intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Ứng dụng tế bào gốc trong thẩm mỹ

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:62

134
lượt xem
35
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Ứng dụng tế bào gốc trong thẩm mỹ đưa ra ứng dụng tế bào gốc trong tái tạo và cải thiện làn da cũng như những hạn chế của việc sử dụng tế bào gốc trong tái tạo và cải thiện làn da. Mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung thêm kiến thức về lĩnh vực này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Ứng dụng tế bào gốc trong thẩm mỹ

  1. Công nghệ tế bào gốc ỨNG DỤNG TẾ BÀO GỐC TRONG THẨM MỸ Tháng 10, 2014
  2. ỨNG DỤNG TẾ BÀO GỐC TRONG TÁI TẠO VÀ CẢI THIỆN LÀN DA Các vấn đề bàn luận - Tế bào gốc là gì? Da có chứa tế bào gốc hay không? - Tái tạo da như thế nào? Cải thiện da bằng cách nào? - Những cách tiếp cận của việc ứng dụng TBG trong tái tạo và cải thiện da: tế bào, dịch chiết? - Ảnh hưởng của các yếu tố kích thích có nguồn gốc từ TBG đến sự tái tạo và cải thiện da. - Việc ứng dụng tế bào gốc có hạn chế gì?
  3. Biểu bì/Thượng bì Bì/Trung bì Hạ bì
  4. BIỂU BÌ Sừng hóa Các tb sừng hóa Không tăng sinh Sừng hóa Nhân tb vỡ Gđ biệt hóa sau Hình hạt Hình gai Gđ biệt hóa giữa Gđ biệt hóa đầu Lớp nền/đáy Tăng sinh Ngừng tăng sinh Gđ tăng sinh
  5. Sự sắp xếp tế bào ở biểu bì Lớp vảy Lớp hạt Lớp gai Lớp đáy S S S S 3H “Interfollicular epidermal proliferation unit (EPU)” Andy J. Chien, Washington University (modified from Potten and Booth (2002) J Invest Derm 119(4):888-99)
  6. EPU ở chuột From Morris RJ (2000) J. Clin Invest 106, 3-8.
  7. tế bào sừng chết Lớp vảy tế bào sừng sống Lớp hạt Tế bào Langerhans Lớp gai Tế bào cảm giác Tế bào sắc tố Lớp đáy Dây thần kinh cảm giác Bì
  8. 6-8
  9. BIỂU BÌ VÀ TẾ BÀO GỐC BIỂU BÌ/DA “bulge” region Da Lông/Tóc Biểu bì Tuyến bã Tuyến bã nhờn nhờn Bì Nang lông/tóc From Watt F (2001) Curr. Opin. Genet. Devel. 11, 410-417
  10. TẾ BÀO GỐC BIỂU BÌ (Epidermal Stem Cell) • ~5-10% của tổng số tế bào sừng (keratinocyte) • “TB lưu dấu” (Label retaining cells_LRCs) • Khả năng hình thành bào lạc trong nuôi cấy • Khả năng tăng sinh trong thời gian dài • Khả năng tái tạo biểu bì in vitro • Hiện diện trong EPU • Phân chia khi da bị tổn thương • Bám dính mạnh vào lớp chất nền ngoại bào, collagen type IV, fibronectin
  11. TẾ BÀO GỐC BIỂU BÌ (Epidermal Stem Cell) • Tế bào lưu dấu – Bromo-2-deoxyuridine (BrdU) – 3H – thymidine • Tb nhỏ có tỉ lệ nhân/bào tương cao • Biểu hiện integrin b1 • Các marker khác – p63 (yếu tố phiên mã họ p53) – Keratin 19 – Biểu hiện integrin a6 cao – Biểu hiện yếu thụ thể của transferrin (CD71)
  12. Biểu bì da người b1-integrin Ki67 (K10) rapid amplification Bar = 100 uM From Jensen, Lowell and Watt (1999) Development 126, 2409-18
  13. S S Modified from Potten and Booth (2002) J Invest Derm
  14. SỐ PHẬN TẾ BÀO SAU KHI TẾ BÀO GỐC PHÂN CHIA Vùng biểu bì giữa các nang lông
  15. TỔN THƯƠNG DA
  16. TỔN THƯƠNG DA ĐỘ 1 ĐỘ 2
  17. CÁC GIAI ĐOẠN LÀNH TỰ NHIÊN VẾT THƢƠNG DA TĂNG SINH TB CẦM MÁU TỔNG HỢP ECM TÁI TẠO MÔ SINH LÍ TỔN HÌNH THÀNH MÔ HẠT VẾT THƢƠNG KHÉP VIÊM THƢƠNG HUY ĐỘNG TB TẠO MẠCH SỰ CO RÚT TÁI PHỦ BIỂU MÔ Loại tế Tiểu cầu Tế bào sừng Nguyên bào sợi cơ bào BC trung tính Tế bào nội mô Đại thực bào Lympho bào Nguyên bào sợi Đại thực bào Đại thực bào EPC Tế bào tiền thân nội mô (EPC)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2