Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 3 - Trường ĐH Thương Mại
lượt xem 5
download
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 3 Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội cung cấp cho người học các kiến thức: Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cộng hòa xã hội và xây dựng cộng hòa xã hội ở Việt Nam. Tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với cộng hòa xã hội trong sự nghiệp cách mạng Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 3 - Trường ĐH Thương Mại
- Đ Chương 3 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (4,5-1,5-0,0) Bộ môn Chủ nghĩa xã hội khoa học Trường Đại học Thương mại 52
- NỘI DUNG CHƯƠNG 3.1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐLDT 3.2. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CNXH VÀ XÂY DỰNG CNXH Ở VIỆT NAM 3.3. TTHCM VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 3.4. VẬN DỤNG TTHCM VỀ ĐLDT GẮN LIỀN VỚI CNXH TRONG SỰ NGHIỆP CÁCH MẠNG VN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 53
- 3.1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC 3.1.1. Vấn đề độc lập dân tộc 3.1.2. Về cách mạng giải phóng DT 54
- 3.1.1. Vấn đề độc lập dân tộc a. Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc - Độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân là giá trị tinh thần thiêng liêng, bất hủ của dân tộc mà HCM là hiện thân cho tinh thần ấy. - Tư tưởng trên được hình thành, phát triển và được khẳng định ở những thời điểm lịch sử khác nhau. 55
- 3.1.1. Vấn đề độc lập dân tộc b. ĐLDT phải gắn liền tự do, cơm no, áo ấm và hạnh phúc của nhân dân - Độc lập dân tộc phải gắn với tự do của nhân dân. Người khẳng định: “Nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc tự do, thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì”. - Độc lập phải gắn với cơm no, áo ấm và hạnh phúc của nhân dân. 56
- 3.1.1. Vấn đề độc lập dân tộc c. ĐLDT phải là nền độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để - HCM vạch trần, lên án thực dân đế quốc dùng chiêu bài mị dân, thành lập chính phủ bù nhìn bản xứ để tuyên truyền “độc lập giả hiệu”cho ND các nước thuộc địa. - Theo HCM, ĐLDT phải là độc lập thật sự, hoàn toàn, triệt để trên tất cả các lĩnh vực. 57
- 3.1.1. Vấn đề độc lập dân tộc d. ĐLDT gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ - ĐLDT phải gắn liền với thống nhất đất nước, đồng bào Nam Bắc phải được sum họp một nhà. - ĐLDT gắn liền với toàn vẹn lãnh thổ, “giữ lấy từng tấc đất của Tổ quốc”. 58
- 3.1.2. Về cách mạng giải phóng dân tộc a. CMGPDT muốn thắng lợi phải đi theo con đường CMVS - Từ sự thất bại của phong trào đấu tranh GPDT cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, HCM ra đi tìm đường cứu nước và đã tìm được con đường cứu nước mới, đó là con đường CMVS (…). - HCM khẳng định trong thời đại mới, CMGPDT muốn giành được thắng lợi phải đi theo con đường CMVS. Vì: Đây là con đường CM triệt để nhất phù hợp với yêu cầu của cách mạng VN và xu thế phát triển của thời đại. - HCM đã vận dụng sáng tạo CNM-LN vào điều kiện Việt Nam, Người khẳng định: 1) GPDT gắn liền với GPGC, trong đó GPDT là trước hết, trên hết; 2) Độc lập dân tộc gắn liền với Chủ nghĩa xã hội… 59
- 3.1.2. Về cách mạng giải phóng dân tộc b. CMGPDT, trong điều kiện của VN, muốn thắng lợi phải do Đảng Cộng sản lãnh đạo: - Vai trò quan trọng của Đảng được CNM-LN khẳng định là nhân tố chủ quan để GCCN hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình. GCCN phải tổ chức chính đảng để lãnh đạo QCND làm CM. - HCM tiếp thu học thuyết Mác-Lênin về Đảng Cộng sản và vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể của nước ta. - Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời theo quy luật (hay công thức): Chủ nghĩa Mác-Lênin kết hợp với Phong trào công nhân và Phong trào yêu nước… - Đây là luận điểm quan trọng, sáng tạo có ý nghĩa bổ sung, phát triển lý luận Mác-xít về Đảng Cộng sản. 60
- 3.1.2. Về cách mạng giải phóng dân tộc c. CMGPDT phải dựa trên lực lượng đại ĐK toàn DT, lấy liên minh công - nông làm nền tảng Đại bộ phận GCCN, GCND, TTS, TS, TT, trung nông... đi vào phe GC vô sản Lực lượng Phú nông, trung, tiểu địa chủ, tư bản An Nam CMGPDT chưa rõ mặt phản CM thì phải lợi dụng, bao gồm ít lâu mới làm cho họ đứng trung lập toàn dân tộc Bộ phận nào đã ra mặt phản cách mạng thì phải đánh đổ 61
- 3.1.2. Về cách mạng giải phóng dân tộc d. CMGPDT cần chủ động, sáng tạo, có khả năng giành thắng lợi trước CMVS ở chính quốc - Quan điểm của QTCS Chưa quan tâm đúng mức đến CM thuộc địa Xem thắng lợi của CM thuộc địa phụ thuộc vào thắng lợi của CMVS ở chính quốc 62
- d. CMGPDT cần chủ động, sáng tạo, có khả năng giành thắng lợi trước CMVS ở chính quốc - Quan điểm của Hồ Chí Minh: Nội dung - CMGPDT cần được tiến hành chủ động, sáng tạo quan điểm - CMGPDT có khả năng giành thắng lợi trước CMVS ở chính quốc - Nhận thức sâu sắc vai trò của thuộc địa với sự tồn tại và Cơ sở đưa phát triển của CNTB, CNĐQ. ra quan - Nhận thức rõ tiềm năng, khả năng cách mạng của các điểm dân tộc thuộc địa là rất to lớn. Giá trị lý luận… Giá trị Giá trị thực tiễn… 63
- 3.1.2. Về cách mạng giải phóng dân tộc e. CMGPDT phải được tiến hành bằng phương pháp bạo lực cách mạng - Tính tất yếu của BLCM Kẻ thù sử dụng BL phản CM để xâm lược đất nước ta nên con đường để giành và giữ độc lập DT chỉ có thể là CMBL… BLCM là BL của quần chúng bao gồm: lực lượng chính trị quần chúng và lực lượng vũ trang ND, tùy từng điều kiện mà sử dụng hình thức đấu tranh phù hợp… 64
- 3.1.2. Về cách mạng giải phóng dân tộc e. CMGPDT phải được tiến hành bằng phương pháp bạo lực cách mạng - BLCM gắn bó hữu cơ với nhân đạo hòa bình HCM luôn tranh thủ khả năng giải quyết xung đột bằng đàm phán, hòa bình Chiến tranh chỉ là giải pháp bắt buộc cuối cùng Kết hợp giành thắng lợi quân sự với giải pháp ngoại giao để kết thúc chiến tranh 65
- 3.1.2. Về cách mạng giải phóng dân tộc e. CMGPDT phải được tiến hành bằng phương pháp bạo lực cách mạng - Hình thái của bạo lực cách mạng Khởi nghĩa toàn dân và chiến tranh nhân dân là nét đặc sắc trong tư tưởng HCM Kết hợp các hình thái của bạo lực cách mạng: quân sự, ngoại giao, kinh tế, văn hóa, tư tưởng Tự lực cánh sinh, độc lập tự chủ, tranh thủ sự giúp đỡ của bạn bè quốc tế 66
- 3.2. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CNXH VÀ XÂY DỰNG CNXH Ở VIỆT NAM 3.2.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH 3.2.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng CNXH ở Việt Nam 3.2.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam 67
- 3.2.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH a. Quan niệm của HCM về chủ nghĩa xã hội - Khái niệm “chủ nghĩa xã hội” được Hồ Chí Minh tiếp cận ở nhiều góc độ khác nhau. - HCM khẳng định mục đích của cách mạng Việt Nam là tiến đến CNXH, rồi đến chủ nghĩa cộng sản. - Chủ nghĩa xã hội là xã hội ở giai đoạn đầu của chủ nghĩa cộng sản. Mặc dù còn tồn đọng tàn dư của xã hội cũ nhưng CNXH không còn áp bức, bóc lột, xã hội do nhân dân lao động làm chủ, trong đó con người sống ấm no, tự do, hạnh phúc, quyền lợi của cá nhân và tập thể vừa thống nhất, vừa gắn bó chặt chẽ với nhau. 68
- 3.2.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH b. Tiến lên CNXH là một tất yếu khách quan - HCM vận dụng Học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội của C.Mác để khẳng định tiến lên CNXH là một quá trình tất yếu, tuân theo những quy luật khách quan, trước hết là những quy luật trong sản xuất vật chất. - Tùy theo bối cảnh cụ thể mà thời gian, phương thức tiến lên CNXH ở mỗi quốc gia sẽ diễn ra một cách khác nhau. - Tiến lên CNXH ở Việt Nam vừa là tất yếu của lịch sử, vừa đáp ứng khát vọng của những lực lượng tiến bộ xã hội trong quá trình đấu tranh tự giải phóng mình. 69
- 3.2.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH c. Một số đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội Đặc trưng cơ bản của xã hội XHCN Văn hóa, đạo đức Chủ thể Chính trị Kinh tế và các xây dựng quan hệ CNXH xã hội 70
- 3.2.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH c. Một số đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội Chế độ chính trị dân chủ, NDLĐ là chủ và làm chủ Nhà nước là của dân, do dân, vì dân, dựa Là xã hội trên khối đại đoàn kết toàn dân có chế độ Mọi quyền lợi, quyền lực, quyền hạn thuộc dân chủ về nhân dân CNXH dựa vào sức mạnh của nhân dân để đem lại lợi ích cho nhân dân 71
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 1 - GV. Lý Ngọc Yến Nhi
34 p | 558 | 149
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 7 - Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, đạo đức và xây dựng con người mới
18 p | 601 | 71
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 1: Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh (20tr)
20 p | 1405 | 69
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương I - Lê Văn Bát
45 p | 252 | 44
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 1 - Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
6 p | 352 | 36
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương Mở đầu
14 p | 159 | 16
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Bài 1: Cơ sở quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
14 p | 73 | 9
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Bài 1 - ThS. Nguyễn Thị Bích Thủy
49 p | 83 | 8
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 6 - ThS. Hồ Trần Hùng
35 p | 15 | 8
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Bài 7 - ThS. Nguyễn Thị Bích Thủy
48 p | 105 | 7
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 7 - ThS. Hồ Trần Hùng
62 p | 17 | 4
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 2 - ThS. Hồ Trần Hùng
45 p | 7 | 4
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 1 - ThS. Hồ Trần Hùng
53 p | 7 | 4
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 3 - ThS. Hồ Trần Hùng
27 p | 4 | 3
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 5 - ThS. Hồ Trần Hùng
73 p | 5 | 3
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 0 - ThS. Tạ Trần Trọng
29 p | 1 | 0
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 1 - ThS. Tạ Trần Trọng
38 p | 4 | 0
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 5 - ThS. Tạ Trần Trọng
97 p | 3 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn