intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tổng quan sinh bệnh học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính - TS. Nguyễn Thanh Hồi

Chia sẻ: ViMarkzuckerberg Markzuckerberg | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:33

47
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tổng quan sinh bệnh học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính do TS. Nguyễn Thanh Hồi biên soạn trình bày các nội dung chính sau: Định nghĩa COPD; Cơ chế tắc nghẽn đường thở trong COPD; Cơ chế bệnh sinh trong COPD; Viêm đường thở trong COPD;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tổng quan sinh bệnh học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính - TS. Nguyễn Thanh Hồi

  1. TỔNG QUAN SINH BỆNH HỌC BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TS Nguyễn Thanh Hồi CEO – Bệnh viện đa khoa Quốc tế HP; Thành viên VATLD, VNRS
  2. Global Strategy for Diagnosis, Management and Prevention of COPD Định nghĩa COPD n COPD: là bệnh thường gặp, có thể dự phòng và điều trị được, đặc trưng bởi tắc nghẽn đường thở, tiến triển nặng dần, liên quan tới phản ứng viêm bất thường của phổi bởi các phần tử và khí độc hại. n Các đợt cấp và bệnh đồng mắc góp phần vào mức độ nặng ở mỗi bệnh nhân © 2015 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease
  3. Global Strategy for Diagnosis, Management and Prevention of COPD Cơ chế tắc nghẽn đường thở trong COPD Bệnh đường thở nhỏ Phá hủy nhu mô •Viêm đường thở •Đứt gãy các sợi liên kết quanh phế nang •Xơ hóa đường thở, tắc nhầy •Giảm sức đàn hồi •Tăng sức cản đường thở TẮC NGHẼN ĐƯỜNG DẪN KHÍ © 2015 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease
  4. CƠ CHẾ BỆNH SINH TRONG COPD • Vai trò của Viêm; • Cân bằng Protease – Kháng Protease; • Cân bằng oxy hóa – kháng oxy hóa; • Chu trình Apoptosis; • Các biến đổi về gen; • Quá trình lão hóa; • Cơ chế tự miễn; • Các tổn thương mạch máu; • Cơ chế sửa chữa không hiệu quả.
  5. CÁC YẾU TỐ GÓP PHẦN TRONG CƠ CHẾ BỆNH SINH COPD William C. Groutas,* Dengfeng Dou,a and Kevin R. Alliston. Neutrophil Elastase Inhibitors; Expert Opin Ther Pat. 2011 Mar; 21(3): 339–354.
  6. VIÊM ĐƯỜNG THỞ TRONG COPD
  7. ĐẶC TRƯNG VIÊM ĐƯỜNG THỞ TRONG COPD • Tăng số lượng bạch cầu đa nhân trung tính, tế bào đơn nhân, bạch cầu lympho; – Số lượng các tế bào lympho T CD8+, lympho B đặc biệt tăng cao cùng với mức độ nặng của COPD; • Các chất oxy hóa, và các phần tử trong khói thuốc tác động trên các tế bào biểu mô, các đại thực bào gây giải phóng các cytokin, chemokine hoạt hóa các đáp ứng miễn dịch dịch thể, miễn dịch tế bào. • Gần đây có xu hướng xuất hiện quan niệm COPD là bệnh lý tự miễn
  8. Professor Peter J. Barnes, MD National Heart and Lung Institute, London UK
  9. Professor Peter J. Barnes, MD National Heart and Lung Institute, London UK
  10. Professor Peter J. Barnes, MD National Heart and Lung Institute, London UK
  11. Professor Peter J. Barnes, MD National Heart and Lung Institute, London UK
  12. QUÁ SẢN TẾ BÀO HÌNH ĐÀI VÀ CƠ CHẾ TỰ SỬA CHỮA TRONG COPD • Quá sản các tế bào tuyến, gia tăng số lượng các tế bào hình đài => tăng sản chất nhầy: TGF-α, EGFR, MUC5AC mucin, MMP; • Tác động trên các tế bào biểu mô đường thở có thể gây stress trên hệ thống lưới nội mô và có thể gây chết tế bào => kích phát cơ chế sửa chữa, hình thành sẹo, xơ hóa: MMP-9, TGF-β 1. Takeyama K, Dabbagh K, Jeong Shim J, et al: Oxidative stress causes mucin synthesis via transactivation of epidermal growth factor receptor: role of neutrophils. J Immunol 2000; 164:1546-1552. 2. Deshmukh HS, Case LM, Wesselkamper SC, et al: Metalloproteinases mediate mucin 5AC expression by epidermal growth factor receptor activation. Am J Respir Crit Care Med 2005; 171:305-314. 3. Adair-Kirk TL, Atkinson JJ, Senior RM: Smoke particulates stress lung cells. Nat Med 2008; 14:1024-1025. 4. Kim KK, Kugler MC, Wolters PJ, et al: Alveolar epithelial cell mesenchymal transition develops in vivo during pulmonary fibrosis and is regulated by the extracellular matrix. Proc Natl Acad Sci U S A 2006; 103:13180-13185. 5. Tschumperlin DJ, Dai G, Maly IV, et al: Mechanotransduction through growth-factor shedding into the extracellular space. Nature 2004; 429:83-86. 6. Lee CG, Homer RJ, Zhu Z, et al: Interleukin-13 induces tissue fibrosis by selectively stimulating and activating transforming growth factor beta(1). J Exp Med 2001; 194:809-821.
  13. TỔN THƯƠNG ĐƯỜNG THỞ NHỎ TRONG COPD
  14. VAI TRÒ CỦA NHIỄM TRÙNG • Cả nhiễm trùng cấp tính và mạn tính đều làm mất chức năng phổi nhanh hơn 1. Sethi S, Murphy TF: Infection in the pathogenesis and course of chronic obstructive pulmonary disease. N Engl J Med 2008; 359:2355-2365. 2. Morimoto K, Gosselink J, Kartono A, et al: Adenovirus E1A regulates lung epithelial ICAM expression by interacting with transcriptional regulators at its promotor. Am J Physiol Lung Cell Mol Physiol 2009; 296:L361-L371. 3. Blasi F, Damato S, Cosentini R, et al: Chlamydia pneumoniae and chronic bronchitis: Association with severity and bacterial clearance following treatment. Thorax 2002; 57:672-676. 4. De Serres G, Lampron N, La Forge J, et al: Importance of viral and bacterial infections in chronic obstructive pulmonary disease exacerbations. J Clin Virol 2009; 46:129-133.
  15. Professor P.J. Barnes, MD, National Heart and Lung Institute, London UK
  16. Hình ảnh được trích dẫn từ GOLD Slideset 2015: http://www.goldcopd.org/
  17. Cơ chế viêm vẫn tiếp tục ngay cả khi đã dừng hút thuốc • So với người hút thuốc không giãn phế nang, người hút thuốc có giãn phế nang nhẹ, nặng có tăng rõ rệt số lượng các tế bào viêm. Retamales I, Elliott WM, Meshi B, et al. Amplification of inflammation in emphysema and its association with latent adenoviral infection. Am J Respir Crit Care Med. 2001;164:469-473. • Tiến triển của COPD có liên quan chặt chẽ tới sự tích lũy các tế bào viêm trong dịch tiết đường hô hấp, sự thâm nhiễm của các tế bào miễn dịch. Những thay đổi này thúc đẩy việc tái cấu trúc thành đường thở. Quá trình này vẫn tiếp tục ngay cả khi đã ngừng hút thuốc. 1. Hogg JC, Chu F, Utokaparch S, et al. The nature of small-airway obstruction in chronic obstructive pulmonary disease. N Engl J Med. 2004;350:2645-2653 2. Saetta M, Di Stefano A, Turato G, et al. CD8+ T-lymphocytes in peripheral airways of smokers with chronic obstructive pulmonary disease. Am J Respir Crit Care Med. 1998;157(3 Pt 1):822-826. 3. Hogg JC. Pathophysiology of airflow limitation in chronic obstructive pulmonary disease. Lancet. 2004;364:709-721. 4. Grumelli S, Corry DB, Song LZ, et al. An immune basis for lung parenchymal destruction in chronic obstructive pulmonary disease and emphysema. PLoS Med. 2004;1:e8.
  18. Các chỉ dấu chứng minh COPD là bệnh tự miễn • Cơ chế viêm vẫn tiếp tục ngay cả khi đã dừng các yếu tố kích thích; • Khuếch đại viêm trong COPD; • Gia tăng các bạch cầu lympho B và các nang lympho ở phổi BN COPD Curtis JL, Freeman CM, Hogg JC: The immunopathogenesis of chronic obstructive pulmonary disease: Insights from recent research. Proc Am Thorac Soc 2007; 4:512-521. Taraseviciene-Stewart L, Voelkel NF: Molecular pathogenesis of emphysema. J Clin Invest 2008; 118:394-402.
  19. CÂN BẰNG PROTEASE - ANTIPROTEASE
  20. VAI TRÒ CỦA KHÓI THUỐC TRONG CÂN BẰNG PROTEASE – KHÁNG PROTEASE
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2