intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Toán cao cấp C1: Chương 1 - Phan Trung Hiếu (2018)

Chia sẻ: A Q | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

190
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Toán cao cấp C1 - Chương 1: Hàm số một biến số" cung cấp cho người học các kiến thức: Các khái niệm cơ bản về hàm số một biến số, giới hạn của hàm số, phương pháp tính giới hạn của hàm số. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Toán cao cấp C1: Chương 1 - Phan Trung Hiếu (2018)

14/09/2018<br /> <br /> Kiểm tra, đánh giá kết quả:<br /> <br /> TOÁN CAO CẤP<br /> C1<br /> GV. Phan Trung Hiếu<br /> <br /> 45 tiết<br /> <br /> LOG<br /> O<br /> <br /> -Điểm chuyên cần (hệ số 0.1):<br /> Dự lớp đầy đủ: 10 điểm.<br /> Vắng 1 ngày hoặc đi trễ 2 ngày: trừ 1<br /> điểm.<br /> Chỉ được vắng 1 ngày có phép.<br /> -Bài kiểm tra giữa kì (hệ số 0.3):<br /> Tự luận, không được sử dụng tài liệu.<br /> -Bài kiểm tra cuối kì (hệ số 0.6):<br /> Tự luận, không được sử dụng tài liệu.<br /> 2<br /> <br /> Điểm cộng, trừ giờ bài tập:<br /> -Điểm cộng vào bài kiểm giữa kỳ:<br /> 1 lần xung phong lên bảng làm đúng 1<br /> câu:+0,5 điểm (nếu làm sai thì không<br /> trừ điểm).<br /> Chỉ được cộng tối đa 2 điểm.<br /> <br /> Điểm cộng, trừ giờ bài tập:<br /> -Điểm trừ vào bài kiểm giữa kỳ:<br /> Khi SV đã được +2 điểm mà vẫn tự ý lên làm<br /> bài: -0,5 điểm/lần.<br /> Khi không có SV xung phong lên làm thì GV<br /> sẽ gọi 1 SV lên làm theo danh sách thứ tự từ<br /> trên xuống:<br /> -Nếu SV làm đúng thì +0,5 điểm/lần,<br /> -Nếu làm sai hoặc không biết làm thì -0,5<br /> điểm/lần.<br /> <br /> 3<br /> <br /> Trang web môn học:<br /> SV download tài liệu, xem điểm cộng, trừ hàng<br /> tuần, điểm quá trình trên trang web sau:<br /> https://sites.google.com/site/sgupth<br /> <br /> 5<br /> <br /> 4<br /> <br /> Nội dung:<br /> Chương 1:<br /> Chương 2:<br /> Chương 3:<br /> một biến.<br /> Chương 4:<br /> Chương 5:<br /> Chương 6:<br /> <br /> Hàm số một biến số.<br /> Hàm số liên tục.<br /> Đạo hàm và vi phân hàm<br /> Tích phân.<br /> Hàm nhiều biến.<br /> Phương trình vi phân.<br /> 6<br /> <br /> 1<br /> <br /> 14/09/2018<br /> <br /> Tài liệu học tập:<br /> [1] Bài giảng trên lớp.<br /> [2] Lê Văn Hốt, Toán cao cấp (Phần 2: Giải<br /> tích), Trường ĐH Kinh tế Tp. HCM, NXB<br /> Giáo dục.<br /> <br /> Dụng cụ hỗ trợ học tập:<br /> Máy tính FX 500MS, FX 570MS,<br /> FX 570ES, FX 570ES Plus.<br /> <br /> 7<br /> <br /> 8<br /> <br /> Chương 1:<br /> <br /> Hàm số một biến số<br /> <br /> §1. Các khái niệm cơ bản<br /> <br /> về hàm số một biến số<br /> <br /> GV. Phan Trung Hiếu<br /> <br /> §1. Các khái niệm cơ bản về hàm số một biến số<br /> §2. Giới hạn của hàm số<br /> §3. Phương pháp tính giới hạn của hàm số<br /> LOG<br /> O<br /> 10<br /> <br /> Các biến số kinh tế:<br /> <br /> I. Biến số:<br /> Biến số là một ký hiệu mà ta có thể gán cho nó một<br /> số bất kì thuộc tập số X   cho trước ( X   ).<br /> Tập hợp X được gọi là miền biến thiên (MBT) và<br /> mỗi số thực x 0  X được gọi là một giá trị của biến<br /> số đó.<br /> Các biến số thường được ký hiệu bằng các chữ cái:<br /> x, y, z, …<br /> <br /> 11<br /> <br /> Ký<br /> hiệu<br /> <br /> Ý<br /> nghĩa<br /> <br /> C<br /> <br /> Lợi<br /> nhuận<br /> Chi<br /> phí<br /> <br /> D<br /> <br /> Cầu<br /> <br /> <br /> <br /> (pi)<br /> <br /> S<br /> <br /> Doanh<br /> thu<br /> Cung<br /> <br /> X<br /> <br /> Xuất<br /> khẩu<br /> <br /> R<br /> <br /> Tiếng<br /> Anh<br /> <br /> Ký<br /> hiệu<br /> <br /> Profit<br /> <br /> P<br /> <br /> Cost<br /> <br /> Q<br /> <br /> Demand<br /> <br /> QD<br /> <br /> Revenue<br /> <br /> QS<br /> <br /> Supply<br /> <br /> T<br /> <br /> Đơn<br /> giá<br /> Sản<br /> lượng<br /> Lượng<br /> cầu<br /> Lượng<br /> cung<br /> Thuế<br /> <br /> Y<br /> <br /> Thu<br /> nhập<br /> <br /> Export<br /> <br /> Ý<br /> nghĩa<br /> <br /> Tiếng Anh<br /> <br /> Price<br /> Quantity<br /> Quantity<br /> Demanded<br /> Quantity<br /> Supplied<br /> Tax<br /> Income<br /> <br /> 12<br /> <br /> 2<br /> <br /> 14/09/2018<br /> <br /> G  ( x, f ( x)) x  D : Đồ thị của hàm số f.<br /> <br /> II. Hàm số:<br /> 2.1. Định nghĩa:<br /> Một hàm số f xác định trên một tập hợp D   là<br /> một quy tắc đặt tương ứng mỗi số x  D với một số<br /> thực y xác định duy nhất f : D  <br /> <br /> Chú ý: Hình chiếu của đồ thị lên trục hoành chính<br /> là TXĐ, hình chiếu của đồ thị lên trục tung là TGT.<br /> <br /> x  y  f ( x)<br /> <br /> D: tập xác định (TXĐ) của hàm số f.<br /> x: biến độc lập (biến số).<br /> y: biến phụ thuộc (hàm).<br /> f(x): giá trị của hàm số f tại x.<br /> f ( D )  { y   y  f ( x ), x  D}: Tập giá trị (TGT)<br /> của hàm số f.<br /> 13<br /> <br /> 14<br /> <br /> Ví dụ 2.1: Đồ thị dưới đây cho thấy mức tiêu thụ điện<br /> trong một ngày vào tháng 9 ở San Francisco (P được<br /> tính bằng MW, t được tính bằng giờ, bắt đầu vào lúc nửa<br /> đêm).<br /> a) Mức tiêu thụ điện<br /> vào lúc 6h sáng và<br /> 6h tối là bao nhiêu?<br /> b) Hãy cho biết tập<br /> xác định và tập giá<br /> trị của hàm số P(t).<br /> c) Mức tiêu thụ điện<br /> khi nào là thấp nhất?<br /> Cao nhất? Thời gian<br /> đó có hợp lý không?<br /> 15<br /> <br /> 16<br /> <br /> Biểu diễn hàm số dưới dạng bảng số liệu:<br /> Ví dụ 2.3: Một doanh nghiệp muốn biết lợi<br /> nhuận có quan hệ như thế nào với sản lượng<br /> nên lập bảng theo dõi và có được kết quả sau<br /> Sản lượng Q<br /> 1000<br /> (kg)<br /> Lợi nhuận<br /> 25<br /> (triệu đồng)<br /> <br /> 1.2. Các phương pháp biểu diễn hàm số:<br />  Biểu diễn hàm số bằng biểu thức:<br /> Ví dụ 2.2: Tổng chi phí sản xuất x đơn vị sản<br /> phẩm được cho bởi C ( x)  100 x x  500.<br /> Tìm chi phí sản xuất ra 100 đơn vị sản phẩm.<br /> <br /> 1100<br /> <br /> 1200<br /> <br /> 1300<br /> <br /> 1400<br /> <br /> 27<br /> <br /> 28<br /> <br /> 31<br /> <br /> 27<br /> <br /> Hàm số xác định từng khúc:<br /> Hàm số trong ví dụ sau được xác định bởi các<br /> công thức khác nhau trong từng khúc khác<br /> nhau của tập xác định của nó.<br /> <br /> a) Tìm lợi nhuận khi sản lượng là 1100kg.<br /> b) Tìm sản lượng sao cho lợi nhuận là 27 triệu đồng.<br /> 17<br /> <br /> 18<br /> <br /> 3<br /> <br /> 14/09/2018<br /> <br /> Ví dụ 2.4: Một hãng cho thuê xe ô tô với giá<br /> 3ngàn/km nếu quãng đường chạy xe không quá 100<br /> km. Nếu quãng đường chạy xe vượt quá 100 km thì<br /> ngoài số tiền phải trả cho 100 km đầu còn phải trả<br /> thêm 1,5 ngàn/km. Gọi x là số km xe thuê đã chạy và<br /> C(x) là chi phí thuê xe.<br /> a) Viết hàm số C(x).<br /> b) Tính chi phí thuê 1 xe khi xe được thuê đã chạy<br /> được 50km.<br /> c) Tính chi phí thuê 1 xe khi xe được thuê đã chạy<br /> được 150km.<br /> d) Vẽ đồ thị hàm số C(x).<br /> <br /> III. Các hàm số cơ bản:<br /> 3.1. Các hàm số sơ cấp cơ bản:<br /> Hàm hằng: y  C .<br /> <br /> Hàm lũy thừa: y  x (   ).<br /> x<br /> Hàm mũ: y  a (0  a  1).<br /> Hàm logarit: y  log a x (0  a  1).<br /> Hàm lượng giác:<br /> <br /> y  sin x, y  cos x, y  tan x, y  cot x.<br /> Hàm lượng giác ngược:<br /> <br /> y  arcsin x, y  arccos x, y  arctan x, y  arccot x<br /> 19<br /> <br /> Chú ý:<br />  sin(arcsin x )  x<br /> <br /> 20<br /> <br /> (1  x  1).<br /> <br /> arcsin(sin x)  x<br /> <br /> <br />  <br />  x  .<br /> <br /> 2<br />  2<br /> <br />  cos(arccos x)  x<br /> <br /> ( 1  x  1).<br /> <br /> arccos(cos x)  x<br />  tan(arctan x )  x<br /> <br /> (0  x   ).<br /> <br /> arctan(tan x )  x<br />  cot(arc cot x)  x<br /> <br /> ( x  ).<br /> <br />  <br />  x  .<br /> <br /> 2<br />  2<br /> <br /> ( x   ).<br /> <br /> arccot(cot x)  x<br /> <br /> (0  x   ).<br /> 21<br /> <br /> 3.3. Hàm hợp: Giả sử y=f(u) là hàm số của<br /> biến số u, đồng thời u=g(x) là hàm số của biến<br /> số x. Khi đó, y=f(u)=f(g(x)) là hàm số hợp của<br /> biến số x thông qua biến số trung gian u. Ký<br /> hiệu<br /> <br /> ( f  g )( x)  f  g ( x)  .<br /> Ví dụ 3.2: Cho hàm số<br /> <br /> f ( x)  x 2 , g ( x)  x  3.<br /> Tìm f  g và g  f .<br /> 23<br /> <br /> 3.2. Các hàm số sơ cấp: là những hàm số được tạo<br /> thành bởi một số hữu hạn các phép toán cộng, trừ,<br /> nhân, chia các hàm số sơ cấp cơ bản.<br /> Ví dụ 3.1: Trong kinh tế học, ta thường gặp các<br /> dạng hàm số sơ cấp sau<br /> Hàm đa thức (hàm nguyên):<br /> <br /> y  an x n  an1 x n1  ...  a0 .<br /> Hàm phân thức (hàm hữu tỷ):<br /> P( x)<br /> y<br /> Q( x )<br /> P(x) và Q(x) là các đa thức.<br /> 22<br /> <br /> 3.4. Hàm ngược: Cho hàm số y = f(x) có TXĐ là X<br /> và TGT là Y. Nếu với mỗi giá trị y0  Y chỉ tồn tại duy<br /> nhất một giá trị x 0  X sao cho f ( x0 )  y0 , nghĩa là<br /> pt f ( x )  y0 chỉ có 1 nghiệm trong tập X thì từ hệ<br /> thức y = f(x) ta có thể xác định được một hệ thức<br /> tính được x theo y, ký hiệu là x  f 1 ( y ).<br /> Khi đó hàm số x  f 1 ( y ), y  Y được gọi là hàm<br /> ngược của hàm số y  f ( x ), x  X .<br /> Ví dụ 3.3:<br /> a) Hàm số y  x  2 có hàm ngược là x  y  2.<br /> b) Hàm số y  x 2 không có hàm ngược.<br /> 24<br /> <br /> 4<br /> <br /> 14/09/2018<br /> <br /> Ví dụ 3.4: Lượng cầu D của một mặt hàng phụ thuộc<br /> vào giá P trên một đơn vị sản phẩm được cho bởi<br /> <br /> D<br /> <br /> 30<br /> 1<br /> <br /> .<br /> <br /> P3<br /> Nếu D = 10 thì P bằng bao nhiêu?<br /> <br /> 3.5. Một số hàm số một biến số trong kinh tế:<br /> Hàm sản xuất: Q  f (L ), Q: sản lượng, L: lao động.<br /> Hàm doanh thu: R  R(Q).<br /> Hàm chi phí: C  C (Q ).<br /> Hàm lợi nhuận:    (Q ).<br /> Hàm cung: Qs  S ( P ).<br /> Hàm cầu: QD  D ( P ).<br /> <br /> 25<br /> <br /> 26<br /> <br /> I. Định nghĩa về giới hạn của hàm số:<br /> Ví dụ 1.1: Xét hàm số f ( x)  x 2  x  2 khi các giá trị<br /> của x gần 2. Bảng dưới đây, cho thấy giá trị của hàm f(x)<br /> khi x tiến dần về 2 nhưng không bằng 2<br /> <br /> §2. Giới hạn của hàm số<br /> <br /> 27<br /> <br /> Định nghĩa 2.1. Cho hàm số f(x) xác định trên tập<br /> D và x0  D hoặc x0  D. Ta nói hàm số f(x) có<br /> giới hạn là L khi x  x0 ký hiệu là<br /> <br /> 28<br /> <br /> Ví dụ 1.2: Dự đoán giá trị của<br /> a ) lim<br /> <br /> x 1<br /> .<br /> x2  1<br /> <br /> b) lim<br /> <br /> <br /> <br /> x1<br /> <br /> lim f ( x )  L<br /> <br /> x  x0<br /> <br /> Với điều kiện ta có thể làm cho các giá trị của f(x)<br /> gần L, và giữ chúng nằm gần đó, bằng cách lấy x đủ<br /> gần x0 nhưng không được bằng x0 .<br /> Ngoài ra, ta còn có thể ký hiệu<br /> f ( x)  L khi x  x0<br /> đọc là f(x) tiến dần về L khi x tiến dần về x0 .<br /> <br /> 29<br /> <br /> x<br /> <br /> <br /> <br /> x8  x 4  x 4  2 .<br /> <br /> 30<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2