22/09/2017<br />
<br />
TOÁN CAO CẤP<br />
C1<br />
GV. Phan Trung Hiếu<br />
<br />
45 tiết<br />
LOG<br />
O<br />
<br />
Kiểm tra, đánh giá kết quả:<br />
<br />
-Điểm chuyên cần (hệ số 0.1):<br />
Dự lớp đầy đủ: 10 điểm.<br />
Vắng 1 ngày hoặc đi trễ 2 ngày: trừ 1<br />
điểm.<br />
Chỉ được vắng 1 ngày có phép.<br />
-Bài kiểm tra giữa kì (hệ số 0.3):<br />
Tự luận, không được sử dụng tài liệu.<br />
-Bài kiểm tra cuối kì (hệ số 0.6):<br />
Tự luận, không được sử dụng tài liệu.<br />
<br />
Điểm cộng, trừ giờ bài tập:<br />
<br />
-Điểm trừ vào bài kiểm giữa kỳ:<br />
Khi SV đã được +2 điểm mà vẫn tự ý lên làm<br />
bài: -0,5 điểm/lần.<br />
Khi không có SV xung phong lên làm thì GV<br />
sẽ gọi 1 SV lên làm theo danh sách thứ tự từ<br />
trên xuống:<br />
-Nếu SV làm đúng thì +0,5 điểm/lần,<br />
-Nếu làm sai hoặc không biết làm thì -0,5<br />
điểm/lần.<br />
4<br />
<br />
Trang web môn học:<br />
<br />
SV download tài liệu, xem điểm cộng, trừ hàng<br />
tuần, điểm quá trình trên trang web sau:<br />
https://sites.google.com/site/sgupth<br />
<br />
2<br />
<br />
Điểm cộng, trừ giờ bài tập:<br />
<br />
-Điểm cộng vào bài kiểm giữa kỳ:<br />
1 lần xung phong lên bảng làm đúng 1<br />
câu:+0,5 điểm (nếu làm sai thì không<br />
trừ điểm).<br />
Chỉ được cộng tối đa 2 điểm.<br />
<br />
3<br />
<br />
5<br />
<br />
Nội dung:<br />
<br />
Chương 1:<br />
Chương 2:<br />
một biến.<br />
Chương 3:<br />
Chương 4:<br />
Chương 5:<br />
<br />
Hàm số một biến số.<br />
Đạo hàm và vi phân hàm<br />
<br />
Tích phân.<br />
Hàm nhiều biến.<br />
Phương trình vi phân.<br />
6<br />
<br />
1<br />
<br />
22/09/2017<br />
<br />
Tài liệu học tập:<br />
<br />
[1] Bài giảng trên lớp.<br />
[2] Lê Văn Hốt, Toán cao cấp (Phần 2: Giải<br />
tích), Trường ĐH Kinh tế Tp. HCM, NXB<br />
Giáo dục.<br />
<br />
§1. Các khái niệm cơ bản<br />
<br />
về hàm số một biến số<br />
<br />
7<br />
<br />
Dụng cụ hỗ trợ học tập:<br />
<br />
Máy tính FX 500MS, FX 570MS,<br />
FX 570ES, FX 570ES Plus.<br />
<br />
10<br />
<br />
I. Biến số:<br />
<br />
Biến số là một ký hiệu mà ta có thể gán cho nó một<br />
số bất kì thuộc tập số X cho trước ( X ).<br />
Tập hợp X được gọi là miền biến thiên (MBT) và<br />
mỗi số thực x0 X được gọi là một giá trị của biến<br />
số đó.<br />
Các biến số thường được ký hiệu bằng các chữ cái:<br />
x, y, z, …<br />
<br />
8<br />
<br />
11<br />
<br />
Các biến số kinh tế:<br />
<br />
Chương 1:<br />
<br />
Hàm số một biến số<br />
GV. Phan Trung Hiếu<br />
<br />
§1. Các khái niệm cơ bản về hàm số một biến số<br />
§2. Giới hạn của hàm số<br />
§3. Hàm số liên tục<br />
<br />
LOG<br />
O<br />
<br />
Ký<br />
hiệu<br />
<br />
<br />
<br />
(pi)<br />
<br />
C<br />
<br />
D<br />
R<br />
S<br />
<br />
X<br />
<br />
Ý<br />
nghĩa<br />
<br />
Lợi<br />
nhuận<br />
Chi<br />
phí<br />
Cầu<br />
<br />
Doanh<br />
thu<br />
Cung<br />
Xuất<br />
khẩu<br />
<br />
Tiếng<br />
Anh<br />
<br />
Ký<br />
hiệu<br />
<br />
Ý<br />
nghĩa<br />
<br />
Profit<br />
<br />
P<br />
<br />
Đơn<br />
giá<br />
Sản<br />
lượng<br />
Lượng<br />
cầu<br />
Lượng<br />
cung<br />
Thuế<br />
<br />
Q<br />
<br />
Cost<br />
<br />
QD<br />
<br />
Demand<br />
<br />
QS<br />
<br />
Revenue<br />
<br />
T<br />
<br />
Supply<br />
Export<br />
12<br />
<br />
Y<br />
<br />
Thu<br />
nhập<br />
<br />
Tiếng Anh<br />
Price<br />
Quantity<br />
Quantity<br />
Demanded<br />
Quantity<br />
Supplied<br />
Tax<br />
<br />
Income<br />
<br />
2<br />
<br />
22/09/2017<br />
<br />
3.2. Hàm cho bằng biểu thức giải tích:<br />
<br />
II. Hàm số:<br />
<br />
Một hàm số f xác định trên một tập hợp D là<br />
một quy tắc đặt tương ứng mỗi số x D với một số<br />
thực y xác định duy nhất<br />
<br />
f :D<br />
x y f ( x)<br />
<br />
D: tập xác định (TXĐ) của hàm số f.<br />
x: biến độc lập (biến số).<br />
y: biến phụ thuộc (hàm).<br />
f(x): giá trị của hàm số f tại x.<br />
f ( D) { y y f ( x), x D}: Tập giá trị (TGT)<br />
của hàm số f.<br />
13<br />
<br />
Chú ý 2.1:<br />
-Nếu cho hàm số y=f(x) mà không nói gì về<br />
TXĐ của hàm số thì TXĐ của nó là tập hợp<br />
những điểm x sao cho biểu thức f(x) có nghĩa.<br />
-TGT của hàm số y=f(x) là tập hợp các giá trị<br />
y để pt y=f(x) có nghiệm x D.<br />
Ví dụ 2.1: Tìm tập xác định, tập giá trị của hàm số<br />
<br />
y x 2 1.<br />
<br />
14<br />
<br />
III. Một số phương pháp cho hàm số:<br />
<br />
Tính: (1100); (1400).<br />
<br />
1100<br />
<br />
1200<br />
<br />
1300<br />
<br />
1400<br />
<br />
27<br />
<br />
28<br />
<br />
31<br />
<br />
27<br />
<br />
15<br />
<br />
3.3. Hàm số xác định từng khúc:<br />
Ví dụ 3.3: Cho hàm số<br />
<br />
x2<br />
neáu x 1,<br />
<br />
f ( x) <br />
2 x 1 neáu x 1.<br />
<br />
<br />
Tính f(-2); f(1); f(3).<br />
<br />
16<br />
<br />
Ví dụ 3.4: Một hãng cho thuê xe ô tô với giá<br />
3ngàn/km nếu quãng đường chạy xe không quá 100<br />
km. Nếu quãng đường chạy xe vượt quá 100 km thì<br />
ngoài số tiền phải trả cho 100 km đầu còn phải trả<br />
thêm 1,5 ngàn/km. Gọi x là số km xe thuê đã chạy và<br />
C(x) là chi phí thuê xe.<br />
a) Viết hàm số C(x).<br />
b) Tính chi phí thuê 1 xe khi xe được thuê đã chạy<br />
được 50km.<br />
c) Tính chi phí thuê 1 xe khi xe được thuê đã chạy<br />
được 150km.<br />
17<br />
<br />
3.1. Liệt kê tập hợp các cặp:<br />
Ví dụ 3.1: Một doanh nghiệp muốn biết lợi nhuận<br />
có quan hệ như thế nào với sản lượng nên lập bảng<br />
theo dõi và có được kết quả sau<br />
Sản lượng Q<br />
1000<br />
(kg)<br />
Lợi nhuận <br />
25<br />
(triệu đồng)<br />
<br />
Ví dụ 3.2: Cho hàm số y x 2 2 x 3. Tính y(1).<br />
<br />
IV. Đồ thị của hàm một biến số:<br />
<br />
Đồ thị của hàm số f là tập hợp tất cả các điểm M(x,y)<br />
của mặt phẳng tọa độ có hoành độ x là một số thực bất<br />
kỳ lấy từ TXĐ của hàm số và tung độ y là giá trị tương<br />
ứng của hàm số tại điểm x.<br />
Chú ý: Hình chiếu của đồ thị lên trục hoành chính là<br />
TXĐ, hình chiếu của đồ thị lên trục tung là TGT.<br />
TGT<br />
<br />
18<br />
<br />
TXĐ<br />
<br />
3<br />
<br />
22/09/2017<br />
<br />
V. Các hàm số cơ bản:<br />
<br />
5.1. Các hàm số sơ cấp cơ bản:<br />
Hàm hằng: y C .<br />
<br />
Hàm lũy thừa: y x ( ).<br />
x<br />
Hàm mũ: y a (0 a 1).<br />
Hàm logarit: y log a x (0 a 1).<br />
Hàm lượng giác:<br />
<br />
y sin x, y cos x, y tan x, y cot x.<br />
<br />
Hàm lượng giác ngược:<br />
<br />
y arcsin x, y arccos x, y arctan x, y arccot x<br />
19<br />
<br />
5.2. Các hàm số sơ cấp: là những hàm số được tạo<br />
thành bởi một số hữu hạn các phép toán cộng, trừ,<br />
nhân, chia các hàm số sơ cấp cơ bản.<br />
Ví dụ 5.1: Trong kinh tế học, ta thường gặp các<br />
dạng hàm số sơ cấp sau<br />
Hàm đa thức (hàm nguyên):<br />
<br />
y an x n an1 x n1 ... a0 .<br />
<br />
Hàm phân thức (hàm hữu tỷ):<br />
P( x )<br />
y<br />
Q( x )<br />
P(x) và Q(x) là các đa thức.<br />
20<br />
<br />
5.3. Hàm hợp: Giả sử y = f(u) là hàm số của<br />
biến số u, đồng thời u = g(x) là hàm số của biến<br />
số x. Khi đó<br />
y = f(u) = f(g(x))<br />
là hàm số hợp của biến số x thông qua biến số<br />
trung gian u. Ký hiệu là ( f g )( x ) f g ( x ) .<br />
Ví dụ 5.2: Cho y f (u ) sin u ,<br />
<br />
5.4. Hàm ngược: Cho hàm số y = f(x) có TXĐ là X<br />
và TGT là Y. Nếu với mỗi giá trị y0 Y chỉ tồn tại duy<br />
nhất một giá trị x0 X sao cho f ( x0 ) y0 , nghĩa là<br />
pt f ( x ) y0 chỉ có 1 nghiệm trong tập X thì từ hệ<br />
thức y = f(x) ta có thể xác định được một hệ thức<br />
tính được x theo y, ký hiệu là x f 1 ( y ).<br />
Khi đó hàm số x f 1 ( y ), y Y được gọi là hàm<br />
ngược của hàm số y f ( x ), x X .<br />
Ví dụ 5.3:<br />
a) Hàm số y x 2 có hàm ngược là x y 2.<br />
2<br />
b) Hàm số y x không có hàm ngược.<br />
c) Tìm hàm ngược của hàm số y x 2 , x .<br />
d) Tìm hàm ngược của hàm số y x 2 , x .<br />
22<br />
<br />
5.5. Một số hàm số một biến số trong kinh tế:<br />
<br />
Hàm sản xuất: Q f ( L ) , Q: sản lượng, L: lao động.<br />
Hàm doanh thu:R R(Q ).<br />
Hàm chi phí:C C (Q ).<br />
<br />
Hàm lợi nhuận: (Q ).<br />
Hàm cung: Qs S ( P ).<br />
Hàm cầu: QD D ( P ).<br />
<br />
23<br />
<br />
§2. Giới hạn của hàm số<br />
<br />
u g ( x) x 2 4 x 5.<br />
<br />
Khi đó, hàm số hợp<br />
<br />
y ( f g )( x ) f ( g ( x)) sin( x 2 4 x 5).<br />
21<br />
<br />
24<br />
<br />
4<br />
<br />
22/09/2017<br />
<br />
I. Định nghĩa về giới hạn của hàm số:<br />
<br />
Định nghĩa 1.1. Cho hàm số f(x) xác định trên tập<br />
D và x0 D hoặc x0 D. Ta nói hàm số f(x) có<br />
giới hạn là L khi x x0 (L, x0 hữu hạn),<br />
ký hiệu là<br />
lim f ( x ) L<br />
<br />
0, 0 : x D, 0 x x0 f ( x) L .<br />
x x0<br />
<br />
Định nghĩa 1.2<br />
▪ Nếu f(x) có giới hạn là L (L có thể là ) khi<br />
x x0 (x0 hữu hạn) và x x0 thì ta nói f(x) có<br />
giới hạn bên phải tại x0. Ký hiệu<br />
<br />
lim f ( x ) L.<br />
<br />
<br />
x x0<br />
<br />
▪ Nếu f(x) có giới hạn là L (L có thể là ) khi<br />
x x0 (x0 hữu hạn) và x x0 thì ta nói f(x) có<br />
giới hạn bên trái tại x0. Ký hiệu<br />
<br />
lim f ( x) L.<br />
<br />
<br />
x x0<br />
25<br />
<br />
Ngoài ra, ta còn có các định nghĩa giới hạn mở rộng<br />
sau<br />
<br />
lim f ( x) L<br />
<br />
x<br />
<br />
0, M 0 : x D, x M f ( x ) L .<br />
<br />
lim f ( x) L<br />
<br />
x<br />
<br />
0, m 0 : x D, x m f ( x) L .<br />
<br />
lim f ( x) <br />
<br />
x x0<br />
<br />
M 0, 0 : x D,0 x x0 f ( x) M .<br />
<br />
lim f ( x) <br />
<br />
x x0<br />
<br />
M 0, 0 : x D,0 x x0 f ( x) M .<br />
26<br />
<br />
lim f ( x) <br />
<br />
x <br />
<br />
P 0, M 0 : x D, x M f ( x) P.<br />
<br />
lim f ( x) <br />
<br />
x <br />
<br />
P 0, M 0 : x D, x M f ( x) P.<br />
<br />
lim f ( x) <br />
<br />
x<br />
<br />
P 0, M 0 : x D, x M f ( x) P.<br />
<br />
lim f ( x) <br />
<br />
x <br />
<br />
P 0, M 0 : x D, x M f ( x) P.<br />
27<br />
<br />
28<br />
<br />
Chú ý 1.1:<br />
x x0 x x0 .<br />
<br />
x x0 x x0 và x x0 .<br />
<br />
x x0 x x0 và x x0 .<br />
<br />
<br />
<br />
lim f ( x) L lim f ( x) lim f ( x) L.<br />
<br />
x x0<br />
<br />
x x0<br />
<br />
x x0<br />
<br />
lim f ( x) L1 <br />
<br />
<br />
lim f ( x) L2 lim f ( x) không tồn tại.<br />
x x0<br />
x x0<br />
L1 L2<br />
<br />
<br />
<br />
x x0<br />
<br />
29<br />
<br />
II. Giới hạn của các hàm số sơ cấp cơ bản:<br />
<br />
2.1. Giới hạn tại một điểm thuộc TXĐ:<br />
Giới hạn của hàm số sơ cấp tại một điểm x0 thuộc<br />
TXĐ của nó được tính theo công thức<br />
lim f ( x) f ( x0 ).<br />
x x0<br />
<br />
Ví dụ 2.1: Tính các giới hạn sau<br />
<br />
a) lim( x 2 x 2).<br />
x 1<br />
<br />
sin x 3<br />
.<br />
cos x<br />
c) lim x 2.<br />
b) lim<br />
x 0<br />
<br />
x 2<br />
<br />
30<br />
<br />
5<br />
<br />