hàng hóa công - Tài chính công 7
  8. CUNG CẤP TỐI ƯU HÀNG HÓA CÔNG Rất hữu ích để cho rằng hàng hóa công như là hàng hóa có ngoại tác tích cực và phạm vi rộng lớn . 11/13/2009 Hàng hóa công - Tài chính công 8
  9. Cung cấp tối ưu hàng hóa tư Hãy xem xét hàng hóa tư thuần túy: cookies và ice cream. Hình 1 cho thấy thị trường ice cream. Để đơn giản có thể giả sử, giá cả hàng hóa cookies là $1 (còn gọi là - numeraire good) 11/13/2009 Hàng hóa công - Tài chính công 9
  10. Price S=SMC of ice cream $3 $2 DJERRY DBEN SMB =DBEN+JERRY 0 QJERRY QBEN QTOTAL Quantity of ice cream Hình 1 Cầu hàng hóa tư 11/13/2009 Hàng hóa công - Tài chính công 10
  11. Cung cấp tối ưu hàng hóa tư Trong hình 1, khi giá cả được điều chỉnh, 1 mỗi người thay đổi số lượng hàng hóa tiêu thụ của mình. Đối với hàng hóa tư, người tiêu dùng có nhu cầu số lượng hàng hóa khác nhau ở cùng mức giá thị trường. 11/13/2009 Hàng hóa công - Tài chính công 11
  12. Cung cấp tối ưu hàng hóa tư Chúng ta cũng có thể biểu thị mối quan hệ này theo toán học. Ben có sở thích về cookies C) và ice cream (IC): U B (C, IC ) Jerry cũng như vậy: 11/13/2009 U J (C, IC ) Hàng hóa công - Tài chính công 12
  13. Cung cấp tối ưu hàng hóa tư Tối đa hóa thỏa dụng đòi hỏi đường đẳng dụng của mỗi người tiếp tuyến với đường ngân sách. Đối với Ben, chúng ta có : B MU IC PIC B = MRS IC ,C = B MU C PC Đối với Ferry, chúng ta có : J MU IC PIC J = MRS IC ,C = J MU C PC 11/13/2009 Hàng hóa công - Tài chính công 13
  14. Cung cấp tối ưu hàng hóa tư Hãy nhớ lại, tại điểm cân bằng, giá cả ice cream là $2, và giá cả của cookies là $1. Tại điểm cân bằng, mỗi người chắc chắn không quan tâm giữa việc đổi 2 cookies để lấy 1 ice cream. Nếu Ben thích ice cream thì sẽ sẵn lòng đổi lấy 2 ice cream. Ferry không thích ice cream thì sẵn lòng đổi 1 ice cream để lấy 2 cookies 11/13/2009 Hàng hóa công - Tài chính công 14
  15. Cung cấp tối ưu hàng hóa tư Xét khía cạnh cung, hàng hóa ice cream được sản xuất cho đến chi phí biên bằng với lợi ích biên hay là bằng với giá cả thị trường (thị trường hiệu quả). MC IC = PIC Hãy nhớ lại PC=$1, nghĩa là : 11/13/2009 MRS B IC ,C = MRS J IC ,C = PIC = MCIC Hàng hóa công - Tài chính công 15
  16. Cung cấp tối ưu hàng hóa tư Trong điều kiện không có thất bại thị trường, sự cân bằng thị trường tư nhân phản ảnh hiệu quả xã hội. MRS = SMB Tương tự, MC = SMC 11/13/2009 Hàng hóa công - Tài chính công 16
  17. Cung cấp tối ưu hàng hóa công Bây giờ hãy xem xét sự lựa chọn hàng hóa công (như tên lửa) và hàng hóa tư như cookies. Hình 2: thị trường tên lửa. Giả sử giá cả hàng hóa cookies là $1. 11/13/2009 Hàng hóa công - Tài chính công 17
  18. Price of missiles $6 $4 DJERRY S=SMC $3 $2 $2 SMB=DBEN+JERRY DBEN $1 0 1 5 Quantity of missiles Hình 2 Cầu hàng hóa công 11/13/2009 Hàng hóa công - Tài chính công 18
  19. Cung cấp tối ưu hàng hóa công Không giống như trường hợp hàng hóa tư, ở đó tổng cầu được xác định bằng việc tổng cộng nhu cầu các cá nhân theo chiều ngang, trong khi đó hàng hóa công, tổng cầu được xác định bằng việc tổng cộng theo chiều dọc. Nghĩa là, nếu giữ số lượng cố định, thì mỗi người sẵn lòng chi trả bao nhiêu. 11/13/2009 Hàng hóa công - Tài chính công 19
  20. Cung cấp tối ưu hàng hóa công Chúng ta cũng có thể miêu tả mối quan hệ này bằng toán học. Ben có sở thích cookies (C) và missiles (M): U B ( C, M ) Jerry cũng vậy: U J ( C, M ) 11/13/2009 Hàng hóa công - Tài chính công 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2