CƠ SỞ TOÁN HỌC<br />
Nguyễn Văn Phong<br />
<br />
Toán cao cấp - MS: MAT1006<br />
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK)<br />
<br />
Cơ Sở Toán Học<br />
<br />
Toán cao cấp - MS: MAT1006<br />
<br />
1 / 27<br />
<br />
Nội dung<br />
1<br />
<br />
LOGIC<br />
Khái niệm<br />
Các phép toán<br />
Tương đương logic<br />
Hệ quả logic<br />
<br />
2<br />
<br />
TẬP HỢP<br />
Khái niệm<br />
Quan hệ giữa các tập hợp<br />
Các phép toán trên tập hợp<br />
<br />
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK)<br />
<br />
Cơ Sở Toán Học<br />
<br />
Toán cao cấp - MS: MAT1006<br />
<br />
1 / 27<br />
<br />
Khái niệm<br />
Các phát biểu (khẳng định) hoặc đúng, hoặc sai nhưng<br />
không thể vừa đúng vừa sai. Các mệnh đề đúng được gọi<br />
là có chân trị đúng và các mệnh đề sai có chân trị sai.<br />
- Ký hiệu: p, q, r , . . . : chỉ các mệnh đề<br />
- Ký hiệu: 1: Chân trị đúng; 0: Chân trị sai<br />
Ví dụ.<br />
p : "4 là số nguyên tố" - là mệnh đề có chân trị 0<br />
q : "1 + 1 = 3" - là mệnh đề có chân trị 0<br />
r : "x > 2" - không là mệnh đề<br />
t : "2 là số chẵn" - là mệnh đề có chân trị 1<br />
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK)<br />
<br />
Cơ Sở Toán Học<br />
<br />
Toán cao cấp - MS: MAT1006<br />
<br />
2 / 27<br />
<br />
Các phép toán<br />
¯<br />
Phép phủ định. Phủ định của mệnh đề p, ký hiệu p và<br />
đọc là không p, có chân trị là 1 khi p có chân trị là 0<br />
Bảng chân trị<br />
¯<br />
p p<br />
0 1<br />
1 0<br />
<br />
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK)<br />
<br />
Cơ Sở Toán Học<br />
<br />
Toán cao cấp - MS: MAT1006<br />
<br />
3 / 27<br />
<br />
Các phép toán<br />
Phép nối liền (phép hội). Mệnh đề p ∧ q, đọc là p và<br />
q, chỉ có chân trị 1 khi p và q cùng có chân trị 1.<br />
Bảng chân trị<br />
p<br />
0<br />
0<br />
1<br />
1<br />
<br />
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK)<br />
<br />
q p∧q<br />
0<br />
0<br />
1<br />
0<br />
0<br />
0<br />
1<br />
1<br />
<br />
Cơ Sở Toán Học<br />
<br />
Toán cao cấp - MS: MAT1006<br />
<br />
4 / 27<br />
<br />