intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp: Chương 1 - GV. Nguyễn Khắc Hoàn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:44

14
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Văn hóa doanh nghiệp: Chương 1 - Bối cảnh chung" trình bày các nội dung chính sau đây: Toàn cầu hoá; Bối cảnh toàn cầu hoá, Dấu hiệu toàn cầu hoá; Quan điểm phản đối toàn cầu hoá; Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp: Chương 1 - GV. Nguyễn Khắc Hoàn

  1. Bài giảng VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP GV: Nguyễn Khắc Hoàn Khoa QTKD Trường ĐHKT- ĐHH
  2. Nội dung 1. Bối cảnh chung (toàn cầu hóa & những thách thức và xu hướng) 2. Văn hóa 3. Kinh doanh 4. Văn hóa kinh doanh 5. Văn hóa doanh nghiệp 6. Đạo đức kinh doanh
  3. Chương 1 Bối cảnh chung
  4. Phần 1 Toàn cầu hoá Là sự phụ thuộc qua lại không ngừng giữa các quốc gia và các cá nhân. Sự phụ thuộc qua lại có thể diễn ra trên lĩnh vực kinh tế, công nghệ, môi trường, văn hoá hay xã hội…
  5. Bối cảnh toàn cầu hoá Theo lý thuyết về thế giới phẳng của Thomas Friedman nhân loại trải qua 3 kỷ nguyên toàn cầu hoá; Giai đoạn 1: Từ khi Columbus tìm ra Tân thế giới đến những năm 1800. • Thế giới từ cỡ lớn thu gọn lại thành cỡ trung bình • Các quốc gia thể hiện sức mạnh bằng cơ bắp và quân đội
  6. Thomas Loren Friedman (sinh ngày 20 tháng 6 năm 1953) là 1 nhà báo, nhà bình luận người Mỹ , từng đoạt được nhiều giải thưởng Pulitzer. Ông là chủ 1 chuyên mục xuất hiện trên báo The New York Times 2 lần 1 tuần. Ông chủ yếu viết về đề tài đối ngoại bao gồm thương mại toàn cầu, Trung Đông và các vấn đề môi trường. Ông đã 3 lần đoạt giải Pulitzer, 2 lần cho mảng Phóng Sự quốc tế “International Reporting” (1983,1988) và 1 lần cho mảng Bình luận “Commentary”(2002). Kể từ năm 2004, ông là 1 thành viên của Hội Đồng Giải Thưởng Pulitzer. Đồng thời, ông là tác giả của cuốn sách Thế giới phẳng
  7. Bức ảnh Eddie Adams chụp Tướng cảnh sát miền Nam Nguyễn Ngọc Loan bắn chết tù binh cộng sản ngay trên đường phố năm 1968. Giải Pulitzer năm 1969 Bức ảnh Napalm girl của nhiếp ảnh gia Nick Út chụp Phan Thị Kim Phúc năm 1972. Giải Pulitzer năm 1973
  8. Hoà thượng Thích Quảng Đức tự thiêu để phản đối chính quyền Ngô Đình Diệm trấn áp đạo Phật năm 1963. Ảnh do Malcolm Browne chụp trên đường phố Sài Gòn.
  9. Kền kền chờ đợi - 1994 của Kevin Carter Được trao giải Pulitzer 1994, bức ảnh ghi lại khoảnh khắc một em bé ở Sudan sắp chết đói đang cố lết về phía trại phân phát lương thực của Liên Hợp Quốc cách đó khoảng một km. Cách đó không xa, một con kền kền đang chờ em bé chết để ăn thịt. Bức ảnh khiến cả thế giới bàng hoàng.
  10. Một người Do Thái chống cự binh sĩ Israel cầm theo phán quyết của Tòa án Tối cao yêu cầu dỡ bỏ những ngôi nhà định cư bất hợp pháp ở gần thành phố Ramallah năm 2006. Bức ảnh của Oded Balilty làm rõ xung đột quanh các khu định cư ở Bờ Tây.
  11. Bức ảnh của của phóng viên Massoud Hossaini, AFP, chụp một bé gái người Afghanistan đứng giữa những xác người la liệt và khóc thét sau một vụ đánh bom, vừa được vinh danh ở giải thưởng báo chí Pulitzer năm nay (2012)
  12. Thời kỳ thứ hai: từ 1800 đến cuối thế kỷ XX • Giai đoạn thu gọn thế giới từ cỡ trung bình còn lại cỡ nhỏ • Nhân tố then chốt và là chủ thể của toàn cầu hoá giai đoạn này là là các công ty đa quốc gia: “ bầy thú sừng ngắn” (Quĩ tín dụng đầu cơ) và “bầy thú sừng dài” (công ty đa quốc gia)
  13. Toàn cầu hoá lần thứ 3: từ năm 2000 đến nay: • Thu gọn thế giới từ cỡ nhỏ đến siêu nhỏ, tiến tới làm phẳng hoàn toàn thế giới: Internet, Hàng không, Du lịch, hôn nhân, du học, Văn hoá (chiếc Lexus và cây Ôliu) Côcacola, Mc.Donald; đứa con hoang của dòng họ…
  14. Hệ thống cáp quang biển (AAG) dài 20.000 km, nối từ Mỹ tới Malaysia. Tổng kinh phí đầu tư: 560 triệu USD. Khởi công từ 4/1997. Việt nam đã khai thác từ 11/2009
  15. DẤU HIỆU TOÀN CẦU HOÁ Gia tăng thương mại quốc tế Gia tăng luồng tư bản quốc tế bao gồm cả đầu tư trực tiếp nước ngoài Gia tăng trao đổi văn hoá quốc tế (xuất khẩu văn hoá phẩm, đa dạng văn hoá, đồng hoá, lai tạp, Tây hoá, Mỹ hoá, và Hán hoá văn hoá Gia tăng việc đi lại và du lịch quốc tế Gia tăng việc di cư, bao gồm cả nhập cư bất hợp pháp Phát triển hạ tầng viễn thông toàn cầu
  16. DẤU HIỆU TOÀN CẦU HOÁ Phát triển các hệ thống tài chính quốc tế Gia tăng thị phần của các tập đoàn đa quốc gia Gia tăng vai trò của các tổ chức quốc tế WTO, IMF… Gia tăng các chuẩn mực áp dụng toàn cầu (luật bản quyền) ….
  17. Quan điểm phản đối toàn cầu hoá Phương tây hoá, Mỹ hoá Sự thống trị của chủ nghĩa tự do mới Chủ nghĩa đế quốc mới Bất bình đẳng, chân lý thuộc về kẻ mạnh Sự diệt vong của các nhà nước, quốc gia Thủ tiêu, làm nghèo bản sắc văn hoá Sự thống trị độc đoán của các tổ chức WTO, IMF, WB […. ]
  18. QUAN ĐIỂM ỦNG HỘ Tự do lưu chuyển vốn, con người, công nghệ, thông tin, ý tưởng Gia tăng đầu tư và thương mại dẫn đến sự thịnh vượng toàn cầu Cơ hội hi hữu cho các nước nghèo và chậm phát triển bắt kịp các nước giầu Giao thoa và đa dạng văn hoá nghệ thuật Nỗ lực toàn cầu để giải quyết các vấn đề chung của nhân loại […]
  19. Chỉ tiêu xếp hạng quốc gia (Thomas Friedman) Mức độ nối mạng quốc gia? “Tốc độ” của một quốc gia? Quốc gia có biết tận dụng kiến thức của mình? “Trọng lượng sản phẩm” của một quốc gia? Mức độ “cởi mở” của quốc gia? Quốc gia đó kết bạn như thế nào? Các nhà lãnh đạo có hiểu thời thế? “Thương hiệu” của quốc gia?
  20. Toàn cầu hoá có hai mặt: Cơ hội và Thách thức Toàn cầu hoá sẽ tốt đẹp khi làm tốt công tác chuẩn bị,…giữ vững các yếu tố nền tảng của nền kinh tế, xây dựng một nền học vấn cao và tôn trọng pháp quyền… Chuẩn bị Giáo dục Chính sách kinh tế vĩ mô Luật pháp Hạ tầng cơ sở
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2