intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thông tư Hướng dẫn thực hiện công tác kiểm soát nhiễm khuẩn tại các cơ sở khám chữa bệnh (Thông tư 18/2009/TT-BYT) - Trịnh Thị Thoa

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:41

247
lượt xem
27
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Thông tư Hướng dẫn thực hiện công tác kiểm soát nhiễm khuẩn tại các cơ sở khám chữa bệnh (Thông tư 18/2009/TT-BYT) trình bày về các kỹ thuật chuyên môm về kiểm soát nhiễm khuẩn; các điều kiện đảm bảo công tác kiểm soát nhiễm khuẩn; hệ thống tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn; trách nhiệm thực hiện; điều khoản thi hành Thông tư.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thông tư Hướng dẫn thực hiện công tác kiểm soát nhiễm khuẩn tại các cơ sở khám chữa bệnh (Thông tư 18/2009/TT-BYT) - Trịnh Thị Thoa

  1. THÔNG TƯ Hướng dẫn thực hiện công tác kiểm soát nhiễm  khuẩn tại các cơ sở khám chữa bệnh (Thông tư 18/2009/TT­BYT) Trịnh Thị Thoa – Khoa KSNK
  2. Tinh thần của thông tư 1. KSNK được xác định là một ngành nghề chuyên khoa  và đóng vai trò quản lý trong cơ sở y tế 2. Mọi  người phải xem  KSNK là  trách nhiệm của  mỗi  người 3. Những  chuẩn  mực  về  KSNK  sẽ  được  đánh  giá  đầy  đủ và định kỳ 
  3. Chương trình KSNK bệnh viện Ai làm? Tất cả mọi người Mọi người phải thay đổi cách nhìn về KSNKBV “Từ chỗ coi nó như là một chương trình hỗ trợ chuyển sang  cách nghĩ đó là trách nhiệm của mỗi người”.
  4.   hní hc  các  gn ựd  yâ X n ẫd  gn ớưh , hcás   óc  ểđ  gn ốđ   n ậ V   c ựl  n ồugn    VB KN t ás  mái G  t ậuht  ỹk  ái g  hná Đ   gnàs  mâl thải    hcị d  ýl  n ảu Q Cơ sở Pháp lý  Cơ sở hạ tầng  Chuyên gia KSNK    oà Đ / n ệyul  n ấu H   o ạt   T YVN  e ỏhk  c ứS Chương trình kiểm soát nhiễm khuẩn  Thiết kế BV, Môi trường, Thiết bị, Chất    p ệi ht  nac  pá hp  n ệi B   n ềyurt  yâl PGS.TS. Lê Thị Anh Thư – Bệnh viện Chợ Rẫy
  5. Các quy chế về KSNK đã ban hành  – 1996  BYT bắt đầu đề án về công tác CNK bệnh viện – 1997  Ban hành quy chế CNK và quy chế khoa CNK – 2001  Ban hành chỉ thị tăng cường công tác CNK – 2004  Ban hành hướng dẫn quy trình CNK – 2005  Ban hành chỉ thị và tăng cường công tác CNK – 2006  Đưa CNK vào kiểm tra BV  – 2009  Ban hành thông tư 18 về  thực hiên KSNK ̣
  6. Bố cục của thông tư Thông tư bao gồm 05 chương/32điều • Chương I:  Các kỹ thuật chuyên môm về kiểm    soát nhiễm khuẩn • Chương  II:  Các  điều  kiện  đảm  bảo  công  tác  kiểm soát nhiễm khuẩn •   Chương  III.  Hệ  thống  tổ  chức,  nhiệm  vụ  và  quyền hạn • Chương IV: Trách nhiệm thực hiện • Chương V: Điều khoản thi hành
  7. Chương I Các kỷ thuật an toàn  kiểm soát nhiễm khuẩn
  8. Điều 1: Vệ sinh tay 1. Thầy thuốc, nhân viên  y  tế,  học  sinh,  sinh  viên  thực  tập  tại  các  cơ  sở  KCB  phải  tuân  thủ  rửa  tay  đúng  chỉ  định và  2. Người  bệnh,  người  nhà  người  bệnh  và  khách  đến  thăm  phải  rửa  tay  theo  quy  định  và  hướng dẫn  của cơ  sở  khám  bệnh,  chữa  bệnh.
  9. Điều 2: Thực hiện quy trình về vô khuẩn 1. Không  dùng  chung  găng  tay  cho  người  bệnh,  thay  găng  khi  chuyển  từ  vùng  cơ  thể  Thứtựmang PPE nhiễm  khuẩn  sang  vùng  sạch  trên  cùng  một  người  2 4 Trùm tóc: có thể có  hoặc không, nếu có  bệnh và khi thực hiện động  nên mang trước tác  kỹ  thuật  vô  khuẩn  phải  mang găng vô khuẩn. 2 4 3 3 2. NVYT  tuyệt  đối  tuân  thủ  các  quy  định  về  vô  khuẩn,  phòng ngừa chuẩn và phòng  1 5 1 ngừa cách ly khác.  5 Vệ sinh tay
  10. Điều 3: làm sạch, khử khuẩn, tiệt khuẩn  dụng cụ và phương tiện chăm sóc, điều trị 1. Các  dụng  cụ,  phương  tiện,  vật  liệu  y  tế  dùng  trong  PT,  TT  và  các  kỹ  thuật  xâm  lấn  khác  phải  được  KK,  TK  và  được kiểm soát chất lượng TK trước khi sử dụng. 2. Các  dụng  cụ,  thiết  bị,  phương  tiện  chăm  sóc  và  điều  trị  sau  khi  sử  dụng  cho  mỗi  người  bệnh  nếu  sử  dụng  lại  phải được xử lý theo quy trình thích hợp. 3. Dụng cụ nhiễm khuẩn phải được xử lý (khử nhiễm) ban  đầu tại các khoa trước khi chuyển đến đơn vị (bộ phận)  khử khuẩn, tiệt khuẩn.
  11. Điều 3: làm sạch, khử khuẩn, tiệt khuẩn  dụng cụ và phương tiện chăm sóc, điều trị 4. Các khoa, phòng chuyên môn phải có đủ phương tiện, xà  phòng,  hoá  chất    khử  khuẩn  cần  thiết  để  xử  lý  ban  đầu  dụng cụ nhiễm khuẩn và có tủ để bảo quản dụng cụ vô  khuẩn.  5. Dụng cụ đựng trong các bao gói, hộp đã quá hạn sử dụng,  bao  bì  không  còn  nguyên  vẹn  hoặc  đã  mở  để  sử  dụng  trong  ngày  nhưng  chưa  hết  thì  không  được  sử  dụng  cho  người bệnh mà phải tiệt khuẩn lại.
  12. Điều 4: Thực hiện các biện pháp phòng  ngừa cách ly 1. Cơ  sở  KCB  phải  tuyên  truyền,  huấn  luyện  cho  thầy  thuốc,  nhân  viên  y  tế,  người  bệnh,  người  nhà  người  bệnh, khách thăm thực hiện các biện pháp phòng ngừa  cách ly thích hợp.   2. NVYT phải áp dụng các biện pháp Phòng ngừa chuẩn  khi tiếp xúc với máu, dịch sinh học khi chăm sóc, điều  trị với mọi người bệnh.  3. Cơ sở KCB phải thiết lập hệ thống quản lý, giám sát,  phát hiện, xử trí và báo cáo tai nạn rủi ro nghề nghiệp  ở nhân viên y tế. 
  13. Điều 4: Thực hiện các biện pháp phòng  ngừa cách ly 4. Những  người  bệnh  khi  nghi  ngờ  hoặc  xác  định  được  căn  nguyên gây bệnh truyền nhiễm cần áp dụng ngay các biện  pháp phòng ngừa cách ly thích hợp 5. Thầy  thuốc,  NVYT  làm  việc  trong  các  cơ  sở  KCB  được  tiêm  phòng  vắc  xin  phòng  ngừa  các  bệnh  truyền  nhiễm  như viêm gan B, cúm và các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm  khác.  6. Những  người  bệnh  nhiễm  khuẩn  do  vi  khuẩn  đa  kháng  thuốc  phải  được  áp  dụng  biện  pháp  phòng  ngừa  cách  ly  phù hợp với đường lây truyền của bệnh.
  14. Các điều: 5, 6, 7, 8, 9, 10 • Điều 5:  Giám sát phát hiện nhiễm khuẩn mắc phải và các  bệnh truyền nhiễm trong cơ sở y tế • Điều 6: Vệ sinh môi trường và quản lý chất thải • Điều 7: Vệ sinh đối với người bệnh, thân nhân • Điều 8: Vệ sinh an toàn thực phẩm • Điều 9: Quản lý và sử dụng đồ vải • Điều  10:  Vệ  sinh  trong  việc  bảo  quản,  ướp,  mai  táng,  di  chuyển thi thể khi người bệnh tử vong
  15. Chương II Điều kiện đảm bảo công tác  kiểm soát nhiễm khuẩn
  16. Điều 11: Cơ sở vật chất Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh phải: 1. Được thiết kế và trang bị cơ sở vật chất để bảo đảm yêu  cầu KSNK. Khi xây mới hoặc sửa chữa cải tạo có sự tham  gia tư vấn của khoa/cán bộ KSNK 2. Có bộ phận (đơn vị) Khử khuẩn – tiệt khuẩn tập trung đạt  tiêu chuẩn 3. Có  nhà  giặt  được  thiết  kế  một  chiều,  đủ  trang  bị  và  phương tiện. Cơ sở khám chữa bệnh có thể hợp đồng với  công ty có chức năng giặt và khử khuẩn đồ vải để đáp ứng  nhu cầu chuyên môn
  17. Điều 11: Cơ sở vật chất 4. Có cơ sở hạ tầng để bảo đảm xử lý an toàn chất thải lỏng,  chất thải rắn và chất thải khí. 5. Các  khoa  phải  có  buồng  tắm,  buồng  vệ  sinh,  nước  sạch  cho người bệnh và thân nhân, nhân viên y tế. 6. Mỗi khoa phải có ít nhất một buồng để đồ bẩn và dụng cụ  y tế. 4. Buồng phẫu thuật, buồng chăm sóc đặc biệt được trang bị  hệ thống thông khí thích hợp, đảm bảo yêu cầu vô khuẩn
  18. Điều 11: Cơ sở vật chất 8. Các khoa lâm sàng phải có ít nhất một buồng cách ly được  trang bị các phương tiện cách ly theo hướng dẫn của Bộ Y  Tế 9. Khoa lâm sàng phải có ít nhất một buồng thủ thuật có đủ  trang thiết bị, thiết kế đáp  ứng yêu cầu KSNK: có bồn rửa  tay, vòi nước, nước sạch, xà phòng hoặc dung dịch rửa tay,  khăn lau tay, bàn chải chà tay, bàn làm thủ thuật, tủ  đựng  dụng cụ vô khuẩn, thùng đựng chất thải. 10. Phòng  Xét  nghiệm  phải  bảo  đảm  điều  kiện  an  toàn  sinh  học  phù  hợp  với  từng  cấp  độ  và  chỉ  được  tiến  hành  xét  nghiệm trong phạm vi chuyên môn theo quy định của Luật  về phòng, chống bệnh truyền nhiễm.
  19. Điều 11: Cơ sở vật chất 11. Khoa truyền nhiễm phải có đủ phương tiện phòng ngừa lây  truyền bệnh và có khoảng cách an toàn với các khoa, phòng  khác và khu dân cư theo quy định của pháp luật về phòng,  chống bệnh truyền nhiễm.  12. Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
  20. Điều 12: Trang thiết bị và phương tiện 1. Đảm bảo các phương tiện vệ sinh môi trường đầy đủ và  phù hợp ­ Phương tiện rửa tay ­ Phương tiện vệ sinh chuyên dụng ­ Phương tiện thu gom và vận chuyển rác thải 1. Khoa KSNK được trang bị các phương tiện cần thiết cho  hoạt động 2. Cantin phải được trang bị các phương tiện chế biến thức  ăn theo đúng quy định của pháp luật
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2