intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thuế ứng dụng: Chương 1 - ThS. Văn Thị Quý

Chia sẻ: Lê Thanh Hải | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:40

121
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 1 Đại cương về thuế thuộc bài giảng Thuế ứng dụng mục tiêu chương này sẽ giúp các bạn nắm các nội dung sau: Khái niệm, vai trò của thuế, các yếu tố cấu thành của một sắc thuế, phân loại thuế, tác động của chính sách thuế đến các hoạt động kinh tế. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thuế ứng dụng: Chương 1 - ThS. Văn Thị Quý

  1. THUẾ ỨNG DỤNG ThS. Văn Thị Quý 1
  2. NỘI DUNG MÔN HỌC • Gồm 6 chương: • Chương 1: Đại cương về thuế • Chương 2: Thuế xuất nhập khẩu • Chương 3: Thuế tiêu thụ đặc biệt • Chương 4: Thuế giá trị gia tăng • Chương 5: Thuế thu nhập doanh nghiệp • Chương 6: Thuế thu nhập cá nhân 2
  3. MỤC TIÊU MÔN HỌC • Sinh viên có khả năng nắm vững những kiến thức cơ bản về thuế và kỹ năng tính toán số tiền thuế phải nộp ngân sách của từng sắc thuế. • Làm cơ sở để học tập các môn học nghiệp vụ của ngành và vận dụng chúng vào thực tế công tác chuyên môn. 3
  4. Tài liệu học tập • Giáo trình: • Tài liệu tham khảo: các trang điện tử – Bộ Tài chính: www.mof.gov.vn – Tổng Cục thuế: www.gdt.gov.vn – Cục thuế TP.HCM : www.hcmtax.gov.vn 4
  5. Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ THUẾ 5
  6. Những nội dung chính • 1.1 Khái niệm, vai trò của thuế. • 1.2 Các yếu tố cấu thành của một sắc thuế • 1.3- Phân loại thuế • 1.4 Tác động của chính sách thuế đến các hoạt động kinh tế. 6
  7. 1.1 Khái niệm, vai trò của thuế: 1.1.1- Sự hình thành và phát triển của thuế: Để duy trì tồn tại Nhà nước cần có nguồn tài chính để chi tiêu  sử dụng 3 hình thức: Quyên góp + Vay + Dùng quyền lực chính trị bắt buộc dân phải đóng góp (Thuế) “Để duy trì quyền lực công cộng cần có sự đóng góp của công dân cho Nhà nước, đó là thuế” thuế “Ăng Ghen” 7
  8. =>  Thuế đã tồn tại từ khi có nhà nước.  Thuế là nguồn thu chủ yếu của NN (không phải là nguồn thu duy nhất).  Thuế còn là công cụ góp phần thực hiện công bằng XH 8
  9. 1.1.2- Khái niệm về thuế: 1. Là một khoản thu không bồi hoàn, không mang tính hoàn trả trực tiếp (Nộp thuế là nghĩa vụ của công dân). 2. Là một khoản thu mang tính bắt buộc (của Nhà nước đ/v các tổ chức và cá nhân) 3. Các pháp nhân và thể nhân chỉ phải nộp cho Nhà nước các khoản thuế đã được pháp luật qui định. 9
  10. Định nghĩa: Thuế là một khỏan đóng góp bắt buộc của các tổ chức,cá nhân cho Nhà nước theo mức độ và thời hạn được pháp luật quy định, không mang tính chất hòan trả trực tiếp, nhằm sử dụng cho mục đích chung tòan xã hội. 10
  11. Chú ý: Phân biệt giữa Thuế và Phí, Lệ phí * Phí và lệ phí (phân biệt với thuế) Phí : khoản thu nhằm thu hồi chi phí Nhà nước đã đầu tư cung cấp các dịch vụ công cộng  các tổ chức, cá nhân phải trả khi sử dụng các dịch vụ công cộng này (kiểm dịch, đo đạc, giám định…) Lệ phí: khoản thu gắn liền với việc cung cấp trực tiếp các dịch vụ hành chính pháp lý của Nhà nước cho các thể nhân, pháp nhân nhằm phục vụ cho côngtác quản lý Nhà nước theo quy định của pháp luật (đăng ký hộ khẩu, kết hôn, công chứng, cấp các giấy phép…) Phí và lệ phí mang tính chất hòan trả gắn trực tiếp với việc 11 hưởng thụ các dịch vụ do NN cung cấp
  12. 1.1.3- Vai trò của thuế * Thứ nhất, thuế là công cụ chủ yếu huy động nguồn lực vật chất cho Nhà nước. * Thứ hai, thuế là công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế: - Trong những năm khủng hoảng hoặc suy thoái kinh tế: giảm thuế. - Trong thời kỳ nền kinh tế phát triển quá mức: tăng thuế. 12
  13. * Thứ ba, thuế là công cụ điều hòa thu nhập, thực hiện công bằng xã hội trong phân phối. * Thứ tư, ngoài những vai trò nêu trên thuế là công cụ thực hiện kiểm tra, kiểm soát các hoạt động sản xuất kinh doanh 13
  14. 1.2- Các yếu tố cấu thành của một sắc thuế 1.2.1- Tên gọi 1.2.2- Đối tượng nộp thuế 1.2.3- Đối tượng tính thuế 1.2.4- Thuế suất 1.2.5- Quy trình – thủ tục thu nộp thuế 14
  15. 1.2.1- Tên gọi: - Đặt tên theo đối tượng đánh thuế: thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng, thuế tài sản … - Đặt tên theo nội dung: thuế xuất khẩu, nhập khẩu, thuế tiêu dùng, thuế tiêu thụ đặc biệt… 15
  16. 1.2.2- Đối tượng nộp thuế (người nộp thuế): Là những pháp nhân và cá nhân có đối tượng tính thuế, cần phân biệt người nộp thuế và người chịu thuế. - Người nộp thuế là người đem tiền thuế nộp cho Nhà nước. - Người chịu thuế là người có thu nhập bị thuế điều tiết. 16
  17. 1.2.3- Đối tượng tính thuế: Là những căn cứ để xác định số tiền thuế phải nộp, đó là: - Giá trị hàng hóa và dịch vụ được tạo ra bởi hoạt động kinh tế (GTGT); - Giá trị tài sản (XNK); - Thu nhập của doanh nghiệp hoặc cá nhân (TNDN, TNCN). 17
  18. 1.2.4- Thuế suất: Thuế suất là linh hồn của sắc thuế, gồm hai loại cơ bản: - Thuế suất tuyệt đối: 1.000.000 đ; 3.000.000 đ - Thuế suất tỷ lệ (tương đối): 6%, 10%, 25%.. 18
  19. 1.2.5- Qui trình khai báo và thủ tục thu nộp thuế: - Về kê khai: Theo mẫu quy định, theo định kỳ quy định (bao lâu 1 lần), thời hạn phải nộp tờ kê khai (chậm nhất là ngày nào). - Về nộp thuế: Nộp ở đâu, nộp bằng gì, thời gian nộp thuế, xử lý vi phạm.  Phải lập đúng kỳ hạn, nộp đúng thời hạn - Về chế độ miễn giảm thuế: Có thể miễm giảm thuế trong thời gian đầu mới thành lập; theo vùng, miền khó khăn; theo ngành nghề ưu đãi… 19
  20. 1.3- Phân loại thuế 1.3.1- Căn cứ vào phương thức đánh thuế: * Thuế trực thu: Đánh trực tiếp vào đối tượng nộp thuế (TNDN, TN cá nhân…) - Đối tượng nộp thuế cũng là người chịu thuế. - Không được cộng vào giá hàng hóa dịch vụ. * Thuế gián thu: Điều tiết gián tiếp thông qua giá cả h.hóa, dịch vụ (GTGT, tiêu thụ ĐB…) - Đối tượng nộp thuế không phải là người chịu thuế. - Được cộng ẩn vào giá hàng hóa dịch vụ. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2