Bài giảng Toán 3
lượt xem 11
download
Miền xác định của hàm số u = f(M), ký hiệu Df, là tập các điểm M để f(M) có nghĩa.· Lân cận của M, ký hiệu U(M), là mọi tập hợp chứa một Ue(M) nào đó của M · M được gọi là điểm trong của tập E nếu tồn tại Ue(M) nằm trọn trong E. •T ập E được gọi là tập mở nếu mọi điểm của nó đều là điểm trong.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Toán 3
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN BỘ MÔN TOÁN BÀI GIẢNG
- Chương I: Hàm số nhiều biến Số tiết: 10 lý thuyết + 5 bài tập, thảo luận 1.1. Khái niệm mở đầu 1.2. Đạo hàm và vi phân của hàm số nhiều biến số 1.3. Cực trị của hàm số nhiều biến số
- 1.1. Khái niệm mở đầu 1.1.1. Định nghĩa hàm số nhiều biến số Định nghĩa Ta gọi hàm số của n biến số xác định trên D, ký hiệu f: D → R, là quy luật cho ứng mỗi x = (x1, x2, ..., xn) ∈ D với u = f(x1, x2, ..., xn) ∈ R . 2 Ví dụ: f: R R x1 + x2 x = ( x1 , x2 ) a f ( x ) = 2 x1 + x2 2
- 1.1.2. Miền xác định của hàm số nhiều biến số Miền xác định của hàm số u = f(M), ký hiệu Df, là tập các điểm M để f(M) có nghĩa. Ví dụ . Trong R2, với f(x, y) = 1 − x 2 − y 2 thì Df = {(x, y): x2 + y2 ≤ 1}. x 3 Trong R , với f(x, y, z) = thì 1 − x 2 − y2 − z2 Df = {(x, y, z): x2 + y2 + z2 < 1}.
- 1.1.3. Tập hợp trongR n Giả sử M(x1, x2, ..., xn) và N(y1, y2, ..., yn) ∈ Rn n (x k − y k ) 2 . ∑ • Khoảng cách : d(M, N) = k =1 • ε - lân cận của M tập Uε(M) = {N ∈Rn : d(M, N) < ε}. • Lân cận của M, ký hiệu U(M), là mọi tập hợp chứa một Uε(M) nào đó của M • M được gọi là điểm trong của tập E nếu tồn tại U ε(M) nằm trọn trong E. •Tập E được gọi là tập mở nếu mọi điểm của nó đều điểm trong. là
- • Ta gọi quả cầu mở tâm M0 bán kính r là tập: E = {N ∈Rn : d(M0, N) < r} ` • Ta gọi là mặt cầu tâm M0 bán kính r là tập ∂E = {N ∈Rn : d(M0, N) = r} • Ta gọi quả cầu đóng tâm M0 bán kính r là tập E = {N ∈Rn : d(M0, N) ≤ r} • Tập hợp E được gọi là bị chặn nếu tồn tại quả cầu nào đó chứa nó
- 1.1.4. Giới hạn của hàm số nhiều biến số Định nghĩa 1: Hàm f(M) có giới hạn là L khi M → M0 khi và chỉ khi ∀ε > 0, ∃δ = δ(ε, M0) > 0 sao cho d(M0, M) < δ thì |f(M) – L| < ε . Định nghĩa 2: Hàm f(M) có giới hạn là +∞ khi M → M0 khi và ch ỉ khi ∀ε > 0, ∃δ = δ(ε, M0) > 0 sao cho d(M0, M) < δ thì |f(M)| >ε. Định nghĩa 3: Hàm f(M) có giới hạn là −∞ khi M → M0 khi và ch ỉ khi ∀ε > 0, ∃δ = δ(ε, M0) > 0 sao cho d(M0, M) < δ thì |f(M)| > -ε.
- • Ví dụ: Tính giới hạn x2 y lim 2 a) x 0 x + y2 y0 x2 y lim 4 b) x 0 x + y2 y0
- 1.1.5. Tính liên tục của hàm số nhiều biến số Định nghĩa. Giả sử f(x) xác định trong lân cận của điểm M0 ∈D. Ta nói f(x) liên tục tại M0 nếu tồn tại giới hạn lim f ( M ) = f(M0). M →M 0 Với M0(x0, y0), khi đó: số gia của đối: ∆ x = x – x0, ∆ y = y – y0, số gia riêng theo biến x: ∆xf = f(x0 + ∆x, y0) – f(x0, y0 ), số gia riêng theo biến y: ∆yf = f(x0, y0 + ∆ y) – f(x0, y0 ), số gia toàn phần: ∆ f = f(x0 + ∆x, y0 + ∆ y) – f(x0, y0 ).
- • f(M) liên tục trong D nếu nó liên tục t ại mọi điể thu ộc D . m Ví dụ: Xét tính liên tục của hàm xy x + y ≠0 x + y f(x, y) = 0 x + y =0
- 1.2. Đạo hàm và vi phân của hàm số nhiều biến số 1.2.1. Đạo hàm riêng Cho u = f(x, y) xác đ ịnh trong miề D và M0(x0, y0) ∈D. n Nếu cố đ ịnh y = y0 m à hàm m ột biến của x là f(x, y0) khả vi tại x = x0 thì đạo hàm đó được gọi là đ ạo hàm riêng của f đối với x tại M0. ∂f ∂u Ký hiệ f x '(x 0 , y 0 ) , (x 0 , y 0 ) , tức là (x 0 , y 0 ) , u: ∂x ∂x f (x 0 + ∆x, y0 ) − f (x 0 , y 0 ) ∂f (x 0 , y 0 ) = lim . ∂x ∆x ∆x → 0 • Đạo hàm riêng của f đ ối với y tại M0 và được ký hiệu là ∂f ∂u (x 0 , y0 ) hoặc (x 0 , y 0 ) . f y '(x 0 , y 0 ) hay ∂y ∂y
- • Định lý: Giả sử hàm số f(x,y) khả vi tại (x0,y0) và có các đạo hàm riêng tại (x0,y0). Khi đó công thức đạo hàm toàn phần là: f f f ' ( x0 , y0 ) ( u , v ) = ( x0 , y0 ) u + ( x0 , y0 ) v x y
- 1.2.2. Đạo hàm của hàm số hợp Cho ϕ: R2 ⊇ D ∋ (x, y) → (u(x, y), v(x, y)) ∈R2, f: Rϕ ∋ (u, v) → f(u, v) ∈ R. Khi đó foϕ: D ∋ (x, y) → f(ϕ(x, y)) = f(u(x, y),v(x, y)) được gọi là hàm hợp của f với ϕ. Ví dụ:
- ∂f ∂f Định lý: Nếu f có các đạo hàm riêng liên tục , ∂u ∂v trong Dϕ và các hàm u, v có các đ ạo hàm riêng ∂u ∂u ∂v ∂v trong D, thì tồn tại các đ ạo hàm riêng ,,, ∂x ∂y ∂x ∂y ∂f ∂f , trong D và ∂x ∂y f f u f v = + x u x v x f f u f v = + y u y v y
- � 'x u u 'y � A=� � gọi là matrận • Đặt v 'x v 'y � � Jacobicủa u,v đối với x,y
- Ví dụ Cho f = eulnv, với u = xy, v = x2 + y2. ∂f ∂f u 1 ∂u ∂v ∂u ∂v = e ln v, =e , = y, = 2x, = x, = 2y . u ∂u ∂v v ∂x ∂x ∂y ∂y Do đó 2xe xy ( ) ∂f u 1 = e ln v y + e 2x = ye xy ln(x 2 + y 2 ) + 2 u = e xy ∂x x + y2 v xy 2ye xy ∂f ( ) u 1 u xy 2 2 = e ln v x + e 2y = xe ln(x + y ) + 2 =e ∂y 2 x +y v
- 1.2.3. Vi phân toàn phần Ta nói f(x, y) khả vi tại (x0, y0) nếu có th ể biểu diễn ∆f = A∆ x + B∆ y + α∆ x + β ∆y, trong đó: A và B là những hằng số ch ỉ ph ụ thu ộc x0 và y0, α và β dần tới 0 khi cả ∆ x và ∆ y dần tới 0. Ký hiệu : df = A∆x + B∆ y, và gọi là vi phân toàn ph ầ của f t ại (x0, y0). n Hàm f(x, y) được gọi là khả vi trong miề D n ế nó kh ả n u vi tại mọi điểm thuộc D. Rõ ràng, nếu f khả vi tại (x0, y0) thì nó liên tục tại (x0, y0).
- Định lý : Nếu các đạo hàm riêng của f(x, y) liên tục tại (x0, y0) thì f(x, y) khả vi tại (x0, y0) và d f = fx'(x0, y0)∆x + fy'(x0, y0)∆y. 1.02 Ví dụ Tính gần đúng arctg . 0.95
- 1.2.4. Đạo hàm của hàm số ẩn a) Khái niệ hàm ẩn m Cho phương trình F(x, y) = 0, trong đó F: R 2 ⊇ U → R. Nếu với mỗi giá trị x = x0 ∈I, có m ột (hay nhiều) y0 sao cho F(x0, y0) = 0 thì ta nói phương trình F(x, y) = 0 xác định một (hay nhiều) hàm ẩn y theo x ∈I. Nói khác đi, ∀x∈I, (x, f(x)) ∈U và F(x, f(x)) = 0. Ví d ụ : x 2 + y 2 = 1 , ta có y = ± 1 − x 2 . Từ phương trình Từ xy + yx = a (x > 0, y > 0, a > 0) ta không th ể tìm đ ược dạng tường minh của hàm ẩn, m ặc dù nó có th ể t ồn t ại.
- b) Đạo hàm hàm ẩn Fx ' dy dy Fx '+ Fy ' = 0 . Vì F'y ≠ 0, ta có =− . dx dx Fy ' Ví dụ: F(x, y, z) = ez + xy + x2 + z3 – 1 = 0. Ta có Fx' = y + 2x, Fy' = x, Fz' = ez +3z2. Vì Fz' ≠ 0 ∀z, nên phương trình trên xác định một hàm ẩn z = f(x, y) liên tục cùng với các đạo hàm riêng 2x + y x zx ' = − z ,z y ' = − z . e + 3x e + 3z 2 2
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Slide bài giảng Toán A2 - ThS. Đoàn Vương Nguyên
14 p | 478 | 143
-
Bài giảng Toán rời rạc ứng dụng trong tin học - Chương 3: Đồ thị phẳng và bài toán tô màu đồ thị
30 p | 295 | 48
-
Bài giảng Toán kinh tế - Chương 3: Toán tối ưu hóa sản xuất và tiêu dùng
48 p | 687 | 45
-
Bài giảng Toán cao cấp: Bài 3 - Các dạng toán về HPT tuyến tính
57 p | 480 | 42
-
Bài giảng Toán rời rạc - Chương 3: Đại số Bool
68 p | 249 | 37
-
Bài giảng Toán rời rạc - Chương 3: Lý thuyết tổ hợp
62 p | 412 | 34
-
Bài giảng Toán cao cấp: Chương 3 - GV. Ngô Quang Minh
7 p | 248 | 23
-
Bài giảng Toán cao cấp A1 – Chương 3: Không gian Vectơ
38 p | 146 | 12
-
Bài giảng Toán rời rạc - Bài 3: Bài toán liệt kê tổ hợp
14 p | 78 | 7
-
Bài giảng Toán ứng dụng: Chương 3 - Ma trận
16 p | 93 | 6
-
Bài giảng Toán cao cấp 3: Chương 4
58 p | 9 | 4
-
Bài giảng Toán cao cấp 3: Chương 3
55 p | 9 | 4
-
Bài giảng Toán cao cấp 3: Chương 2
25 p | 13 | 4
-
Bài giảng Toán cao cấp 3: Chương 1
66 p | 18 | 4
-
Bài giảng Toán kinh tế 2: Chương 3.3 - Trường ĐH Bách khoa Hà Nội
61 p | 21 | 4
-
Bài giảng Toán rời rạc: Chương 3 - Nguyễn Viết Hưng, Trần Sơn Hải
63 p | 85 | 4
-
Bài giảng Toán đại cương: Chương 3.3 - TS. Trịnh Thị Hường
31 p | 15 | 3
-
Bài giảng Toán cao cấp (Học phần 2): Chương 3
44 p | 5 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn