intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tín hiệu và hệ thống: Biến đổi Laplace - TS. Đặng Quang Hiếu

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

40
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng này cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về biến đổi Laplace. Những nội dung cơ bản được trình bày trong bài gồm có: Giới thiệu về biến đổi Laplace, liên hệ với biến đổi Fourier, điểm cực và điểm không, các tính chất của ROC, biến đổi Laplace ngược, hàm truyền đạt H(s) của hệ thống LTI,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tín hiệu và hệ thống: Biến đổi Laplace - TS. Đặng Quang Hiếu

  1. ET 2060 Biến đổi Laplace TS. Đặng Quang Hiếu http://ss.edabk.org om Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Điện tử - Viễn thông .c 2011-2012 ng co an th Giới thiệu về biến đổi Laplace g on du Xét hệ thống LTI với đáp ứng xung h(t) và đầu vào x(t) = e st , ta có: u y (t) = H(s)e st cu trong đó Z ∞ H(s) = h(t)e −st dt −∞ ◮ Có thể coi biến đổi Fourier là trường hợp riêng của biến đổi Laplace (với s = jΩ). ◮ Phân tích hệ thống LTI, đặc biệt là tính ổn định. ◮ Ứng dụng trong lý thuyết mạch, lý thuyết điều khiển, v.v. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  2. Định nghĩa L t s L−1 Biến đổi Laplace L x(t) ←− −→ X (s) om trong đó s là biến số phức: s = σ + jΩ. Z ∞ .c X (s) , x(t)e −st dt −∞ ng Ví dụ: Tìm biến đổi Laplace của x(t) = e at u(t) co an th Liên hệ với biến đổi Fourier g on ◮ Biến đổi Fourier là biến đổi Laplace xét trên trục ảo s = jΩ. du X (jΩ) = X (s)|s=jΩ u cu ◮ Biến đổi Laplace là biến đổi Fourier của x(t)e −σt Z ∞ X (s) = x(t)e −(σ+jΩ)t dt = FT{x(t)e −σt } −∞ ◮ Miền hội tụ (ROC) là những giá trị của s trên mặt phẳng phức sao cho X (s) < ∞ (tức là tồn tại biến đổi Fourier của x(t)e −σt ). Điều kiện hội tụ: Z ∞ |x(t)e −σt |dt < ∞ −∞ CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  3. Ví dụ Tìm biến đổi Laplace và vẽ miền hội tụ cho các trường hợp sau: (a) x(t) = δ(t) (b) x(t) = −e at u(−t) (c) x(t) = e 2t u(t) + e 3t u(−t) (d) x(t) = cos(Ω0 t)u(t) om .c ng co an th Điểm cực và điểm không g on du ◮ Điểm cực: s = spk nếu X (spk ) = ∞. ◮ Điểm không: s = s0k nếu X (s0r ) = 0. u ◮ cu Nếu X (s) biểu diễn bởi một hàm hữu tỉ: N(s) X (s) = D(s) thì spk là nghiệm của đa thức D(s) và s0r là nghiệm của đa thức N(s). Ví dụ: Tìm biến đổi Laplace và vẽ các điểm cực, điểm không x(t) = δ(t) − 3e −2t u(t) + 2e t u(t) CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  4. Các tính chất của ROC (i) ROC chứa các dải song song với trục ảo trên mặt phẳng s. (ii) ROC không chứa các điểm cực R∞ (iii) Nếu x(t) có chiều dài hữu hạn và −∞ |x(t)|dt < ∞ thì ROC sẽ là cả mặt phẳng phức. (iv) Nếu x(t) là dãy một phía (trái hoặc phải) thì ROC? om (v) Nếu x(t) là dãy hai phía thì ROC? .c ng co an th Biến đổi Laplace ngược g on Áp dụng biến đổi Fourier ngược: Z ∞ du −σt 1 x(t)e = X (σ + jΩ)e jΩt dΩ 2π −∞ u cu Ta có: Z σ+j∞ 1 x(t) = X (s)e st ds 2πj σ−j∞ ◮ Nếu X (s) là hàm hữu tỷ thì biến đổi ngược bằng cách khai triển thành các phân thức tối giản. ◮ Lưu ý về ROC. Ví dụ: Tìm biến đổi ngược của −5s − 7 X (s) = , ROC : −1 < Re{s} < 1 (s + 1)(s − 1)(s + 2) CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  5. Các tính chất ◮ Tuyến tính L ◮ −→ e −st0 X (s) Dịch thời gian: x(t − t0 ) ←− L ◮ Dịch trên miền s: e s0 t x(t) ←− −→ X (s − s0 ) L 1 ◮ Co dãn: x(at) ←− −→ |a| X (s/a) L ◮ Liên hợp phức: x ∗ (t) ←− −→ X (s ∗ ) ∗ L ◮ Chập: x1 (t) ∗ x2 (t) ←− −→ X1 (s)X2 (s) dx(t) L ◮ Đạo hàm trên miền t: ←− −→ sX (s) dt om L ◮ Đạo hàm trên miền s: −tx(t) ←−−→ dXds(s) Rt ◮ Tích phân trên miền t: −∞ x(τ )dτ = 1s X (s) .c ◮ Định lý giá trị đầu và cuối: Nếu tín hiệu nhân quả (x(t) = 0, ∀t < 0) thì ng co x(0+ ) = lim sX (s), lim x(t) = lim sX (s) s→∞ t→∞ s→0 an th Hàm truyền đạt H(s) của hệ thống LTI g on du x(t) h(t) y (t) u cu y (t) = x(t) ∗ h(t) Biến đổi Laplace cả hai vế, áp dụng tính chất chập, ta có: Y (s) H(s) = X (s) ◮ 1 Hệ thống nghịch đảo: Hinv (s) = H(s) ◮ Hệ thống pha tối thiểu: H(s) và Hinv (s) đều nhân quả, ổn định. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  6. Hệ thống LTI nhân quả và ổn định ◮ Nhân quả: ROC của H(s) là nửa bên phải của mặt phẳng phức ◮ Nhân quả, với H(s) là hàm hữu tỷ: ROC là phần mặt phẳng bên phải của điểm cực ngoài cùng. ◮ Ổn định: ROC chứa trục ảo (s = jΩ). ◮ Nhân quả, ổn định, H(s) hữu tỷ: Tất cả các điểm cực của om H(s) nằm bên trái trục ảo của mặt phẳng phức. ◮ Hệ thống pha tối thiểu: Tất cả các điểm cực và điểm không .c của H(s) đều nằm bên trái trục ảo. ng co an th Tìm đáp ứng xung của hệ thống LTI g on du u Cho hệ thống LTI được biểu diễn bởi phương trình sai phân tuyến cu tính hệ số hằng: d3 d2 d2 d y (t) + 3 y (t) − 4y (t) = 4 x(t) + 15 x(t) + 8x(t) dt 3 dt 2 dt 2 dt Hãy tìm đáp ứng xung h(t) trong trường hợp hệ thống nhân quả, ổn định. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  7. Biến đổi Laplace một phía Z ∞ X (s) , x(t)e −st dt 0 Ký hiệu: L −u→ X (s) x(t) ←− Các tính chất tương tự như biến đổi Laplace hai phía, ngoại trừ: om dx(t) Lu −→ sX (s) − x(0− ) ←− .c dt ng co an th Giải phương trình vi phân tuyến tính hệ số hằng g on du u Cho hệ thống LTI được biểu diễn bởi phương trình vi phân tuyến cu tính hệ số hằng d2 d d y (t) + 5 y (t) + 6y (t) = x(t) + 6x(t) dt 2 dt dt Hãy tìm đầu ra y (t) của hệ thống khi có đầu vào x(t) = u(t) ,với các điều kiện đầu: y (0− ) = 1 và y ′ (0− ) = 2. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  8. Bài tập 1. Sử dụng hàm roots để tìm điểm cực và điểm không của hàm truyền đạt H(s). 2. Sử dụng hàm residue để phân tích H(s) hữu tỷ thành các phân thức tối giản. 3. Tìm hiểu về cách sử dụng các hàm tf, zpk, ss, pzmap, tzero, pole, bode và freqresp để biểu diễn và phân tích hệ om thống. .c ng co an th g on du u cu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
13=>1