HỆ PHƯƠNG TRÌNH<br />
Nguyễn Văn Phong<br />
<br />
Toán cao cấp - MS: MAT1006<br />
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK)<br />
<br />
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH<br />
<br />
Toán cao cấp - MS: MAT1006<br />
<br />
1 / 14<br />
<br />
Nội dung<br />
1<br />
<br />
KHÁI NIỆM CHUNG<br />
<br />
2<br />
<br />
HỆ CRAMER<br />
<br />
3<br />
<br />
HỆ TỔNG QUÁT<br />
<br />
4<br />
<br />
HỆ THUẦN NHẤT<br />
<br />
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK)<br />
<br />
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH<br />
<br />
Toán cao cấp - MS: MAT1006<br />
<br />
1 / 14<br />
<br />
Hệ phương trình<br />
Định nghĩa<br />
Hệ phương trình tuyến tính là một hệ thống gồm m<br />
phương trình và n ẩn số có dạng tổng quát là<br />
<br />
a11 x1 + a12 x2 + ... + a1n xn = b1<br />
<br />
<br />
a21 x1 + a22 x2 + ... + a2n xn = b2<br />
(1)<br />
... ... ... ... ... ... ... ... ...<br />
<br />
<br />
am1 x1 + am2 x2 + ... + amn xn = bm<br />
Trong đó, x1 , x2 , . . . , xn là các ẩn; aij ∈ R là hệ số; và<br />
bi ∈ R là hệ số tự do.<br />
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK)<br />
<br />
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH<br />
<br />
Toán cao cấp - MS: MAT1006<br />
<br />
2 / 14<br />
<br />
Hệ phương trình<br />
Hệ (1) được<br />
<br />
a11<br />
a21<br />
A=<br />
···<br />
am1<br />
<br />
viết dưới dạng AX = B, với<br />
<br />
<br />
x1<br />
a12 · · · a1n<br />
x2<br />
<br />
a22 · · · a2n <br />
;X = .<br />
.<br />
··· ··· ··· <br />
.<br />
am2 · · · amn<br />
xn<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
b1<br />
<br />
<br />
<br />
; B = b.2 <br />
<br />
. <br />
.<br />
bm<br />
<br />
<br />
và<br />
<br />
<br />
a11 a12<br />
a21 a22<br />
A = (A |B ) = <br />
... ...<br />
am1 am2<br />
<br />
...<br />
...<br />
...<br />
...<br />
<br />
a1n<br />
a2n<br />
...<br />
amn<br />
<br />
<br />
b1<br />
b2 <br />
<br />
... <br />
bm<br />
<br />
trong đó, ta gọi A = (A |B ) là ma trận hệ số mở rộng.<br />
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK)<br />
<br />
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH<br />
<br />
Toán cao cấp - MS: MAT1006<br />
<br />
3 / 14<br />
<br />
Hệ phương trình<br />
Định nghĩa<br />
i) Ta gọi bộ n số (c1 , c2 , . . . , cn ) ∈ Rn là một nghiệm<br />
của (1) nếu ta thay x1 = c1 , x2 = c2 , . . . ,xn = cn<br />
vào (1) thì tất cả các đẳng thức trong (1) đều thoả.<br />
ii) Hai hệ phương trình tuyến tính được gọi là tương<br />
đương khi chúng có chung tập hợp nghiệm, nghĩa là<br />
nghiệm của hệ này cũng là nghiệm của hệ kia và<br />
ngược lại.<br />
<br />
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK)<br />
<br />
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH<br />
<br />
Toán cao cấp - MS: MAT1006<br />
<br />
4 / 14<br />
<br />