intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Bệnh lý cao áp phổi ở trẻ sơ sinh

Chia sẻ: Hạ Mộc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:21

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Bệnh lý cao áp phổi ở trẻ sơ sinh" trình bày tổng quan về cao áp phổi ở trẻ sơ sinh; xử trí cao áp phổi ở trẻ sơ sinh; các phương pháp điều trị cao áp phổi ở trẻ sơ sinh; chiến lược dự phòng giảm thiểu tần suất trẻ bị cao áp phổi ở trẻ sơ sinh;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Bệnh lý cao áp phổi ở trẻ sơ sinh

  1. Bệnh lý CAO ÁP PHỔI Ở TRẺ SƠ SINH Persistant Hypertention Pulmonary of Newborn – (PPHN) AWESOME Dr. T.H.N. Quyên THANK YOU SO MUCH Oct. 2020
  2. TỔNG QUAN 01  HIỂU VỀ PPHN  XỬ TRÍ PPHN REFFERENCE 02  https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/article s/PMC4808469/  https://europepmc.org/article/pmc/39426 74#R54  Journal Peadiatria -.pages 226-242 (May - June 2013) TÓM LƯỢC 03
  3. Bệnh lý CAO ÁP PHỔI Persistant Hypertention Pulmonary of Newborn – (PPHN)
  4. - Cơ trơn mạch máu phổi - Phổi thông khí kém: khóc thở - Thiếu oxy máu nuôi thai: biến không thư giãn – áp phổi kém hiệu quả, nghẽn tắc cố, bệnh lý mẹ, viêm phổi bẩm không giảm: VP hít, RDS thứ đường thở - VP hít phân su sinh, nhiễm khuẩn huyết BS phát do mẹ ĐTĐ-sanh mổ chủ - Suy tuần hoàn: sốc, ngạt động, nhiễm trùng huyết sớm Liền ngay sau sanh: Trước sanh: - Tăng dần lưu lượng Oxy - Phổi lưu thông khí – giảm - Phổi chưa lưu thông khí trong máu (sinh lý) => áp phổi => áp phổi < áp - Áp phổi cao > áp chủ màu da hồng dần trong chủ; kẹp cắt rốn - Tồn tại tuần hoàn ống 5-10 phút - Dần đảo chiều tuần hoàn động mạch PDA, PFO - Thở tốt – phản xạ tốt – tại PDA, PFO - Máu lên phổi thai nhi trương lực cơ tốt – nhịp - TĂNG tuần hoàn máu lên HẠN CHẾ (sinh lý) tim tốt phổi
  5. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ Journal of Perinatology Published: 13 August 2020 Surf early to higher tides: surfactant therapy to optimize tidal volume, lung recruitment, and iNO response Girija G. Konduri & Satyan Lakshminrusimha
  6. • 37w1, APGAR 8/9, mẹ ĐTĐ TK, ko tầm soát 24/9 =>1/10: 7 ngày GBS SỐNG • Sau sanh #2h: SHH, Xuất huyết phổi => PPHN ĐẶC 26/9 =>24/10: • 37w, APGAR 7/8, mẹ GBS (+) dự phòng ko đủ BIỆT TỪ #1 tháng • Sau sanh # nửa tiếng: SHH, viêm phổi nặng-NKH, => PPHN CUỐI CAI MÁY THỞ • 38w3, mẹ ĐTĐ TK, ối xanh sậm sệt THÁNG 28/9 =>7/10: 9 ngày • Sau sanh #2h: SHH nặng dần, viêm phổi hít ối phân SỐNG su => PPHN 9/2020 30/9 =>8/10: 8 ngày • 39w1, sanh mổ chủ động, APGAR 7/8 • Sau sanh #2h: SHH nặng, XHP, RDS thứ phát=> SỐNG PPHN KHOA SƠ SINH, BV TỪ DŨ, Tp HCM
  7. TÓM LƯỢC - Tần suất chung #2/1000 trẻ sanh sống, trong đó #2% RDS phát triển thành PPHN => Tại Từ Dũ, trung bình khoảng 10 ngày – 1 ca PPHN - Vài ngày cuối tháng 9: 04 ca PPHN, tất cả đều đủ tháng-đủ cân • (GBS(+)/OVS: Nhiễm khuẩn nặng/xuất huyết phổi)(Viêm phổi hít phân su)(sanh mổ chủ động) • Điều trị: Surfactan/ thở HFO/Thở khí NO/ thuốc vận mạch/thuốc dãn mạch máu phổi/ các chế phẩm máu (nhiều lần)/Kháng sinh mạnh (≥ bậc 3): Imipenem + Vancomycin, Colirex 4 • Sống: ca , khả năng tổn thương tâm thần vận động, thính lực 4
  8. TÓM LƯỢC - Chiến lược DỰ PHÒNG : các yếu nguy cơ : nhiễm trùng huyết Streptococcus Group B, sanh mổ chủ động không đúng chỉ định, bl đái tháo đường ở sản phụ  Giảm tần suất trẻ PPHN => kết cục xấu, chi phí điều trị, khủng hoảng thiếu trang thiết bị tạm thời (máy thở, thuốc, chế phẩm máu,…)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2